1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu tham khảo-CHÍNH QUYỀN VÀ LUẬT LỆ THỜI PHÁP THUỘC (1858 - 1945)

22 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

CHÍNH QUYỀN VÀ LUẬT LỆ THỜI PHÁP THUỘC (1858 - 1945) Từ kỉ XVI, chế độ phong kiến châu Âu bước vào giai đoạn chót, sửa soạn cho cách mạng tư sản Chế độ phong kiến Việt Nam chuyển từ thịnh trị sang suy yếu chưa có mầm mống tư chủ nghĩa Thế kỉ XVIII - XIX, giới có biến đổi vơ sâu sắc, giai cấp tư sản nắm quyền cách mạng hố phương thức thực quyền lực nhà nước Ở phương Đơng, có Nhật Bản tân đất nước, kịp tiến lên tư chủ nghĩa T đó, nước đế quốc tư chủ nghĩa đua xâm chiếm thuộc địa Trong đó, chế độ quân chủ chuyên chế cực đoan, lỗi thời bảo thủ nhà Nguyễn làm kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội, làm lực phòng thủ đất nước, dẫn đến việc nước ta bị rơi vào ách thống trị thực dân Pháp 67 CHÍNH QUYỀN Sau thời gian thăm dò chuẩn bị, ngày 1/9/1858, đế quốc Pháp nổ súng công vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu cho thời kì xâm lược thống trị thực dân Việt Nam Bị sa lầy mặt trận Đà Nẵng, Pháp phải thay đổi kế hoạch công đem quân vào đánh Gia Định Do kháng Pháp rộng khắp bền bỉ nhân dân ta, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh người Pháp bị thất bại việc xâm chiếm Việt Nam phải kéo dài gần ba thập kỉ Trong trình đó, Pháp thực phương châm "tằm ăn lá", chiếm dần đất, lấn dần chủ quyền bước thiết lập máy cai trị Tháng 2/1859, Pháp chiếm Gia Định; tháng 4/1861 chiếm Định Tường (Mĩ Tho); tháng 12/1861 chiếm Biên Hồ Ngày 5/6/1862, nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước 12 điều khoản nhường hẳn cho Pháp tỉnh Đến ngày 14/3/1874, triều đình Huế kí tiếp hiệp ước thứ hai thức xác nhận lục tỉnh Nam Kì đất thuộc địa Pháp (thêm tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Q trình mở rộng xâm lược năm 1879, trình Pháp xác lập máy cai trị Nam Kì Từ năm 1882, Pháp mở rộng xâm lược phía Bắc Ngày 25/8/1883, nhà Nguyễn kí Hiệp ước thừa nhận thống trị Pháp toàn lãnh thổ Việt Nam Ngày 6/6/1884, Pháp buộc nhà Nguyễn kí hiệp ước với nội dung khẳng định lại nội dung Hiệp ước năm 1883 Cũng trước Nam Kì, trình đánh chiếm đất Bắc, Pháp xác lập dần máy quyền thuộc địa Bắc Kì Trung Kì Sau đánh chiếm Bắc Kì Trung Kì, kể từ Hiệp ước năm 1883 Hiệp ước năm 1884, Pháp chuyển hai xứ trực thuộc Bộ chiến tranh Pháp, sau sang Bộ ngoại giao, Nam Kì trực thuộc Bộ hải quân thuộc địa Sự thiếu thống gây cho Pháp khơng khó khăn Trước tình hình để tăng cường, ổn định thống trị, đẩy mạnh khai thác thuộc địa, Pháp tiến hành hồn chỉnh củng cố bước quyền thuộc địa I LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG VÀ CÁC QUY CHẾ CHÍNH TRỊ, 68 TỒN QUYỀN ĐƠNG DƯƠNG VÀ CÁC CƠ QUAN PHỤ TÁ Sự thành lập Liên bang Đơng Dương quy chế trị Ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp Sắc lệnh thành lập "Liên bang Đông Dương" thuộc Pháp Sắc lệnh với số sắc lệnh ban hành sau quy định Tồn quyền Đơng Dương văn tạo sở pháp lí để hồn thiện củng cố quyền thuộc địa Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Khi thành lập, Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam Cămpuchia Sắc lệnh ngày 19/4/1889 đưa Lào vào Liên bang Đông Dương từ năm 1890 thêm Quảng Châu Loan (vùng đất mà Pháp chiếm Trung Quốc) Liên bang Đông Dương Bộ thuộc địa Pháp trực tiếp quản lí Về quy chế trị, tồn liên bang Đông Dương đất thuộc địa Pháp, lãnh thổ hải ngoại nước Pháp Liên bang Đông Dương gồm xứ với quy chế trị tương ứng sau đây: - Lào: Quy chế "bảo hộ" - Cămpuchia: Quy chế "bảo hộ" - Quảng Châu Loan: Quy chế "lãnh địa thuê" - Bắc Kì (từ Ninh Bình Bắc): Quy chế "nửa bảo hộ" (trừ hai thành phố Hà Nội Hải Phòng theo quy chế đất "thuộc địa") - Trung Kì (từ Thanh Hố vào tới Bình Thuận): Quy chế "bảo hộ" (trừ thành phố Đà Nẵng theo quy chế "thuộc địa") - Nam Kì: Quy chế "thuộc địa" Dù quy chế trị khác thực chất thuộc địa Ba xứ Việt Nam thường người Pháp gọi chung địa danh "An Nam thuộc Pháp" Nam Kì, Trung Kì, Bắc Kì hưởng quy chế trị khác nhau, nên có hình thức tổ chức quyền quy chế pháp lí khác Như vậy, Việt Nam nước khác Đông Dương độc lập toàn chủ quyền Với việc thiết lập Liên bang Đông Dương chia nước ta làm ba kì, người Pháp bắn mũi tên nhằm tới hai đích, thống máy thuộc địa tồn Đơng Dương để thuận lợi cho cai trị; hai chia để trị, hịng xố bỏ sức mạnh thống đồn kết đấu tranh dân tộc Việt Nam Toàn quyền Đông Dương Cùng với việc thành lập Liên bang Đông Dương việc định chức 69 danh Toàn quyền Đơng Dương Ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp kí Sắc lệnh quy định quyền lực Tồn quyền Đơng Dương bổ sung sắc lệnh tiếp theo, ví dụ Sắc lệnh ngày 12/11/1887, ngày 21/4/1891 Về địa vị pháp lí Tồn quyền Đơng Dương, quan chức đứng đầu Đông Dương Tổng thống Pháp bổ nhiệm sắc lệnh "Người uỷ nhiệm thi hành quyền lực nước Cộng hồ Pháp Đơng Dương" Tồn quyền Đơng Dương người thay mặt cho Nhà nước Pháp chịu trách nhiệm trước Nhà nước Pháp mặt Đơng Dương Tồn quyền Đơng Dương chịu giám sát kiểm soát Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp Về quyền hạn, Toàn quyền Đơng Dương có nhiều quyền hành: - Quyền nghị định mang tính lập pháp hành pháp Đông Dương - Quyền cai trị tối cao Đơng Dương Tồn quyền Đơng Dương người tổ chức quy định chức năng, quyền hạn, cho công sở Đông Dương Những quan chức đứng đầu quan cấp liên bang Đông Dương cấp xứ quyền đạo giám sát trực tiếp Toàn quyền - Chịu trách nhiệm chung quân sự, có quyền lập đạo quan binh, phân bố lực lượng quân đội, ban hành lệnh bắt lính song không trực tiếp đạo chiến dịch quân Việc trực tiếp đạo chiến dịch thuộc quyền sĩ quan cao cấp - Quyền đạo, giám sát hệ thống tồ án Pháp Đơng Dương - Quyền trực tiếp liên hệ với nhân viên ngoại giao Pháp lãnh Pháp khu vực Viễn Đông, song không tự ý thương lượng ngoại giao với nước chưa có chuẩn y Chính phủ bên quốc Như vậy, Tồn quyền Đơng Dương, mặt chịu đạo, giám sát quốc, mặt khác nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đông Dương, chi phối mặt hoạt động máy cai trị Đơng Dương, có Việt Nam Trong thời Pháp thuộc có 33 viên Tồn quyền Những quyền hạn mà quốc trao cho thuộc địa Đơng Dương tập trung vào Tồn quyền Đơng Dương nên quan khác cấp Liên bang Đông Dương phụ tá cho Tồn quyền Đơng Dương Các quan phụ tá Tồn quyền Đơng Dương Mạng lưới quan cao cấp phụ tá Tồn quyền Đơng Dương phức tạp đa dạng theo lĩnh vực Địa vị pháp lí chức chung quan phụ tá, tư vấn cho Tồn quyền Đơng Dương việc đề thực đường lối, sách, biện pháp lĩnh vực, giúp cho Toàn quyền đảm đương vai trị, chức năng, nhiệm vụ - Hội đồng tối cao Đơng Dương (Hội đồng Chính phủ Đơng Dương): Tổng thống Pháp Sắc lệnh ngày 17/10/1887 thành lập Hội đồng tối cao Đông Dương, ngày 20/10/1911 đổi tên thành Hội đồng Chính phủ Đơng Dương Chức năng: Tư vấn chung, cụ thể góp ý kiến, thảo luận tất vấn đề Đông Dương ngân sách, thuế khoá, lập đạo quan binh, lao động liên quan đến việc thống trị khai thác Đơng Dương Thành phần: Chủ tịch Tồn quyền Đông Dương quan chức cao cấp cấp Đơng Dương, xứ Thống đốc Nam Kì, Khâm sứ Trung Kì, Thống sứ Bắc Kì, Khâm sứ Campuchia, Khâm sứ Lào, Tổng tư lệnh lực lượng binh viễn chinh Pháp Đông Dương, Tổng tư lệnh lực lượng hải quân Pháp Viễn Đông Thành viên Hội đồng phần lớn người Pháp, cịn có người xứ (3 người Việt kì người Cămpuchia) viên Tồn quyền định hàng năm - Hội đồng phịng thủ Đơng Dương: Hội đồng thành lập theo Sắc lệnh ngày 31/10/1902 Tổng thống Pháp Chức năng: Tư vấn quân sự, tổ chức quân đội, việc bảo vệ thuộc địa Thành phần: Chủ tịch Tồn quyền Đơng Dương, Phó chủ tịch viên Tổng huy tối cao quân đội Pháp Đông Dương thành viên tổng tham mưu trưởng quân đội, tổng tư lệnh binh, tư lệnh pháo binh - Uỷ ban tư vấn mỏ: Uỷ ban thành lập theo Nghị định ngày 26/5/1913 Toàn quyền Đơng Dương Chức năng: Giúp Tồn quyền Đơng Dương việc đề quy chế, thể lệ có liên quan đến công việc khai thác hầm mỏ Chủ tịch viên Tổng tra cơng - Hội đồng tư vấn học Đơng Dương: Hội đồng thành lập theo Nghị định ngày 21/12/1917 Toàn quyền Đơng Dương Chức năng: Giúp Tồn quyền Đơng Dương đề quy chế cho ngành giáo dục Thành phần: Chủ tịch Giám đốc Sở học Đơng Dương, uỷ viên gồm đại diện xứ cử thành viên khác - Sở đạo cơng việc trị tồn Đơng Dương: Sở thành lập theo Nghị định ngày 4/5/1921 Tồn quyền Đơng Dương Đứng đầu Sở viên Giám đốc cảnh sát an ninh Sở đạo cơng việc trị tồn Đơng Dương, có ba phận phụ trách ba cơng việc: đối ngoại, đối nội, tình báo an ninh chung - Đại hội đồng lợi ích kinh tế tài Đông Dương: Cơ quan thành lập theo Sắc lệnh ngày 4/11/1928 Tổng thống Pháp Đương thời thường gọi Đại hội đồng lí -tài Đơng Dương Chức năng: Tư vấn tất vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế tài (khơng bàn tới vấn đề trị) Thành phần: 28 người Pháp 23 người xứ Trong có số thành viên bầu với nhiệm kì năm Mỗi năm Đại hội đồng họp lần bầu Chủ tịch (người Pháp) hai phó Chủ tịch (một người Pháp, người xứ) - Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao: Hội đồng thành lập theo Nghị định ngày 28/12/1937 Tồn quyền Đơng Dương Chức năng: Tư vấn việc khai thác thuộc địa cho có hiệu Thành phần: Chủ tịch Tồn quyền Đơng Dương thành viên Thống đốc, Thống sứ, Khâm sứ Trung Kì - Phủ tồn quyền Đơng Dương: Phủ tồn quyền Đông Dương đời với việc xác lập chế độ Tồn quyền Đơng Dương có chức giúp Tồn quyền giải cơng việc thường nhật, phối kết hợp cơng việc quan thuộc Tồn quyền Đơng Dương Ngồi cịn số quan phụ tá khác II BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở BẮC KÌ Thống sứ Bắc Kì quan phụ tá Quyền lực trị Bắc Kì tập trung vào viên Thống sứ người Pháp Bắc Kì đất "nửa bảo hộ" nên quyền người Pháp tổ chức tới cấp tỉnh Thống sứ Bắc Kì: Theo Sắc lệnh ngày 9/5/1889 Tổng thống Pháp, chức Tổng trú sứ Trung - Bắc Kì bị bãi bỏ thay vào Thống sứ Bắc Kì Khâm sứ Trung Kì Về địa vị pháp lí, Thống sứ Bắc Kì người đứng đầu hệ thống quyền người Pháp Bắc Kì Thống sứ Tổng thống Pháp bổ nhiệm đạo trực tiếp Toàn quyền Đơng Dương Thống sứ Bắc Kì Tồn quyền Đơng Dương uỷ thác tồn phần quyền lực Toàn quyền phạm vi Bắc Kì để chủ động cai trị Bắc Kì mặt Nhiệm vụ quyền hạn Thống sứ Bắc Kì cụ thể sau: - Chịu trách nhiệm bảo đảm việc thi hành luật, sắc lệnh quốc áp dụng thuộc địa, nghị định Tồn quyền Đơng Dương - Quyền nghị định có tính lập quy - Quyền đề xuất biện pháp cai trị cảnh sát Bắc Kì phải báo cáo lên Tồn quyền Đơng Dương - Điều hành sử dụng nhân Bắc Kì - Giữ gìn an ninh, trật tự chung Bắc Kì có quyền u cầu bên qn hỗ trợ cần thiết - Thông qua công sứ tỉnh để đạo hoạt động từ cấp tỉnh trở xuống - Đối với hệ thống quan lại nhà Nguyễn Bắc Kì, Thống sứ có quyền bổ dụng, điều động, thăng, giáng, sa thải Thống sứ có quyền xét ban cấp phẩm hàm cho toàn quan lại viên chức người Việt (một việc làm mà trước thuộc quyền lực vua Nguyễn), kể ngạch văn lẫn ngạch võ, thuộc hai guồng máy quyền Pháp Nam triều Bắc Kì Từ quan phẩm đến tam phẩm Thống sứ xét đề nghị Toàn quyền ban cấp, từ tứ phẩm trở xuống tới cửu phẩm Thống sứ xét trực tiếp ban cấp Tóm lại, chịu trách nhiệm trước Tồn quyền Đơng Dương mặt Bắc Kì, Thống sứ có quyền lập quy, quyền hành pháp quyền tư pháp Bắc Kì Các quan cấp kì giữ vai trị phụ tá cho Thống sứ Các quan phụ tá Thống sứ Bắc Kì: - Phủ thống sứ Bắc Kì: Phủ thống sứ Bắc Kì tổ chức theo Sắc lệnh ngày 3/2/1886 Tổng thống Pháp Chức năng: Cơ quan tổng hợp mặt hoạt động Pháp Bắc Kì Thành phần: Một văn phịng chịu trách nhiệm chung đứng đầu Chánh văn phòng; Phòng phụ trách cơng việc có liên quan đến người Âu Bắc Kì; Phịng phụ trách cơng việc có liên quan đến người Việt Bắc Kì, Phịng phụ trách ngân sách Bắc Kì - Các phịng thương mại Bắc Kì: Theo Quyết định ngày 3/6/1886 Tổng trú sứ Trung - Bắc Kì, Bắc Kì có Phòng thương mại Hà Nội Phòng thương mại Hải Phòng Địa bàn hoạt động hai phòng thương mại phân định theo tỉnh, không Bắc Kì mà Trung Kì Chức năng: Góp ý kiến tất vấn đề có liên quan đến thương mại, kĩ nghệ, tài chính, hàng hải Thành phần: Mỗi phịng thương mại có Chủ tịch người Pháp uỷ viên (phần đông người Pháp, cịn lại người Việt) - Phịng canh nơng Bắc Kì: Phịng thành lập theo Nghị định ngày 10/2/1894 Tồn quyền Đơng Dương Địa bàn hoạt động sau mở rộng vào tới tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh nên từ ngày 17/2/1911 đổi gọi Phịng canh nơng Bắc Kì Bắc Trung Kì Chức năng: Tư vấn vấn đề nhân công nông nghiệp, thuỷ lợi, đồn điền Thành phần: Chủ tịch người Pháp uỷ viên (trong 4/5 người Pháp, cịn lại người Việt) - Hội đồng bảo hộ Bắc Kì: Hội đồng thành lập theo Sắc lệnh ngày 8/8/1898 Tổng thống Pháp Chức năng: Đây quan phụ tá cao trọng yếu Bắc Kì Hội đồng bảo hộ Bắc Kì thảo luận thơng qua dự thảo nghị định Thống sứ, vấn đề thuộc địa Bắc Kì, ý kiến đóng góp Viện dân biểu Bắc Kì hội đồng hàng tỉnh Thống sứ có quyền triệu tập Hội đồng bảo hộ lúc xét thấy cần thiết Thành phần: Chủ tịch Thống sứ, Thư kí viên Chánh văn phịng Phủ thống sứ có uỷ viên gồm Tổng tư lệnh qn đội viễn chinh Pháp đóng chiếm Bắc Kì, Tổng kĩ sư cơng phụ trách địa bàn Bắc Kì, Tổng biện lí Bắc Kì, kiều dân Pháp kì hào người Việt (4 uỷ viên Thống sứ đề cử, Toàn quyền bổ nhiệm, nhiệm kì năm) - Hội đồng giáo dục Bắc Kì: Hội đồng thành lập theo Nghị định ngày 18/9/1923 Tồn quyền Đơng Dương Nó tổ chức chân rết cấp kì Hội đồng tư vấn học Đơng Dương Chức năng: Tư vấn sách quy chế cho ngành giáo dục Bắc Kì Thành phần: Chủ tịch Giám đốc Nha giáo dục Bắc Kì uỷ viên - Viện dân biểu Bắc Kì: Viện dân biểu Bắc Kì thành lập theo Nghị định ngày 10/4/1926 Tồn quyền Đơng Dương mà tiền thân tổ chức đại diện cho người Việt Bắc Kì (với tên gọi khác qua đời Toàn quyền) Chức năng: Chỉ góp ý kiến, khơng có quyền định, tuyệt đối khơng bàn tới vấn đề trị Thành phần: Uỷ viên Viện dân biểu thường gọi nghị viên, có nhiệm kì năm bầu cử Các nghị viên người thuộc thành phần trung lưu gồm loại Một đại diện người diện đóng thuế thân người miễn đóng thuế thân Cử tri bầu loại chánh, phó tổng, viên chức hưu đương làm việc thuộc guồng máy hành người Việt, người có cấp, hạ sĩ quan, thơng ngơn, kí lục người Việt Hai đại diện thương nhân người Việt có đóng thuế môn Ba đại diện tỉnh miền núi trung du, quan lại đầu tỉnh lựa chọn số viên chức kì hào tỉnh để Thống sứ định Thống sứ có quyền đề nghị Toàn quyền nghị định giải tán Viện dân biểu Phương thức hoạt động: Mỗi năm Viện dân biểu họp lần Thống sứ triệu tập Mỗi kì họp kéo dài khoảng 10 ngày Trong ngày họp nghị viên bỏ phiếu kín bầu ban đạo kì họp Ban lại bầu chủ tịch kì họp Rõ ràng, qua thành phần, phương thức bầu cử, chức quyền hạn, Viện dân biểu quan dân cử, lại quan quyền lực mà quan tư vấn Nó lập cịn nhằm mua chuộc tầng lớp trí thức, tư sản, trung lưu người Việt Các thành viên hoàn toàn người Việt Viện dân biểu lại nằm hệ thống quyền người Pháp khơng phải máy Nam triều - Hội đồng lợi ích kinh tế tài người Pháp Bắc Kì: Hội đồng thành lập ngày 4/11/1928 theo Sắc lệnh Tổng thống Pháp tổ chức chân rết cấp kì Đại hội đồng kinh tế tài Đơng Dương Chức năng: Tư vấn kinh tế tài đề xuất nguyện vọng lĩnh vực kinh tế, tài chính, khơng bàn trị Thành phần: Các uỷ viên phải người Pháp người Việt nhập quốc tịch Pháp, bầu cử Phương thức hoạt động: Mỗi năm Thống sứ triệu tập Hội đồng họp kì (cũng triệu tập kì họp bất thường) Mỗi kì họp, Hội đồng tự bầu chủ tịch kì họp - Bắc Kì cố vấn hội đồng: Cơ quan thành lập theo Dụ ngày 24/10/1933 Vua Bảo Đại Chức năng: Góp ý kiến dự thảo Vua có liên quan đến Bắc Kì, dự thảo nghị định Thống sứ, vấn đề cai trị người Việt mà Thống sứ yêu cầu Thành phần: Gồm uỷ viên người Việt, Thống sứ Bắc Kì giới thiệu triều đình Huế bổ nhiệm Các uỷ viên có nhiệm kì năm, có hàm ngang với thượng thư Tuy mặt danh nghĩa, triều đình Huế thành lập bổ nhiệm uỷ viên Bắc Kì cố vấn hội đồng chủ yếu quan tư vấn cho Thống sứ Bắc Kì - Uỷ ban khai thác thuộc địa Bắc Kì: Đây tổ chức chân rết cấp kì Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao Đông Dương thành lập từ Nghị định ngày 28/12/1937 Thành phần: Chủ tịch viên Thanh tra cơng việc hành uỷ viên (trong có số người Việt) Chức năng: Tư vấn vấn đề thuộc lĩnh vực khai thác thuộc địa để Thống sứ đưa thảo luận Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao Đông Dương mà Thống sứ uỷ viên Cơng sứ phó sứ tỉnh - đốc lí thành phố - tư lệnh đạo quan binh quan phụ tá Đến cuối năm 1919, Bắc Kì có 21 tỉnh, thành phố Hà Nội Hải Phịng, đạo quan binh Đó cấp hành tương đương - Cơng sứ phó sứ tỉnh quan phụ tá Đứng đầu tỉnh Bắc Kì viên cơng sứ (hoặc phó sứ) người Pháp, tỉnh quan trọng có cơng sứ phó sứ Cơng sứ (hoặc phó sứ) người thay mặt chịu trách nhiệm trước Thống sứ mặt tỉnh cai trị thơng qua hệ thống quan lại triều Nguyễn (có từ cấp tỉnh trở xuống) Cơng sứ phó sứ Tồn quyền Đơng Dương bổ nhiệm Cơng sứ phó sứ có quan phụ tá sau đây: + Tồ cơng sứ (hoặc tồ phó sứ) có văn phòng tương tự văn phòng Phủ thống sứ, tất đặt điều hành trực tiếp viên chánh văn phịng tồ cơng sứ (hoặc chánh văn phịng tồ phó sứ) Nó vừa quan tổng hợp, vừa quan điều phối giúp cơng sứ (hoặc phó sứ) + Hội đồng hàng tỉnh (mà tên đầy đủ hội đồng kì mục xứ hàng tỉnh), thành lập thức theo Nghị định ngày 19/3/1913 Tồn quyền Đơng Dương, trước có tổ chức tiền thân Các uỷ viên hội đồng hàng tỉnh người Việt tuyển lựa thơng qua bầu cử, miền núi cơng sứ (hoặc phó sứ) đề nghị Thống sứ định Chức hội đồng hàng tỉnh tư vấn tất vấn đề tỉnh, thỉnh nguyện với quyền vấn đề (trừ thỉnh nguyện có tính trị) Như vậy, hội đồng hàng tỉnh quan dân cử, lại quan quyền lực mà quan tư vấn - Đốc lí thành phố quan phụ tá Hà Nội, Hải Phòng xếp vào loại thành phố cấp I, thành lập theo Sắc lệnh ngày 19/7/1888 Tổng thống Pháp Đứng đầu thành phố viên đốc lí người Pháp thống sứ đề cử Toàn quyền bổ nhiệm Đốc lí có địa vị pháp lí, chức năng, quyền hạn tương đương công sứ Các quan phụ tá cho đốc lí tồ đốc lí hội đồng thành phố, với chức năng, quyền hạn quan phụ tá cơng sứ Pháp cịn chuyển số thị xã quan trọng lên thành phố cấp III Nam Định, Hải Dương Đứng đầu thành phố cấp III chức đốc lí cơng sứ tỉnh kiêm Phụ tá cho cơng sứ - đốc lí thành phố Uỷ ban thành phố có uỷ viên Thống sứ Bắc Kì bổ nhiệm Như vậy, thành phố cấp III cấp hành tương đương với cấp tỉnh - thành phố cấp I - Tư lệnh đạo quan binh quan phụ tá Đạo quan binh cấp hành mang tính qn đặc biệt, có Bắc Kì tương đương với cấp tỉnh Các đạo quan binh thành lập theo Nghị định ngày 6/8/1891 bổ sung Nghị định ngày 16/4/1908 Toàn quyền Đơng Dương Năm 1891 có đạo quan binh: + Đạo quan binh (hay gọi Đạo quan binh Phả Lại), có địa bàn vùng đất rút từ tỉnh Lục Nam, Quảng Yên, Hải Dương, Thái Nguyên, Bắc Ninh + Đạo quan binh Lạng Sơn, có địa bàn vùng đất rút từ tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang toàn tỉnh Lạng Sơn trước + Đạo quan binh Yên Bái, gồm vùng đất rút từ tỉnh Lào Cai, Sơn Tây, Hưng Hố, Tun Quang tồn tỉnh Yên Bái trước + Đạo quan binh Sơn La, gồm vùng đất rút từ tỉnh Hưng Hố tồn tỉnh Sơn La trước Đến năm 1916, Pháp đặt thêm Đạo quan binh - Đạo quan binh Lai Châu, gồm tỉnh Lai Châu vùng Thượng Lào Địa bàn đạo quan binh ln biến động, mở rộng, lúc bị thu hẹp Nguyên nhân việc thành lập đạo quan binh biến động địa bàn chúng trạng thái thăng trầm đấu tranh vũ trang nhân dân ta Bắc Kì Nơi phong trào chống Pháp mạnh nơi bị đưa vào đạo quan binh, đặt thống trị đàn áp trực tiếp giới cầm quyền quân Địa phương mà phong trào kháng chiến tạm lắng xuống lại chuyển trả quyền dân tỉnh Đạo quan binh chia thành đơn vị hành cấp cấp hành tỉnh dân phủ - huyện - châu v.v Theo Nghị định ngày 16/4/1908 Tồn quyền Đơng Dương, đứng đầu đạo quan binh sĩ quan cấp tá làm tư lệnh Tư lệnh đạo quan binh có quyền hành tư pháp ngang với cơng sứ tỉnh dân đặt đạo trực tiếp Thống sứ Bắc Kì Về mặt quân sự, tư lệnh đạo quan binh chịu đạo trực tiếp viên tướng Tổng huy lực lượng đóng chiếm Bắc Kì Tư lệnh đạo quan binh có quan phụ tá gọi hội đồng hàng tỉnh, với chức quyền hạn tỉnh dân III BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở TRUNG KÌ Khâm sứ Trung Kì quan phụ tá Trung Kì đất "bảo hộ" có kinh đô Nam triều nên chức danh viên quan chức người Pháp đứng đầu Trung Kì gọi Khâm sứ Chính quyền người Pháp tổ chức tới cấp tỉnh Khâm sứ Trung Kì có địa vị pháp lí, trách nhiệm quyền hạn tương đương Thống sứ Bắc Kì Bắc Kì đất "nửa bảo hộ", cịn Trung Kì đất "bảo hộ" nơi có kinh vua Nguyễn nên Khâm sứ Trung Kì có số trách nhiệm quyền hạn khác với Thống đốc Bắc Kì: - Khâm sứ Trung Kì trực tiếp ban cấp phẩm hàm cho cơng chức binh lính người Việt cơng sở Pháp - Khâm sứ Trung Kì trực tiếp đạo giám sát vua Nguyễn triều đình Huế Khâm sứ có quyền duyệt đạo dụ - hình thức văn pháp luật thể quyền lực thời kì phong kiến trước nhà vua, trước đạo dụ ban bố cơng khai; Khâm sứ Trung Kì có quyền cử số quan chức người Pháp với chức danh đại biện, thay mặt cho Khâm sứ vào đạo giám sát quan cao cấp khác triều đình Ví dụ: Năm 1905 có ba Đại biện: Một Lại Viện mật; Hộ, Công, Lễ, Phủ tơn nhân, Quốc tử giám; Hình Binh Khâm sứ Trung Kì có quan phụ tá sau đây: - Toà Khâm sứ Trung Kì (thành lập từ năm 1886) - Phịng tư vấn liên hợp thương mại - canh nông (1897) - Hội đồng Bảo hộ Trung Kì (1900) - Hội đồng Học chánh Trung Kì (1923) - Viện dân biểu Trung Kì (1926) - Hội đồng lợi ích kinh tế tài người Pháp Trung Kì (1928) - Uỷ ban khai thác thuộc địa Trung Kì (1937) Như vậy, Trung Kì khơng có Hội đồng cố vấn Bắc Kì Ở Bắc Kì phải lập Hội đồng nhằm hỗ trợ cho Thống sứ việc thi hành chức chức Kinh lược sứ Bắc Kì mà chức bị xố bỏ từ năm 1897 chuyển chức sang tay Thống sứ Còn tất quan phụ tá Khâm sứ Trung Kì tương ứng có chức năng, quyền hạn tương đương quan phụ tá Thống sứ Bắc Kì Cơng sứ tỉnh - Đốc lí thành phố quan phụ tá Cuối năm 1919, Trung Kì có 13 tỉnh thành phố cấp II Đà Nẵng, chúng cấp hành tương đương Cũng Bắc Kì, Trung Kì, đứng đầu tỉnh viên Cơng sứ Pháp, thành phố Đà Nẵng Đốc lí Cơng sứ, Đốc lí có địa vị pháp lí, trách nhiệm, quyền hạn quan phụ tá tương tự Bắc Kì (riêng Đà Nẵng khơng có Hội đồng thành phố mà thay vào Uỷ ban thành phố) Ở Trung Kì có thành phố cấp III (tương đương thành phố cấp III Bắc Kì), Phan Thiết, Quy Nhơn, Đà Lạt, Huế, Vinh Bến Thuỷ, Thanh Hoá IV BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA PHÁP Ở NAM KÌ Nam Kì đất "thuộc địa" nên viên quan chức đứng đầu gọi Thống đốc quyền người Pháp tổ chức tới tất cấp Thống đốc Nam Kì quan phụ tá Thống đốc (người Pháp) Nam Kì có địa vị pháp lí, trách nhiệm, quyền hạn nhiều quan phụ tá tương đương Thống sứ Bắc Kì Thống đốc Nam Kì có quan phụ tá sau đây: - Tồ thống đốc Nam Kì (trước năm 1887 gọi Sối phủ Nam Kì) thành lập từ năm 1868 - Hội đồng tư mật Nam Kì (1869), tương đương với Hội đồng bảo hộ Bắc Kì Trung Kì - Hội đồng thuộc địa Nam Kì (1880) tương đương với hai Hội đồng lí tài người Pháp Viện dân biểu Bắc Kì Trung Kì - Phịng thương mại Nam Kì (1888) - Phịng canh nơng Nam Kì (1897) - Hội đồng học chánh Nam Kì (1923) - Uỷ ban khai thác thuộc địa Nam Kì (1937) Chủ tỉnh (tỉnh trưởng) - Đốc lí thành phố quan phụ tá Đến cuối năm 1919, Nam Kì có 20 tỉnh, thành phố cấp I Sài Gòn thành phố cấp II Chợ Lớn Đứng đầu tỉnh viên chủ tỉnh (có thể tạm gọi tỉnh trưởng) người Pháp Chủ tỉnh có quan phụ tá là: Sở tham biện (tương đương với Tồ cơng sứ Bắc Kì Trung Kì), hội đồng hàng tỉnh Đứng đầu thành phố Sài Gòn thành phố Chợ lớn viên đốc lí người Pháp Phụ tá cho đốc lí có tồ đốc lí hội đồng thành phố (Sài Gịn) uỷ ban thành phố (Chợ Lớn) Chủ tỉnh đốc lí Nam Kì có địa vị pháp lí, trách nhiệm quyền hạn tương đương công sứ đốc lí ngồi Bắc Nam Kì có số thành phố cấp III, tương đương với thành phố cấp III Bắc Bạc Liêu, Cần Thơ, Rạch Giá, Long Xuyên, Mĩ Tho Khác với tỉnh Bắc Kì Trung Kì, tỉnh Nam Kì khơng chia thành phủ - huyện mà thành lập số trung tâm hành chia thành tổng Đốc phủ sứ tri phủ hay tri huyện trung tâm hành Mỗi tỉnh chia thành số trung tâm hành trung tâm hành phụ trách địa bàn gồm số tổng Ví dụ: Tỉnh Cần Thơ cuối năm 1919 đầu 1920 (khi chưa thành lập thành phố Cần Thơ) có tất 10 tổng phân bố trung tâm hành Tại trung tâm hành chính, phần lớn Pháp đặt người Việt đứng đầu với chức danh đốc phủ sứ tri phủ hay tri huyện Những quan chức trực thuộc chủ tỉnh Chánh tổng Tỉnh chia thành tổng Tổng chánh tổng phó chánh tổng người Việt cai quản Chánh tổng vừa trực thuộc chủ tỉnh, vừa đặt quản lí trực tiếp quan chức đứng đầu trung tâm hành Như vậy, xét địa vị pháp lí tính chất hành trung tâm hành cấp đơn vị hành chưa hồn chỉnh Đốc phủ sứ, tri phủ, tri huyện, chánh, phó tổng tuyển bổ qua thi cơng chức, xếp vào ngạch hành ăn lương người Pháp Xã trưởng Mỗi tổng bao gồm số xã Đứng đầu xã xã trưởng xã bầu phải quyền cấp chuẩn y V CHÍNH QUYỀN TRIỀU NGUYỄN Trong thời Pháp thuộc, triều Nguyễn (hay gọi Nam triều "Chính phủ Nam triều"), mang hình thức thể qn chủ đất nước độc lập chủ quyền ách thống trị chủ nghĩa tư phương Tây, nên quyền phong kiến xứ có biến đổi lớn lao so với thời kì phong kiến độc lập tự chủ trước Về khơng gian lãnh thổ, Nam Kì đất "thuộc địa" nên quyền nhà Nguyễn hình thức tồn Trung Kì Bắc Kì (đất "bảo hộ" "nửa bảo hộ") Như vậy, mặt hình thức, Trung Kì Bắc Kì tồn song song hai hệ thống quyền: Chính quyền người Pháp quyền Nam triều Về quyền lực nhà nước, nhà Nguyễn khơng cịn tồn Trung Kì Bắc Kì mà khơng cịn có quyền lực nhà nước trở thành quyền tay sai bù nhìn, phận quyền thực dân Đây biến đổi nhà Nguyễn Về tổ chức máy, quyền phong kiến nhà Nguyễn mang hình thức thể qn chủ phong kiến hệ tư tưởng Nho giáo có số biến đổi đạo Pháp ảnh hưởng phần thể chế tư sản phương Tây Những biến đổi không thể cụ thể tổ chức hệ thống quyền địa vị pháp lí mối quan hệ với quyền thực dân Vua triều đình Vua Nguyễn: Trong thời thuộc Pháp, tính từ người Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam năm 1884 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, triều Nguyễn trải qua đời vua sau đây: - Hàm Nghi: Tức Ưng Lịch, năm 13 tuổi lên vua, làm vua năm (tháng 8/1884 đến 8/1885) rời bỏ kinh thành Quảng Trị chiếu Cần Vương chống Pháp, sau bị Pháp bắt đày Angiêri năm 1888 - Đồng Khánh: Tức Ưng Đường, sinh năm 1864, năm (tháng 10/1885 đến 12/1888), lúc 25 tuổi - Thành Thái: Tức Bửu Lân, lên lúc 10 tuổi làm vua 18 năm (từ tháng 1/1889 đến 7/1907), nhiều lần khơng phục tùng Pháp nên bị truất lúc 28 tuổi bị đày sang châu Phi, từ năm 1947 phép sinh sống Sài Gòn - Duy Tân: Tức Vĩnh San, lên lúc tuổi, làm vua năm (1907 - 1916) bị Pháp đày châu Phi nhà vua có hành động chống Pháp - Khải Định: Tức Bửu Đảo, sinh năm 1884, lên vua lúc 32 tuổi làm vua năm (1916 - 1925) - Bảo Đại: Tức Vĩnh Thụy, từ lúc 10 tuổi (năm 1922) đưa sang giáo dục đào tạo Pháp, làm vua 19 năm (1926 - 1945), tháng năm 1932, Bảo Đại trở Việt Nam Vua Nguyễn mang danh hiệu hoàng đế trở thành vua bù nhìn, đạo giám sát trực tiếp viên Khâm sứ Pháp Trung Kì Mọi định quan trọng vua trước ban bố cho bầy tơi thần dân phải qua kiểm duyệt chấp thuận người Pháp Vua có quyền bổ nhiệm quan lại triều đình Trung Kì từ chánh phẩm đến tòng tam phẩm phải chuẩn y Khâm sứ Pháp, quan lại từ chánh tứ phẩm trở xuống Khâm sứ bổ nhiệm, Bắc Kì tất quan lại Thống sứ Pháp bổ nhiệm Thậm chí từ năm 1894, ngân sách Nam triều bị sáp nhập vào ngân sách bảo hộ Không quan lớn nhỏ mà đến vua Pháp trả lương, vua nhà Nguyễn trở thành công chức lĩnh lương hàng tháng thực dân Ví dụ: Số tiền mà Pháp chi cho triều đình Huế năm 1899 959.860 đồng Đơng Dương (chiếm 52% tổng số chi ngân sách Trung Kì), năm 1913 954.175 đồng (chiếm 24%) Ở triều đình, bên cạnh vua có số quan phụ tá cao cấp sau đây: Tứ trụ triều đình Hội đồng phụ chính: Trong triều, bốn viên quan đại thần cao cấp mang hàm chánh phẩm tước hiệu đại học sĩ gọi tứ trụ triều đình có chức tư vấn cao cấp cho nhà vua Trong trường hợp vua nhỏ tuổi vua vắng mặt, bốn viên quan cao cấp giữ cương vị phụ đại thần tạo nên Hội đồng phụ với chức thay mặt vua điều hành cơng việc triều đình Từ Đạo Dụ ngày 27/9/1897 vua Khải Định (được Nghị định ngày 28/9/1897 Tồn quyền Đơng Dương chuẩn y), Hội đồng phụ bị bãi bỏ, bốn viên phụ đại thần chuyển thành cố vấn đặc biệt nhà vua Cố vấn có quyền mật đàm với vua vấn đề sau thay mặt nhà vua hội đàm với Khâm sứ Pháp Sau vua Khải Định chết (ngày 6/11/1925), vua Bảo Đại vắng mặt du học Pháp nên đương nhiên Hội đồng phụ tái lập, Chủ tịch Hội đồng đứng đầu Hội đồng phụ Chủ tịch Hội đồng Phủ tơn nhân kí với Tồn quyền Đơng Dương Quy ước ngày 6/11/1925, quy định vấn đề có liên quan đến ngành tư pháp, tổ chức công sở, tuyển dụng, thăng giáng quan lại cấp Nam triều nằm tay Khâm sứ Như vậy, từ chức Hội đồng phụ cịn thay mặt vua để tế lễ trời đất, sắc phong cho thành hoàng làng ban số tước hiệu cho quan lại mà Từ Bảo Đại nước (tháng 9/1932), Hội đồng phụ bị giải thể Các bộ: Các có nhiều biến đổi quan khác Lúc đầu, Nam triều có lục trước Pháp thuộc Năm 1908, triều đình lập thêm Bộ học, sau từ năm 1932 mang tên Bộ quốc gia giáo dục Năm 1933, sức ép Pháp, Bảo Đại bãi bỏ Bộ binh Nam triều có Bộ lại, Bộ quốc gia giáo dục, Bộ tài cứu tế xã hội, Bộ tư pháp, Bộ cơng chính, mĩ nghệ lễ tân Từ năm 1937 trở có bộ: Bộ lại, Bộ quốc gia giáo dục, Bộ tài chính, Bộ tư pháp, Bộ lễ tân, Bộ cơng Bộ kinh tế nơng thôn Về tổ chức máy phương thức hoạt động bộ, theo Đạo Dụ ngày 27/9/1897 vua Thành Thái, đứng đầu thượng thư, tả thị lang phụ trách cơng việc có liên quan đến thuộc phạm vi tỉnh phía nam kinh vào đến tỉnh Bình Thuận kiêm cơng tác đối ngoại bộ, hữu thị lang phụ trách cơng việc có liên quan đến phạm vi tỉnh phía bắc kinh Trong có ti tham tri đứng đầu Ở có chức lang trung, tả lí, viên ngoại, chủ sự, tư vụ Theo Đạo dụ ngày 2/5/1933 Bảo Đại, viên đại biện Pháp bên cạnh đổi gọi chức danh "Cố vấn kĩ thuật" Công việc quan trọng phải đem sang bàn bạc Viện mật phải chấp thuận Khâm sứ, trước nhà vua kí ban bố Cịn loại việc khác tự giải Viện mật Hội đồng thượng thư: Viện mật đặt chủ toạ nhà vua giúp vua đề đường lối chung bao trùm lĩnh vực Lúc đầu Viện mật gồm thượng thư quan trọng (thông thường thượng thư tứ trụ triều đình phụ đại thần Cả thượng thư lục hợp thành Hội đồng thượng thư, thượng thư giữ chức Chủ tịch Hội đồng thượng thư vua có quyền chủ toạ Chức Hội đồng thượng thư họp bàn giải công việc liên quan tới Đạo Dụ ngày 27/9/1897 mở rộng thành phần Viện mật gồm thượng thư, đương nhiên Hội đồng thượng thư khơng cịn Quy ước ngày 6/11/1925 quy định: Các thượng thư họp mà vua chủ toạ gọi Viện mật, đặt chủ toạ Khâm sứ gọi Hội đồng thượng thư Từng viên thượng thư có quyền nghị định, thơng tư cho riêng bộ, cịn Hội đồng thượng thư có quyền điều lệ, quy chế (nguyên văn thuật ngữ dùng Dụ) Viện đô sát: Chức Viện đô sát (tức Ngự sử đài) kiểm soát hoạt động quan lại cấp giám sát việc thi hành luật pháp Đứng đầu Viện sát Đơ ngự sử hay cịn gọi Kiểm quan Ngồi cịn có chức Chưởng ấn, Ngự sử Từ năm 1897, Viện đô sát bị đặt chủ tọa Khâm sứ Hội đồng Phủ tôn nhân: Chủ tịch Hội đồng người họ nhà vua có cấp bậc cao, giúp việc có tả tơn khanh hữu tơn khanh Chức Hội đồng giải vấn đề có liên quan đến thân vương, cơng tử, cơng tôn nhà vua; định người cai quản lăng miếu dòng họ vua; tư vấn cho vua chọn người kế vị ngai vàng Cũng từ năm 1897, Hội đồng Phủ tôn nhân bị đặt chủ tọa Khâm sứ Văn phòng nhà vua: Đây quan giúp vua giải số công việc thường nhật tổng hợp tình hình trình lên vua Đứng đầu Văn phịng chức lí Chính quyền địa phương - Cấp tỉnh: Những năm đầu kỉ XX, Bắc Kì có 21 tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Ngun, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hồ Bình, Sơn Tây, Hà Đông, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Quảng Yên, Hải Dương, Hưng Yên, Kiến An, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình Ở Trung Kì có 13 tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ, Cơng Tum Bình Thuận Đứng đầu tỉnh lớn (như Nam Định, Hà Đơng, Thanh Hố, Bình Định ) tổng đốc phụ trách chung, có bố chánh đặc trách thuế khoá, án sát đặc trách tư pháp Tỉnh loại vừa (như Hà Tĩnh): Tuần Vũ (hay tuần phủ) phụ trách chung, có bố chánh án sát Tỉnh nhỏ, có tỉnh (như Quảng Bình, Bình Thuận) bố chánh phụ trách chung có án sát, có tỉnh (như Quảng Trị, Khánh Hồ) tuần vũ phụ trách chung có án sát Các tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh có quan lang đứng đầu, riêng tỉnh Hồ Bình chức chánh quan lang (tương đương tuần phủ) Tỉnh Thừa Thiên - nơi đóng nhà Nguyễn đứng đầu chức phủ dỗn phụ trách chung có chức phủ thừa Quan lại triều đình Huế tỉnh phải chịu đạo giám sát trực tiếp Công sứ Pháp người "áp kí" vào văn cơng nhận quyền tổng, xã - Cấp phủ - huyện - đạo - châu: Trước năm 1919, tỉnh chia thành phủ, phủ chia thành huyện (ở miền xuôi) đạo hay châu (ở miền rừng núi) Từ năm 1919 trở đi, phủ, huyện, đạo, châu cấp hành tương đương nhau, huyện lớn gọi phủ, châu lớn gọi đạo Đứng đầu cấp hành có tri phủ, tri huyện, quản đạo, tri châu - Cấp tổng: Mỗi tổng gồm khoảng vài xã, chánh tổng đứng đầu có phó chánh tổng - Cấp xã: Đứng đầu xã lí trưởng Trước thời Pháp thuộc, làng xã Việt Nam mang nặng tính tự quản Chế độ tự quản cho phép làng xã tự điều hành công việc nội làng xã, đồng thời phải có trách nhiệm đáp ứng u cầu quyền trung ương, thuế khoá, quân dịch, phu dịch Đứng trước thực trạng có từ hàng ngàn năm Việt Nam, người Pháp sử dụng tổ chức vốn có làng xã, mặt khác can thiệp để hạn chế tính tự quản làng xã Để thực việc này, năm nửa đầu kỉ XX, Tồn quyền Đơng Dương nghị định vua Bảo Đại ban đạo dụ việc tổ chức lại máy hành xã mà đương thời thường gọi sách “cải lương hương chính” Nhìn chung, sách bị thất bại Các làng xã cổ truyền người Việt giữ tính tự quản VI VIỆC ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG QUAN CAI TRỊ Pháp trọng việc đào tạo sử dụng đội ngũ quan chức thuộc địa, bao gồm người Pháp người Việt Về quan chức người Pháp Ngay từ năm 1873, người Pháp thành lập Trường tập (sau đổi tên Trường thông ngôn) Sài Gòn để đào tạo nhân viên cho máy cai trị Nam Kì Đến cuối năm 1889, sau Liên bang Đông Dương thành lập, Trường thông ngơn giải thể, thay vào Trường thuộc địa mở Pari Trường thuộc địa nơi đào tạo đội ngũ quan chức viên chức thực dân để gửi cai trị thuộc địa Trường tổ chức thành ba ban đào tạo chun mơn, có ban chun đào tạo tổ chức cai trị hành chính, ban đào tạo tổ chức án cho thuộc địa Tiêu chuẩn dự thi tuyển vào trường phải niên Pháp có tú tài cấp chuyên môn tương đương (thương mại, nông nghiệp ) Học viên tốt nghiệp trường này, số phân quan đạo thuộc địa nằm quốc, số khác điều sang thuộc địa Trong số học viên cử sang Đơng Dương, có người xếp quan cai trị tập làm việc cấp tỉnh Sau đó, với thâm niên, xét thi tuyển chuyển lên bậc quan cai trị hạng 5, hạng 4, hạng 3, hạng nhì, hạng đảm nhận chức danh tương ứng phó cơng sứ, chánh, phó chủ tỉnh Một số người không bổ cấp tỉnh để tập làm quan cai trị văn phịng cấp xứ cấp liên bang, với chức danh tham tá từ tham tá họ xét tuyển sang ngạch quan cai trị cấp tỉnh, lên cấp xứ, cấp liên bang Với cách đào tạo tuyển chọn trên; người Pháp tạo dựng nên đội ngũ quan chức thực dân vừa có kiến thức bản, vừa giàu kinh nghiệm cai trị Con đường quan lộ họ không gắn liền với thâm niên mà gắn chặt với sáng kiến thành tích cai trị họ Về quan chức người Việt Trong việc đào tạo sử dụng quan lại người Việt, Pháp đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ quan chức người Việt vừa phải trung thành với quốc vừa phải có lực cai trị Sang đầu kỉ XX, đàn áp xong vũ trang kháng chiến nhân dân Việt Nam, Pháp bắt tay vào việc đào tạo đội ngũ quan chức người Việt cách vừa cải tạo lớp trí thức cựu học (nho sĩ cịn lại), vừa đào tạo lớp trí thức tân học để thay Hai trường hậu bổ (còn gọi trường sĩ hoạn) thành lập Hà Nội kinh đô Huế Hai trường nơi đào tạo đội ngũ tri Phủ, tri Huyện từ cử nhân, tú tài cựu học, từ cháu quan lại cao cấp Những người bổ túc kiến thức cai trị đại Song song với việc làm trên, việc học chữ Hán thay dần chương trình giáo dục Năm 1913, việc học chữ Hán trường Pháp - Việt bị bãi bỏ hẳn, sau kéo theo việc xố bỏ kì thi hương, thi hội, thi đình Khi ơng nghè ơng cử cựu học khơng cịn đương nhiên trường hậu bổ khơng cịn lí để tồn Năm 1917, Tồn quyền Đơng Dương nghị định bãi bỏ hai trường đó, vào thành lập Trường pháp đào tạo quan cai trị người Việt theo ngạch Tây Đồng thời, Tồn quyền Đơng Dương nghị định ban hành quy chế chung ngành giáo dục Đông Dương (ngành học bậc phổ thông), năm sau (1918) ban hành quy chế chung bậc cao đẳng Đông Dương để đào tạo lớp trí thức tân học cách quy Các quan lại người Việt máy quyền Nam triều quyền Pháp chủ yếu lựa chọn từ người đỗ đạt qua trường lớp Đó người qua trình học hành tân học nhồi nhét tư tưởng “phục Tây”, “sợ Tây”, “biết ơn Tây” số đó, khơng quan lại trang bị kĩ thuật cai trị Trường pháp (thực chất trường hành chính) Tất quan lại, viên chức người Việt làm việc hai guồng máy Nam triều người Pháp nằm diện hàng năm xét phẩm hàm chức tước Tóm lại, việc đào tạo sử dụng quan chức, viên chức người Việt tiến hành cách quy củ theo phương hướng “Tây hoá” ... nước Pháp chịu trách nhiệm trước Nhà nước Pháp mặt Đơng Dương Tồn quyền Đơng Dương chịu giám sát kiểm soát Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp Về quyền hạn, Tồn quyền Đơng Dương có nhiều quyền hành: - Quyền. .. vụ quyền hạn Thống sứ Bắc Kì cụ thể sau: - Chịu trách nhiệm bảo đảm việc thi hành luật, sắc lệnh quốc áp dụng thuộc địa, nghị định Toàn quyền Đơng Dương - Quyền nghị định có tính lập quy - Quyền. .. Việc trực tiếp đạo chiến dịch thuộc quyền sĩ quan cao cấp - Quyền đạo, giám sát hệ thống án Pháp Đông Dương - Quyền trực tiếp liên hệ với nhân viên ngoại giao Pháp lãnh Pháp khu vực Viễn Đông, song

Ngày đăng: 14/10/2022, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w