1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tham khảo môn luật hành chính

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 78,48 KB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNH CHÍNH MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH Câu 1 Chứng minh Luật Hành chính là một ngành luật về quản lý hành chính nhà nước Khái niệm.

lOMoARcPSD|18774584 TÀI LIỆU THAM KHẢO MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNH CHÍNH MƠN: LUẬT HÀNH CHÍNH Câu Chứng minh Luật Hành ngành luật quản lý hành nhà nước Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Hành Chứng minh Luật Hành ngành luật quản lý hành nhà nước Luật Hành Việt Nam ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước Hoạt động quản lý hành nhà nước khơng thể tách rời quan hệ xã hội mà hướng tới nhằm ổn định hay thay đổi, đối tượng điều chỉnh Luật Hành Việt Nam khơng phải thân quản lý hành nhà nước mà quan hệ xã hội hình thành q trình hoạt động quản lý hành nhà nước Luật hành Việt Nam làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, Luật Hành Việt Nam giữ vai trod quan trọng việc hoàn thiện hoạt động chấp hành - điều hành Nhà nước Các quy phạm Luật Hành Việt Nam quy định địa vị pháp lý quan hành nhà nước, xác định nguyên tắc quản lý hành nhà nước vấn đề khác có liên quan tới quản lý hành nhà nước Thơng qua Luật Hành Việt Nam bảo đảm việc củng cố, hồn thiện máy hành nhà nước không ngừng nâng lOMoARcPSD|18774584 cao hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước Thứ hai, Luật Hành Việt Nam quy định quyền nghĩa vụ chủ thể khác quản lý hành nhà nước, biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia cách tích cực vào hoạt động quản lý hành nhà nước Thứ ba, Luật Hành Việt Nam xác định chế quản lý hành lĩnh vực đời sống xã hội Thứ tư, Luật Hành Việt Nam quy định hành vi vi phạm hành chính, biện pháp xử lý, thủ tục xử lý tổ chức cá nhân thực vi phạm hành Thứ năm, Luật Hành Việt Nam quy định chế độ công vụ chế độ cán bộ, cơng chức, viên chức Từ điều phân tích đến kết luận: Luật Hành Việt Nam ngành luật quản lý hành nhà nước Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Hành Khái niệm: Luật Hành Việt Nam hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật Hành Luật Hành Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước Nội dung quan hệ thể hiện: - Việc thành lập, cải tiến cấu máy, cải tiến chế độ lam việc, hoàn chỉnh quan hệ công tác quan nhà nước; - Hoạt động quản lý kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phịng, an ninh trị trật tự xã hội nước, địa phương hay ngành; - Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân; - Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan, đơn vị trực thuộc, tổ chức cá nhân; - Xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý hành Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Hành Việt Nam chia thành 03 nhóm: Nhóm một, quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực khác đời sống xã hội Đây nhóm quan trọng nhất, bao gồm: - Giữa quan HCNN cấp với quan hành HCNN cấp dưới: Chính phủ với UBND Thành phố Hồ Chí Minh;… - Giữa quan HCNN cấp với nhau: Bộ Nội vụ Bộ Tài chính;… - Giữa quan HCNN với đơn vị nghiệp tổ chức kinh tế: Bộ Nội vụ với Học viện Hành Quốc gia; UBND huyện với Cơng ty TNHH huyện đó;… - Giữa quan HCNN với tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội đồn thể nhân dân: Chính phủ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận;… - Giữa quan HCNN với cá nhân, công dân: quan có thẩm quyền giải khiếu nại với người khiếu nại;… Nhóm hai, quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan nhằm ổn định tổ chức để hồn thành chức năng, nhiệm vụ Bao gồm số quan hệ sau: - Công tác tổ c hức: thành lập, sáp nhập, giải thể, chia tách quan nhà nước, bổ nhiệm chức vụ quản lý,… - Cơng tác nhân sự: tuyển dụng, bố trí, đào tạo - bồi dưỡng, đánh giá nhân sự,… - Các vấn đề liên quan đến quyền lợi công chức: lương, thưởng, BHYT, BHXH,… Nhóm ba, quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý HCNN số trường hợp cụ thể lOMoARcPSD|18774584 pháp luật quy định Hoạt động trao quyền tiến hành sở lý định nhằm thực quyền lực nhà nước quản lý Phương pháp điều chỉnh Luật Hành Phương pháp điều chỉnh ngành Luật Hành Việt Nam cách thức quy phạm pháp luật hành tác động lên quan hệ xã hội hoạt động quản lý nhà nước, làm cho chúng phát sinh, thay đổi hay chấm dứt; theo đó, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ quản lý thực Gồm có: Thứ nhất, phương pháp mệnh lệnh - phục tùng (chủ yếu) - Biểu hiện: + Trong đa số quan hệ pháp luật hành xuất 01 bên chủ thể nhân danh quyền lực nhà nước mệnh lệnh đơn phương buộc chủ thể phải thi hành Nếu chủ thể khơng tự giác thi hành Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành + Việc khiếu nại định hành chính, hành vi hành khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành định hành vi việc khiếu nại giải - Cơ sở: + Xuất phát từ chất hoạt động quản lý, “ Muốn quản lý phải có quyền uy” + Quyền uy ý chí người khác buộc phải tiếp thu thực Mặt khác, quyền uy lấy phục tùng làm tiền đề Thứ hai, phương pháp bình đẳng thỏa thuận - Biểu hiện: Trong số quan hệ pháp luật hành (quan hệ quan HCNN cấp) chủ thể tự thể ý chí bình đẳng, thỏa thuận để đến định chung - Cở sở: Chủ thể vị trí ngang Câu Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành Phân tích điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành Việt Nam quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý nhà nước chủ thể mang quyền nghĩa vụ nhau, quy phạm pháp luật hành điều chỉnh Đặc điểm quan hệ pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành có thuộc tính quan hệ pháp luật nói chung tính tư tưởng, tính ý chí, tính xác định,… Nhưng quan hệ pháp luật hành cịn có đặc điểm riêng cho thấy khác biệt với quan hệ pháp luật khác, là: Thứ nhất, quyền nghĩa vụ cảu bên tham gia quan hệ pháp luật hành ln gắn liền với hoạt động QLNN VD: Hoạt động phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế, đất đai, đô thị, quy hoạch phát triển ngành; hoạt động quản lý hộ khẩu, hộ tịch, quản lý di sản văn hóa, quản lý trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT,…và nhiều hoạt động quản lý khác Thứ hai, quan hệ pháp luật hành có chủ thể có quyền sử dụng quyền lực nhà nước, nhân danh Nhà nước để ban hành định QLNN mang hiệu lực bắt buộc thi hành phía bên Chủ thể khoa học Luật Hành gọi “chủ thể bắt buộc” VD: Khi đạo UBND Quận kiểm tra tình trạng lấn chiếm lịng lề đường Chủ tịch UBND Thành Phố Hồ Chí Minh chủ thể bắt buộc, mang quyền lực để đạo kiểm tra tình trạng lấn chiếm lịng lề đường địa bàn Quận Thứ ba, quan hệ pháp luật hành phát sinh u cầu hay đề nghị bên mà không thiết phải có đồng ý phía bên Nghĩa là, bên khơng mong muốn quan hệ pháp luật hành phát sinh thỏa mãn điều kiện định mà lOMoARcPSD|18774584 quy phạm pháp luật hành dự liệu VD: Khi công dân X nộp hồ sơ xin đăng ký khai sinh cho UBND phường Y phát sinh quan hệ pháp luật hành với UBND phường Y Thứ tư, phần lớn tranh chấp bên tham gia quan hệ pháp luật hành giải chủ yếu theo thủ tục hành (Khiếu nại hành hình thức phổ biến chủ yếu Việt Nam) VD: Nếu quan, tổ chức, cá nhân có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp có quyền khiếu nại Việc khiếu nại giải khiếu nại tiến hành theo thủ tục hành Thứ năm, hai bên chủ thể quan hệ pháp luật hành Việt Nam vi phạm yêu cầu pháp luật hành phải chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước trước bên Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh quản lý HCNN, điều chỉnh quy phạm pháp luật hành chính, hai chủ thể mang quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật hành Việt Nam Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành bao gồm: chủ thể, khách thể nội dung Thứ nhất, chủ thể quan hệ pháp luật hành bên quan hệ pháp luật hành chính, bao gồm: quan, tổ chức, cá nhân có lực chủ thể, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Việt Nam Thứ hai, khách thể quan hệ pháp luật hành trật tự quản lý hành nhà nước, mà quan hệ pháp luật hành phát sinh (là lý do, nguyên cớ làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính) Thứ ba, nội dung quan hệ pháp luật hành quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành VD: Cơng dân A vừa đủ 18 tuổi Vào ngày 24/6/2021, A điều khiển xe gắn máy ngược chiều bị CSGT B xử phạt 300.000 đồng - Chủ thể: công dân A CSGT B - Khách thể: trật tự QLNN lĩnh vực gió thơng đường mà NN xác lập, cụ thể công dân A vi phạm luật giao thông đường - Nội dung: + Quyền nghĩa vụ công dân A: Quyền: khiếu nại yêu cầu CSGT B giải thích khơng rõ Nghĩa vụ: xuất trình giấy tờ, chấp hành mệnh lệnh đóng phạt theo quy định + Quyền nghĩa vụ CSGT B: Quyền: yêu cầu A xuất trình giấy tờ, chấp hành mệnh lệnh tiến hành thủ tục theo luật định Nghĩa vụ: tuân thủ quy định ngành, làm trình tự thủ tục theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành giải khiếu nại (nếu có) Phân tích điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Dưới góc độ lý luận sở để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành bao gồm yếu tố: Quy phạm pháp luật hành chính, kiện pháp lý hành lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan Thứ nhất, quy phạm pháp luật hành Như cấu tạo vi phạm pháp luật nói chung, quy phạm pháp luật hành xác định điều kiện, hồn cảnh làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành quy định quyền nghĩa vụ pháp lý bên chủ thể quan hệ pháp luật hành Khi có kiện thực tế xảy thực tiễn QLHCNN, kiện chưa quy định quy phạm pháp luật hành khơng thể làm phát sinh quan hệ pháp luật lOMoARcPSD|18774584 hành Vì vậy, khẳng định rằng, quy phạm pháp luật hành sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành Thứ hai, kiện pháp lý hành kiện thực tế phù hợp với dự liệu quy phạm pháp luật hành Như vậy, kiện pháp lý hành sở thực tế để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể Sự kiện pháp lý hảnh hành vi (hành động khơng hành động) biến - Hành vi kiện pháp lý chịu chi phối ý chí người Đây kiện mà xảy thực tế gắn liền với việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể Hành vi chia thành hành vi hợp pháp hành vi khơng hợp pháp Ví dụ: Hành vi gửi đơn khiếu nại công dân A đến Chủ tịch UBND huyện định hành cụ thể Hành vi khiếu nại cơng dân A kiện thực tế phù hợp với hanhd vi dự liệu Luật Khiếu nại năm 2011 làm phát sinh quan hệ pháp luật hành giải khiếu nại Chủ tịch UBND huyên với công dân A - Sự biến kiện pháp lý xảy theo quy luật khách quan không chịu chi phối người mà việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt chúng quan hệ pháp luật hành gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành Ví dụ: thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh,… Thứ ba, lực chủ thể quan, tổ chức, cá nhân liên quan Năng lực chủ thể khả pháp lý quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể quan hệ Quan hệ pháp luật hành khơng thể nảy sinh khơng có chủ thể, tức khơng có cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể Vì vậy, lực chủ thể điều kiện chung cho xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành Tuy nhiên, thực tiễn cần xuất kiện pháp lý hành làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành kiện pháp lý hành xảy thực tiễn QLHC coi kiện pháp lý hành kiện hồn tồn phù hợp với dự liệu nhà làm luật vi phạm pháp luật hành chính, mặt khác kiện pháp lý hành hành vi cụ thể hành vi người có lực chủ thể quan hệ pháp luật hành Câu Khái niệm, đặc điểm phân loại quan hành nhà nước Khái niệm: Cơ quan HCNN loại quan nhà nước, thành lập theo quy định pháp luật để thực chức QLNN Đặc điểm quan HCNN Các đặc điểm chung, bao gồm: Thứ nhất, có tính độc lập tương đối cấu tổ chức Cơ quan HCNN có cấu bên độc lập độc lập tương quan NN khác, phận cấu thành máy HCNN nên có mối quan hệ chặt chẽ đa dạng với quan khác hệ thống BMNN Cơ cấu tổ chức quan HCNN quy định chặt chẽ pháp luật Thứ hai, quan HCNN thành lập theo quy định pháp luật Thẩm quyền thủ tục thành lập quan HCNN quy định văn QPPL Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức phủ năm 2015, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Thứ ba, quan HCNN có thẩm quyền theo quy định pháp luật Yếu tố thẩm quyền thể rõ nét việc quan HCNN, cán bộ, công chức thuộc quan HCNN có quyền nhân danh NN để ban hành định hành có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan Đậy đặc điểm để phân biệt quan NN với tổ chức xã hội Thứ tư, hoạt động quan HCNN mang tính quyền lực NN, nhân danh NN nhằm thực chức năng, nhiệm vụ đối nội, đối ngoại nhà nước Vì thế, tính chất hoạt động quan HCNN mang tính chất trị - hành chính, phi lợi nhuận Đặc điểm riêng, bao gồm: lOMoARcPSD|18774584 Thứ nhất, thành lập để chuyên thực hoạt động chấp hành điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Cơ quan HCNN thành lập để thực hoạt động áp dụng pháp luật, tiến hành sở pháp luật để thi hành pháp luật Đây hình thức chủ yếu để đưa đạo luật, văn pháp luật vào thực tiễn sống Thứ hai, quan HCNN có phạm vi đối tượng quản lý rộng lớn, đa dạng, phức tạp gồm quan nhà nước, tổ chức cá nhân Thứ ba, hoạt động quan HCNN mang tính chất thường xuyên, liên tục tương đối ổn định để thực nhiệm vụ quản lý cụ thể phát sinh ngày hoạt động quan HCNN, có phối hợp chặc chẽ cấp, ngành sở phân cấp, phân quyền theo quy định pháp luật Thứ tư, tổng thể quan HCNN tạo thành hệ thống phức tạp, nhiều số lượng quan cán bộ, công chức so với quan nhà nước khác Đó thể thống từ trung ương đến địa phương mà trung tâm lãnh đạo, đạo Chính phủ Phân loại quan hành nhà nước Các quan HCNN phân loại dựa tiêu chí khác nhau, bao gồm: Thứ nhất, phạm vi lãnh thổ (địa giới hành chính), quan HCNN chia làm loại: quan HCNN trung ương (Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ) quan HCNN địa phương (UBND cấp) Thứ hai, tính chất thẩm quyền, quan HCNN chia thành loại: quan HCNN có thẩm quyền chung (Chính phủ UBND cấp) quan HCNN có thẩm quyền riêng (Bộ, quan ngang Bộ, quan chuyên môn UBND) Thứ ba, ăn nguyên tắc tổ chức hoạt động, quan HCNN chia thành loại: quan HCNN tổ chức hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo (Chính phủ UBND cấp) quan HCNN tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng (Bộ, quan ngang Bộ, quan chuyên môn UBND) Câu Khái niệm, đặc điểm, phân loại cán bộ, công chức Các hình thức trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức theo pháp luật hành (lưu ý trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức) Khái niệm, đặc điểm, phân loại cán bộ, công chức Khái niệm cán bộ: Theo khoản Điều Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ NSNN” Khái niệm công chức: Theo khoản Điều Luật sửa đổi Luật Cán bộ, công chức năm 2019 “Cơng chức cơng dân Việt Nam, tuyển dung, bổ nhiệm vào ngạch , chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quận đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, biên chế hưởng lương từ NSNN” Đặc điểm cán bộ, công chức Các đặc điểm rút từ khái niệm  Là công dân Việt Nam;  Trong biên chế nhà nước;  Được hưởng lương từ ngân sách nhà nước; lOMoARcPSD|18774584  Không làm việc máy nhà nước, mà làm việc quan Đảng, tổ chức trị - xã hội Các đặc điểm chung  Là chủ thể công vụ, người thực thi công vụ Nhà nước đảm bảo điều kiện cần thiết, quyền lợi đáng để yên tâm thực thi hoạt động cơng vụ  Tương đối ổn định, mang tính kế thừa không ngừng nâng cao mặt chất lượng  Là lực lượng lao động chun nghiệp, có tính chuyên môn cao  Hoạt động CBCC diễn thường xuyên, liên tục tính phức tạp cao  Trung thành tuyệt Nhân dân, với Đảng CSVN với Nhà nước Việt Nam Phân loại cán công, công chức Phân loại cán Thứ nhất, vào quan cơng tác, gồm có: - Cán quan Đảng CSVN, tổ chức trị - xã hội; - Cán quan hành nhà nước từ cấp huyện trở lên; - Cán đơn vị lực lượng vũ trang - Cán cấp xã gồm có: Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Thứ hai, vào đơn vị hành lãnh thổ, gồm có: Cán cấp trung ương; Cán cấp tỉnh; Cán cấp huyện; Cán cấp xã Thứ ba, vào vị trí cơng tác, gồm có: Cán giữ chức vụ gắn với quản lý lãnh đạo; Cán giữ chức danh gắn với chuyên môn, nghiệp vụ Thứ tư, vào thủ tục hình thành, gồm có: Cán bầu cử; Cán phê chuẩn; Cán bổ nhiệm Phân loại công chức Thứ nhất, vào quan cơng tác, gồm có: - Cơng chức quan Đảng CSVN, tổ chức trị - xã hội; - Công chức quan hành nhà nước từ cấp huyện trở lên; - Công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập; - Công chức quan, đơn vị thuộc QĐND mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc CAND mà sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an - Công chức cấp xã gồm có 05 chức danh: Văn phịng - thống kê; Địa - xây dựng - thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã); Tài - kế tốn; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội Ngồi ra, cịn có thêm 02 chức danh Trưởng cơng an Chỉ huy trưởng quân xã, phường, thị trấn khơng có cơng an quy đội quy Thứ hai, vào ngạch bổ nhiệm, gồm có: - Loại A gồm người bổ nhiệm vào ngạch CVCC tương đương; - Loại B gồm người bổ nhiệm vào ngạch CVC tương đương; - Loại C gồm người bổ nhiệm vào ngạch CV tương đương; - Loại B gồm người bổ nhiệm vào ngạch cán tương đương ngạch ngân viên Thứ ba, vào vị trí cơng tác, gồm có: Cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Các hình thức trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức theo pháp luật hành (lưu ý trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức) Khái niệm: Là gánh chịu hậu bất lợi theo quy định pháp luật lOMoARcPSD|18774584 CBCC vi phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động công vụ Đặc điểm - Chủ thể vi phạm pháp luật CBCC nhà nước - Vi phạm liên quan đến hoạt động cơng vụ, có yếu tố lợi dụng chức vụ quyền hạn giao phó để vi phạm - Cơ sở khơng vi phạm pháp luật mà bao gồm vi phạm quy tắc đạo đức, làm giảm uy tín quan, tổ chức nhà nước nói chung (vi phạm đạo đức nghề y, nghề giáo,…) - Mức độ trách nhiệm pháp lý CBCC cần phải nặng so với công dân bình thường họ thực vi phạm pháp luật với tính chất mức độ (nguyên tắc trách nhiệm tăng nặng) (Bộ luật Hình quy định việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn yếu tố để đưa sang khung hình phạt nặng hơn) - Có hành vi vi phạm pháp luật người có chức vụ gây Ví dụ hành vi buộc việc trái pháp luật Các loại trách nhiệm pháp lý Thứ nhất, trách nhiệm hình Cơ sở trách nhiệm tội phạm theo Bộ Luật hình với loại tội chức vụ, tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tội kinh tế Thứ hai, trách nhiệm hành Được áp dụng CBCC khơng tn thủ quy tắc QLNN Thứ ba, trách nhiệm vật chất (bồi thường thiệt hại) - Phạm vi thi hành chế độ trách nhiệm vật chất áp dụng để giải vụ thiệt hại tài sản nhà nước CBCC gây trình sản xuất, cơng tác - CBCC gây thiệt hại cho tài sản nhà nước vi phạm kỷ luật lao động thiếu tinh thần trách nhiệm - Về bồi thường trách nhiệm vật chất: + Đối với trường hợp làm hư hỏng tài sản nhà nước tùy tình hình cụ thể vào mức độ lỗi, điều kiện, hoàn cảnh người vi phạm mà xí nghiệp, quan định người vi phạm bồi thường phần hay toàn thiệt hại + Đối với trường hợp làm tài sản nhà nước ngun tắc CBCC phải đền bù tồn tài sản Nếu việc làm tài sản có lý đáng xác minh rõ ràng định mức bồi thường thấp mức thiệt hại Thứ tư, trách nhiệm kỷ luật - Vi phạm việc thực nghĩa vụ, đạo đức văn hóa giao tiếp CBCC thi hành cơng vụ; việc công chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức - Vi phạm pháp luật bị Tịa án kết án án có hiệu lực pháp luật - Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phịng, chồng tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình cách chức, bãi nhiệm - Hình thức kỷ luật áp dụng cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, - Hình thức kỷ luật áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đao quản lý: Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Buộc thơi việc - Hình thức kỷ luật áp dụng đồi với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý:Khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức, buộc việc Câu Khái niệm, đặc điểm, phân loại phương pháp quản lý hành nhà nước Khái niệm: Phương pháp quản lý nhà nước tổng hợp cách thức, biện pháp chủ thể QLNN sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực chức năng, nhiệm vụ đạt mục tiêu đề Phương pháp quản lý nhà nước có đặc điểm sau Thứ nhất, phương pháp QLNN áp dụng chủ thể quản lý mà chủ yếu quan HCNN cán bộ, cơng chức người có thẩm quyền quan HCNN Thứ hai, phương pháp QLNN thể ý chí đơn phương chủ QLNN Thứ ba, phương pháp QLNN áp dụng nhằm tác động tới đối tượng quản lý để đạt mục đích chủ thể QLNN Thứ tư, phương pháp QLNN áp dụng giới hạn hoạt động hành chính, khơng bao gồm biện pháp, cách thức áp dụng hoạt động nhà nước khác Thứ năm, phương pháp QLNN quy định pháp luật với mức độ khác tính chất, nội dung, trình tự, thủ tục áp dụng Pháp luật quy định cụ thể, tiết phương pháp tác động trực tiếp đến hành vi cá nhân, hoạt động tổ chức, hướng họ tới xử bắt buộc Ngược lại, với phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi đối tượng quản lý, hướng họ đến xử tự giác, pháp luật quy định chung Thứ sáu, chủ thể QLNN có quyền lựa chọn phương pháp quản lý, vào nhiệm vụ quản lý, đặc điểm đối tượng quản lý, hoàn cảnh, điều kiện quản lý, phù hợp với quy định pháp luật Đối với số phương pháp QLNN định, việc lựa chọn, sử dụng chúng phụ thuộc vào thẩm quyền chủ thể quản lý Phân loại phương pháp quản lý hành nhà nước Các phương pháp QLNN đa dạng, phong phú phân chia thành hai nhóm bản: nhóm phương pháp chung nhóm phương pháp riêng Thứ nhất, nhóm phương pháp chung bao gồm phương pháp áp dụng để thực chức QLNN, tất ngành, lĩnh vực bao trùm toàn giai đoạn q trình quản lý Thuộc nhóm phương pháp chung phương pháp sau: phương pháp thuyết phục, phương pháp cưỡng chế, phương pháp hành phương pháp kinh tế Thứ hai, nhóm phương pháp riêng tập hợp phương pháp cụ thể áp dụng trình QLNN, phương pháp giải vấn đề cụ thể phát sinh ngành, lĩnh vực định, giai đoạn định trình quản lý, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ riêng chủ thể QLNN Ví dụ: phương pháp giải xung đột lợi ích bên chủ thể đến bù giải phóng mặt bằng; phương pháp soạn thảo thơng qua định quản lý, phương pháp giải tranh chấp hành Ngồi ra, cịn có cách phân loại khác: Thứ nhất, vào tính chất tác động, chia phương pháp QLNN thành hai loại: Một là, nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến hành vi đối tượng quản lý như: phương pháp hành chính, phương pháp cưỡng chế,… Hai là, nhóm phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi đối tượng quản lý như: phương pháp thuyết phục, phương pháp kinh tế, Thứ hai, vào mục đích tác động, chia phương pháp QLNN thành hai nhóm: Một là, nhóm phương pháp quản lý hướng đối tượng quản lý tới hành vi bắt buộc như: phương pháp hành chính, phương pháp cưỡng chế,…Hai là, nhóm phương pháp hướng đối tượng quản lý tới xử tự giác như: phương pháp thuyết phục, phương pháp kinh tế, Câu Khái niệm, đặc điểm, phân loại hình thức quản lý quản lý hành nhà nước Khái niệm: Hình thức QLNN thể bên hoạt động QLNN loại nội dung, tình chất phương thức tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý Đặc điểm hình thức QLNN Thứ nhất, hình thức QLNN hoạt động chủ thể quản lý mà kết hoạt động quản lý Thứ hai, hình thức quản lý thể thẩm quyền chủ thể QLNN Thứ ba, loại hình thức QLNN có nội dung, tính chất phương thức tác động định Phân loại hình thức QLNN Có thể phân loại thành 03 nhóm sau: Thứ nhất, hình thức mang tính pháp lý: hình thức QLNN mà nội dung, trình tự, thủ tục chúng quy định cụ thể VBPL hệ từ việc áp dụng chúng thay đổi chế điều chỉnh pháp luật phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành Bao gồm: hoạt động ban hành VBQPPL hoạt động ban hành văn áp dụng QPPL Thứ hai, hình thức mang tính pháp lý: hình thức QLNN có tính pháp lý mức độ tính pháp lý khơng nhiều, bao gồm hành động mang tính quyền lực có giá trị pháp lý, hoạt động tác nghiệp vật chất - kỹ thuật cụ thể hợp đồng hành Thứ ba, hình thức khơng mang tính pháp lý: hình thức mang tính tổ chức, tính xã hội, tính quần chúng mà hồn tồn khơng mang tính pháp lý Chúng khơng pháp luật quy định điều chỉnh nguyên tắc chung, hoạt động tổ chức xã hội - trực tiếp Câu Khái niệm, đặc điểm, phân loại yêu cầu định quản lý quan hành nhà nước Khái niệm Quyết định QLNN hình thức truyền đạt mệnh lệnh chủ thể QLNN đến đối tượng quản lý, thể ý chí đơn phương chủ thể Quyết định QLNN loại định pháp luật, chủ thể QLNN ban hành, hình thức theo thủ tục pháp luật quy định, Nhà nước bảo đảm thực hiện, thể ý chí đơn phương chủ thể quản lý; nhằm đề chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp quản lý, đặc ra, đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quy phạm pháp luật hành để áp dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể trình thực chức năng, nhiệm vụ QLNN lĩnh vực Đặc điểm định QLNN Các đặc điểm chung Thứ nhất, định QLNN mang ý chí nhà nước: nội dung định QLNN mệnh lệnh hay yêu cầu chủ thể quản lý, ý chí đơn phương thể ý chí nhà nước, nhân danh nhà nước, phù hơp với sách, pháp luật Nhà nước Thứ hai, định QLNN mang tính quyền lực nhà nước, thể chỗ có hiệu lực bắt buộc thi hành cá nhân, quan, tổ chức thuộc phạm vi tác động định quản lý nhà nước đảm bảo thực Thứ ba, định QLNN mang tính pháp lý, có nội dung, hình thức, hệ hiệu lực pháp lý theo quy định pháp luật Các đặc điểm riêng định QLNN Thứ nhất, định QLNN ban hành để thực nhiệm vụ QLNN, tác động lên đối tượng QLNN Quyết định QLNN dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh QLNN tất lĩnh vực đời sống xã hội nội dung định QLNN bao trùm lĩnh vực QLNN - Tính kịp thời coi thước đo quan trọng để đánh giá tính hợp lý - Tính kịp thời tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động QLNN Câu Khái niệm, đặc điểm, phân loại cưỡng chế hành Khái niệm: Cưỡng chế hành tổng hợp biện pháp tác động mang tính bắt buộc Luật hành quy định để truy cứu trách nhiệm hành chính; phòng ngừa vi phạm pháp luật trường hợp cần thiết pháp luật quy định để bảo vệ lợi ích chung Nhà nước, xã hội cá nhân, tổ chức Đặc điểm cưỡng chế hành Thứ nhất, cưỡng chế hành quy phạm pháp luật hành quy định, quy phạm quy định xử lý vi phạm hành (xử phạt, xử phạt hành chính, biện pháp ngăn chặn, …), pháp luật trưng dụng tài sản, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính,…các biện pháp hạn chế quyền cá nhân tổ chức cấm xuất cảnh, cấm nhập cảnh,… Thứ hai, cưỡng chế hành chủ yếu quan HCNN người có thẩm quyền quan HCNN áp dụng - Cưỡng chế hành áp dụng hoạt động QLNN nên chủ yếu tiến hành quan hành người có thẩm quyền quan hành - Ví dụ: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành giao cho Chủ tịch UBND cấp, người có thẩm quyền quan tra, quan công an, quan thuế, hải quan, kiểm lâm,… Thứ ba, cưỡng chế hành áp dụng theo thủ tục hành - Cưỡng chế hành nằm ngồi trình tự xét xử Tòa án, tiến hành hoạt động hành để tổ chức thực thi pháp luật nên cưỡng chế hành tiến hành theo thủ tục hành - Ví dụ: Thủ tục hành xử phạt vi phạm hành khác hẳn thủ tục tư pháp thủ tục tố tụng hình dân Nếu thủ tục thi hành án dân quy định rõ Luật Thi hành án dân thi hành định cưỡng chế hành quy định Luật Xử lý vi phạm hành Phân loại biện pháp cưỡng chế hành Căn vào mục đích áp dụng, biện pháp cưỡng chế hảnh phân loại thành: Thứ nhất, biện pháp trách nhiệm hành (biện pháp xử phạt vi phạm hành chính) - Được áp ụng cá nhân, tổ chức chủ thể vi phạm hành chính, thể hình thức xử phạt vi phạm hành (như cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu tan vật,…) biện pháp khắc phục hậu vi phạm (như bắt buộc khắc phục tình trạng ban đầu, bắt buộc tháo gỡ cơng trình xây dựng trái phép, buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho người, vật nuôi trồng,…) - Biện pháp trách nhiệm hành có tính chất trừng trị cá nhân, tổ chức vi phạm hành mục đích phịng ngừa, hạn chế vi phạm hành chính, từ bảo vệ lợi ích chung xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Thứ hai, biện pháp xử lý hành đặc biệt - Được áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an tồn xã hội mà khơng phải tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào cở sở cai nghiện bắt buộc - Mục đích để phòng ngừa vi phạm pháp luật áp dụng trường hợp đặc biệt, với tính chất, nội dung, thẩm quyền thủ tục đặc biệt nên coi nhóm biện pháp cưỡng chế hành đặc biệt Thứ ba, biện pháp ngăn chặn hành - Bao gồm 09 biện pháp: tạm giữ người; áp giải người vi phạm; tạm tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính; truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trường hợp bỏ trốn - Mục đích ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành Thứ tư, biện pháp phịng ngừa hành - Được áp dụng chưa có vi phạm xảy không liên quan đến vi phạm pháp luật Bao gồm: biện pháp bắt buộc trực tiếp (như kiểm tra thực phẩm, kiểm tra tiêu hủy gia cầm; trốn thuế hàng hóa nhập, xuất để đảm bảo an toàn cho chuyến bay, phát chất dễ cháy nổ; cách ky người bị xác định có khả nhiễm bệnh lây lan;…) biện pháp hạn chế quyền (như ngăn cấm vào khu vực có dịch bệnh; ngăn cấm hạn chế người phương tiện lưu thông vào tuyến đường khu vực có nguy an toàn trường hợp sụt lún, bão lũ, nhà đổ, đóng cửa biên giới dịch bệnh, ) - Mục đích nhằm ngăn ngừa vi phạm pháp luật để đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn xã hội tránh thiệt hại tính mạng, tài sản xảy tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh mà không liên quan đến vi phạm pháp luật Câu Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hành Khái niệm: Trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà Nhà nước buộc cá nhân, tổ chức phải gánh chịu chủ thể vi phạm pháp luật Hậu bất lợi thể biện pháp trách nhiệm hành mà Nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành Ví dụ: Trách nhiệm hành cơng ty A xả nước thải khơng nơi quy định phải chịu hình thức xử phạt tiền với mức phạt quy định Nghị định Chính phủ xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Đặc điểm trách nhiệm hành Thứ nhất, trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức vi phạm hành trước Nhà nước Thứ hai, sở thực tế để truy cứu trách nhiệm hành vi phạm hành Thứ ba, sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực mà chủ yếu nghị định Chính phủ Thứ tư, việc truy cứu trách nhiệm hành khơng thiết phụ thuộc vào việc người vi phạm hành gây thiệt hại thiệt hại vật chất hay chưa Thiệt hại xảy có ý nghĩa định hình thức mức xử phạt Thứ năm, trách nhiệm hành áp dụng cán bộ, công chức thuộc quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật, chủ yếu quan HCNN Thứ sáu, trách nhiệm hành áp dụng theo thủ tục hành chính, tức ngồi trình tự xét xử Tịa án Thứ bảy, người bị truy cứu trách nhiệm hành khơng mang án tích Câu 10 Khái niệm, đặc điểm yếu tố cấu thành vi phạm hành Trình bày biện pháp xử lý vi phạm hành Trình bày hình thức xử phạt hành Khái niệm, đặc điểm yếu tố cấu thành vi phạm hành Khái niệm: Theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 thì: “Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật QLNN mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Đặc điểm vi phạm hành Thứ nhất, chủ thể thực hành vi phải tổ chức, nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo qui định pháp luật hành - Tổ chức chủ thể vi phạm hành quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang - Cá nhân vi phạm hành phải người không mắc bệnh tâm thần bệnh làm khả nhận thức, khả điều khiển hành vi phải đủ độ tuổi pháp luật qui định - Cá nhân tổ chức nước chủ thể vi phạm hành theo qui định pháp luật Việt Nam trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia có qui định khác Thứ hai, vi phạm hành hành vi trái pháp luật - Vi phạm hành hành vi xâm hại quy tắc QLNN, quy tắc pháp luật hành quy định - Một hành vi coi trái pháp luật hành vi khơng phù hợp với yêu cầu quy phạm pháp luật đối lập với yêu cầu - Hành vi hành biểu bên ngồi hành động khơng hành động Ví dụ: hành động lái xe tốc độ quy định hành vi khơng hành động khơng khai sinh Thứ ba, tính có lỗi vi phạm hành - Hành vi vi phạm coi có lỗi thể ý thức người vi phạm tức người vi phạm biết tính xâm hại cho quan hệ xã hội hành vi trái pháp luật Nếu không nhận thức tính xâm hại cho cho quan hệ xã hội hành vi khơng có lỗi Thứ tư, tính bị xử phạt hành - Đây dấu hiệu, thuộc tính vi phạm hành Điều thể định nghĩa vi phạm hành (theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính) - Dấu hiệu vừa có tính quy kết vừa thuộc tính vi phạm hành Tính quy kết chỗ có vi phạm hành bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Thuộc tính thể chỗ phải theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Các yếu tố cấu thành vi phạm hành Cấu thành vi phạm hành gồm 04 yếu tố sau: Thứ nhất, mặt khách quan vi phạm hành chính, biểu bên ngồi vi phạm hành mà trực quan sinh động người nhận thức Bao gồm dấu hiệu: - Hành vi trái pháp luật Hành vi biểu hình thức hành động như: hành vi làm hàng giả, kinh doanh trái phép,… hình thức khơng hành động xe ơtơ khơng có lái; khơng có phương tiện phòng cháy, chữa cháy sở sản xuất kinh doanh - Hậu quả, thiệt hại gây cho xã hội Đa số hành vi vi phạm hành hành vi có cấu thành hình thức nên hậu thực tế yếu tố bắt buộc - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại hành vi gây cho xã hội Hành vi trái pháp luật tiền đề làm xuất hậu - Ngoài ra, trường hợp cần thiết, mặt khách quan vi phạm hành cần phải tính đến số yếu tố thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện vi phạm,… Thứ hai, mặt chủ quan vi phạm hành chính, dấu hiệu bên thể thái độ, trạng thái tâm lý người vi phạm hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây Bao gồm yếu tố sau: - Lỗi: trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội, bao gồm: lỗi cố ý (cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp) lỗi vô ý (vô ý cẩu thả vơ ý q tự tin) - Động vi phạm hành chính: động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật - Mục đích vi phạm hành chính: đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật Thứ ba, chủ thể vi phạm hành chính, cá nhân tổ chức có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật Bao gồm: cá nhân tổ chức - Cá nhân + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý khơng áp dụng hình thức phạt tiền + Người từ đủ 16 đến 18 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành gây phạt tiền họ mức tiền phạt khơng q phần hai mức tiền phạt người thành niên + Người từ đủ 18 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây + Người thuộc lực lượng QĐND, CAND vi phạm hành bị xử lý cơng dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phịng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị QĐND, CAND có thẩm quyền xử lý - Tổ chức + Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây + Tổ chức quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế thực vi phạm hành bị phạt cảnh cáo hay phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm + Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên có quy định khác Các biện pháp xử lý vi phạm hành Theo Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 thì: “Biện pháp xử lý hành loại biện pháp cưỡng chế hành đặc biệt, áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc” Thứ nhất, biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp xử lý hành áp dụng đối tượng quy định Điều 90 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 để giáo dục, quản lý họ nơi cư trú trường hợp nhận thấy không cần thiết phải cách ly họ khỏi cộng đồng Mục đích: Giám sát, quản lý, giáo dục đối tượng vi phạm pháp luật nơi cư trú, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, khắc phục nguyên nhân điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật Thời hạn áp dụng: từ 03 tháng đến 06 tháng Đối tượng áp dụng bao gồm: - Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ Luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ Luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình - Người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định - Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hành vi xâm phạm tài sản quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Thẩm quyền áp dụng: Chủ tịch UBND cấp xã Thủ tục áp dụng: - Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Thi hành định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Thứ hai, biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Đưa vào trường giáo dưỡng biện pháp xử lý hành người có hành vi vi phạm pháp luật quy định Điều 92 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt quản lý, giáo dục nhà trường Thời hạn áp dụng: từ 06 tháng đến 24 tháng Đối tượng áp dụng: - Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vơ ý quy định Bộ luật hình - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật Hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi 02 lần trở lên 06 tháng thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người khơng có lực trách nhiệm hành chính; người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi UBND cấp xã nơi người cư trú xác nhận Thẩm quyền áp dụng: Tòa án nhân dân cấp huyện Trình tự, thủ tục áp dụng: - Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng - Xem xét, định việc chuyển hồ sơ đề nghị TAND cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng - Gửi định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng để thi hành - Thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng Thứ ba, biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Đưa vào sở giáo dục bắt buộc biện pháp xử lý hành áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật quy định Điều 94 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nhằm mục đích đẻ họ lao động, học văn hóa, học nghề, sinh hoạt quản lý sở giáo dục bắt buộc Thời hạn áp dụng: từ 06 tháng đến 24 tháng Đối tượng áp dụng: - Người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; xâm phạm tài sản, sức khỏe, danh dư, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị án dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp nơi cư trú ổn định - Khơng áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc người khơng có lực trách nhiệm hành chính; người chưa đủ 18 tuổi; nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi; người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi UBND cấp xã nơi người cư trú xác nhận Thẩm quyền áp dụng: Tịa án nhân dân cấp huyện Trình tự, thủ tục áp dụng: - Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc - Xem xét, định việc chuyển hồ sơ đề nghị TAND cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc - Gửi định áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc - Thi hành định đưa vào sở giáo dục bắt buộc Thứ tư, biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Đưa vào sở cai nghiện bắt buộc biện pháp xử lý hành áp dụng người có hành vi vi phạm quy định Điều 96 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nhằm để họ chữa bệnh, lao động, học văn hóa, học nghề quản lý sở cai nghiện bắt buộc Thời hạn áp dụng: từ 12 tháng đến 24 tháng Đối tượng áp dụng: - Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định - Khơng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đối với: người khơng có lực trách nhiệm hành chính; người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi UBND cấp xã nơi người cư trú xác nhận Thẩm quyền áp dụng: Tịa án nhân dân cấp huyện Trình tự, thủ tục áp dụng: - Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Xem xét, định việc chuyển hồ sơ đề nghị TAND cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Gửi định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Thi hành định đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Các hình thức xử phạt hành Theo khoản 2, Điều 2, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 thì: “Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính” Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, bao gồm: Thứ nhất, cảnh cáo Được áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực cảnh cáo định văn Thứ hai, phạt tiền - Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng tổ chức - Đối với khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa không 02 lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ mơi trường; an ninh trật tự, an tồn xã hội - Căn vào hành vi, khung tiền phạt mức tiền phạt quy định nghị định Chính phủ yêu cầu quản lý tế - xã hội đặc thù địa phương, HĐND thành phố trực thuộc trung ương định khung tiền phạt mức tiên phạt cụ thể hành vi vi phạm lĩnh vực - Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên khơng vượt mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt Thứ ba, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề - Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề cá nhân, tổ chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề - Đình hoạt động có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành trường hợp sau: + Đình phần hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép + Đình phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác mà theo quy định pháp luật khơng phải có giấy phép hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, mơi trường trật tự, an tồn xã hội - Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, thời hạn đình hoạt động từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực thi hành Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng hành nghề thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Thứ tư, tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC việc sung vào NSNN vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức - Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu thực theo quy định Điều 82 Luật Xử lý VPHC Thứ năm, trục xuất - Trục xuất hình thức xử phạt buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm hành Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam - Chính phủ quy định chi tiết việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Lưu ý: - Hình thức xử phạt: Cảnh cáo, Phạt tiền quy định áp dụng hình thức xử phạt - Hình thức xử phạt: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Trục xuất quy định hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt - Đối với vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt chính; bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung Hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức xử phạt Câu 11 Phân biệt khiếu nại, tố cáo Tiêu chí Khiếu nại - Khiếu nại việc cơng dân, quan, tổ chức CBCC theo thủ tục Luật Khiếu nại năm 2011 quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan HCNN, người có Khái niệm thẩm quyền quan HCNN định kỷ luật CBCC có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp (Căn theo khoản 1, Điều 2, Luật Khiếu nại năm 2011) Chủ thể KN/TC - Công dân, quan, tổ chức, CBCC có quyền bị xâm hại 01 QĐHC, HVHC định kỷ luật CBCC - Chủ thể thực hành vi khiếu nại người bị tác động trực tiếp QĐHC, HVHC, QĐKL Tố cáo - Tố cáo việc công dân tuân theo thủ tục Luật Tố cáo năm 2011 báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức (Căn theo khoản 1, Điều 2, Luật Tố cáo năm 2011) - Cơng dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm mà biết, hành vi vi phạm tác động trực tiếp không tác động đến người tố cáo - Cơ quan HCNN người có thẩm quyền quan HCNN có QĐHC, Chủ thể bị - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm HVHC bị khiếu nại KN/TC quyền có hành vi vi phạm pháp luật - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có QĐKL CBCC bị khiếu nại - Hành vi VPPL quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại - QĐHC, HVHC QĐKL CBCC mà đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Đối tượng tác động trực tiếp đến quyền lợi ích hợp NN, quyền lợi ích hợp pháp pháp người khiếu nại quan, tổ chức, thân người tố cáo hay người khác Tính chất - Ích gây nguy hiểm cho xã hội - Gây nguy hiểm cho xã hội nhiều - Khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo mà để bảo vệ lợi ích NN, xã hội, cá - Nhằm bảo vệ khơi phục quyền lợi Mục đích nhân khác áp dụng kịp thời ích hợp pháp người khiếu nại biện pháp nghiêm khắc khác để loại trừ hành vi trái pháp luật - 90 ngày kể từ ngày nhận QĐHC Thời hiệu - Pháp luật khơng có quy định biết QĐHC, HVHC Hình thức - Khiếu nại trực tiếp;- Đơn khiếu nại - Tố cáo trực tiếp; - Đơn tố cáo Thẩm quyền - Giải khiếu nại lần 1: chủ thể ban - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm giải hành QĐHC, QĐKL có HVHC xâm quyền phạm vi nhiệm vụ, quyền phạm đến quyền lợi ích hợp pháp hạn có trách nhiệm tiếp người khiếu nại người tố cáo, tiếp nhận giải ... kí kết tham gia có qui định khác Thứ hai, vi phạm hành hành vi trái pháp luật - Vi phạm hành hành vi xâm hại quy tắc QLNN, quy tắc pháp luật hành quy định - Một hành vi coi trái pháp luật hành. .. với dự liệu nhà làm luật vi phạm pháp luật hành chính, mặt khác kiện pháp lý hành hành vi cụ thể hành vi người có lực chủ thể quan hệ pháp luật hành Câu Khái niệm, đặc điểm phân loại quan hành. .. pháp luật hành chính, hai chủ thể mang quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật hành Việt Nam Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành bao gồm:

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:18

w