1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biên soạn tài liệu tham khảo môn thực hành động cơ diesel phần 1

205 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ DIESEL PHẦN SVTH: LƯU ĐIỆP ĐĂNG KHOA MSSV: 13145123 SVTH: TRẦN HỮU TỪ GIANG MSSV: 13145078 GVHD: ThS CHÂU QUANG HẢI Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ DIESEL PHẦN SVTH: LƯU ĐIỆP ĐĂNG KHOA MSSV: 13145123 SVTH: TRẦN HỮU TỪ GIANG MSSV: 13145078 GVHD: ThS CHÂU QUANG HẢI Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em xin cảm ơn nhà trường và quý thầy cô đã xây dựng môi trường học tập tốt, truyền đạt kiến thức cũng những kinh nghiệm để chúng em có thể gặt hái thành quả năm qua Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Châu Quang Hải Thầy là người hướng dẫn nhiệt tình, đưa những nhận xét đắn để chúng em hoàn thành đề tài tốt nghiệp kịp thời và hoàn thiện có thể Sau cùng, có nhiều nỗ lực, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều và kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp nhiều thiếu sót Do đó, chúng em kính mong quý thầy cô, bạn bè thông cảm và mong nhận ý kiến từ người để hoàn thiện đề tài tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 Nhóm sinh viên thực hiện Lưu Diệp Đăng Khoa Trần Hữu Từ Giang i TÓM TẮT Lời nói đầu: Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh và đặc biệt là ngành kỹ thuật ô tô Vấn đề lại, vận chuyển ngày càng tăng người toàn thế giới Ơ tơ gần là phương tiện chủ lực đáp ứng nhu cầu đó Công nghệ ô tô là ngành khoa học kỹ thuật phát triển nhanh phạm vi toàn thế giới, để đáp ứng nhu cầu đã làm cho tốc độ gia tăng số lượng ô tô thế giới nhanh Do đó, tình hình giao thơng ngày càng phức tạp và nảy sinh vấn đề cấp bách cần phải giải quyết tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng nhiên liệu… Để giải quyết vấn đề đó, đòi hỏi ngành công nghệ ô tô phải áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến thiết kế, ứng dụng nguyên vật liệu và công nghệ hiện đại để cho đời những chiếc xe ngày càng hoàn hảo với tính vận hành và tính an toàn vượt trội Một những hệ thống liên quan đến điều khiển động đó là hệ thống nhiên liệu Common Rail Hệ thống nhiên liệu Common Rail là cải tiến động diesel và là số những hệ thống khách hàng quan tâm hiện mua xe tơ những lợi ích mà nó mang lại sử dụng như: tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường, công suất lớn, giảm tiếng ồn động Và trình học tập, chúng em đã tiếp xúc, tìm hiểu về hệ thống nhiên liệu này và nhận thấy là đề tài liên quan đến chuyên nghành khí động lực Chính chúng chúng em đã chọn đề tài tốt nghiệp: “Biên soạn tài liệu tham khảo môn thực hành động Diesel phần 1” Đề tài “Biên soạn tài liệu tham khảo môn thực hành động Diesel phần 1” cũng giúp cho chúng em hiểu thêm về cấu tạo và nguyên lý hoạt động chi tiết động cũng hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel ii Lý chọn đề tài: Kể từ đời vào năm 1890, động diesel đã khẳng định tầm quan trọng lĩnh vực ô tô nói riêng và lĩnh vực thương mại, dịch vụ nói chung Động diesel ứng dụng nhiều loại xe thương mại chuyên chở hàng hóa, xe buýt công cộng, tàu biển công suất lớn và đặt biệt là máy móc, xe chuyên dụng xe bồn, xe ben, xe quân Những điều này có nhờ vào đặc tính kinh tế và công suất động Tuy nhiên, theo thời gian, người ta nhận động diesel có thiếu sót quan trọng, đó là khí thải Việc hạn chế khí thải ô tô, bảo vệ môi trường là ưu tiên hàng đầu thế giới nói chung và ngành ô tô nói riêng Từ đó, người ta bắt đầu nghiên cứu và cho đời nhiều hệ thống điều khiển nhằm hạn chế khí thải động và tối ưu hóa khả hoạt động nó Và những hệ thống điều khiển này dần dần phát triển và thay thế để hình thành nên hệ thống Diesel điều khiển điện tử ngày hôm Hệ thống Diesel điều khiển điện tử không mang lại tính giảm khí thải tốt mà nâng cao khả vận hành động độ êm dịu, tính an toàn, tiện nghi và đặt biệt là công suất và tiêu hao nhiên liệu Để hiểu rõ hơn, cũng tạo sở lý thuyết cho những người nghiên cứu sau này về hệ thống Diesel điều khiển điện tử, chúng em đã quyết định chọn và tiến hành thực - Mục tiêu nghiên cứu đồ án: Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về động Diesel Các thành phần hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel thông thường Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống Common Rail Các thành phần hệ thống cung cấp nhiên liệu hệ thống Common Rail Tạo sở lý thuyết về hệ thống Diesel điều khiển điện tử, phục vụ cho việc tham khảo cho nghiên cứu sâu về quản lý động Diesel Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là động Diesel bốn kỳ và lý thuyết về hệ thống Diesel điều khiển điện tử Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về động Diesel Các thành phần hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel thông thường Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống Common Rail iii - Các thành phần hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail - Ứng dụng hệ thống Common-Rail dòng xe khách và xe thương mại Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài, nhóm chúng em sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích và tổng hợp lý thuyết Bên cạnh đó, chúng em dịch số tài liệu chuyên ngành tiếng Anh để phục vụ cho cơng việc - Các nội dung đề tài: Tóm tắt Chương 1: Giới thiệu tổng quan về động Diesel Chương 2: Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel Chương 3: Hệ thống Common-Rail và ứng dụng Chương 4: Kết luận iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ x DANH MỤC BẢNG .xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 1.1.Lịch sử đời động Diesel 1.1.1.Ý tưởng cho động 1.1.2.Bằng sáng chế Diesel 1.1.3.Thực hiện hóa động 1.2.Các lĩnh vực ứng dụng động Diesel .3 1.2.1.Động Diesel sử dụng xe thương mại .3 1.2.2.Động diesel sử dụng xe khách 1.2.3.Những lĩnh vực ứng dụng khác 1.3.Nguyên lý hoạt động động Diesel 1.3.1.Động Diesel kỳ 1.3.3.Tỷ số nén 1.3.4.Mô-men xoắn động 1.3.5.Công suất đầu 10 1.3.6.Đồ thị P-V chu trình thực tế 11 1.3.7.Hiệu suất 12 1.3.8.Các trạng thái hoạt động 12 1.3.9.Điều kiện hoạt động 15 v 1.4.Hệ thống phun nhiên liệu động diesel 17 1.4.1.Buồng đốt 17 1.4.2.Công nghệ Bosch cho động diesel 21 1.5.Nhiên liệu cho động diesel 22 1.5.1.Dầu diesel 22 1.5.2.Các loại nhiên liệu thay thế động diesel 27 1.6.Hệ thống điều khiển khí nạp .30 1.6.1.Bơm tăng áp turbocharger và supercharger .32 1.7.Sự hịa trộn hỗn hợp khơng khí/nhiên liệu 47 1.7.1.Hệ số dư lượng không khí λ 47 1.7.2.Mức Lambda động diesel 48 1.8.Các thơng số q trình phun nhiên liệu 49 1.8.1.Bắt đầu phun và phân phối nhiên liệu .49 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIESEL 62 2.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu 62 2.2 Các thành phần hệ thống cung cấp nhiên liệu 64 2.2.1 Thùng chứa 64 2.2.2 Lọc nhiên liệu 64 2.2.3.Đường ống dẫn nhiên liệu 66 2.2.4 Bơm tiếp vận 67 2.2.5 Ống phân phối 73 2.2.6 Bộ làm mát ECU 74 2.2.7 Bộ làm mát nhiên liệu 74 2.2.8 Một số van bổ sung cho bơm cao áp thẳng hàng 76 vi 2.2.9 Bơm cao áp cá nhân (PF) 79 2.3.Tổng quan về hệ thống bơm kim liên hợp (UIS) và hệ thống bơm cá nhân (UPS) 80 2.3.1 Hệ thống bơm kim liên hợp (UIS) 90 2.3.2 Hệ thống bơm phun cá nhân (UPS) 102 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG COMMON-RAIL 105 3.1 Tổng quan về hệ thống Common-Rail 105 3.2.Các thành phần hệ thống Common-Rail 108 3.2.1.Bơm cao áp .108 3.2.2.Ống phân phối nhiên liệu 114 3.2.3.Van giảm áp .115 3.2.4.Van điều áp 117 3.2.6 Kim phun .121 3.2.7 Đót kim phun 147 3.3.Nguyên lý hoạt động hệ thống Common-Rail 160 3.3.1 Tạo áp lực 161 3.3.2 Điều khiển áp suất 161 3.3.3 Điều khiển phun nhiên liệu 162 3.3.4 Áp suất phun thay đổi linh hoạt theo tải động 163 3.3.5 Quá trình điều khiển và điều chỉnh 163 3.3.6 Thành phần cấu tạo điều khiển 164 3.4 Ứng dụng 164 3.4.1 Hệ thống Common-Rail cho xe khách 164 3.4.2 Hệ thống Common-Rail sử dụng cho xe thương mại .170 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 vii vii - Đót kim có cảm biến chuyển động van kim Thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu là yếu tố quan trọng để tối ưu hóa hiệu suất động diesel, nó cho phép điều chỉnh thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu theo tải và tốc độ động phạm vi vịng kiểm sốt kín Trong hệ thống có bơm phân phối và bơm phun thẳng hàng, thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu xác định cảm biến chuyển động van kim gắn vòi phun, cảm biến này gửi tín hiệu về ECU động van kim bắt đầu di chuyển lên phía  Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.Đót kim Cảm biến chuyển động van kim 3,5 Lò xo ống dẫn hướng 6,12 Chốt áp lực Đai ốc giữ Cổng nối với mạch phân tích Chốt dẫn hướng 10 Dãi liên hệ 11 Cuộn cảm 13 Đế lò xo X: Độ xâm nhập Hình 3.39.Cấu tạo đót kim có cảm biến chuyển động van kim 154 Người ta cấp dòng điện khoảng 30 mA qua cuộn dây dò (11) để tạo từ trường hút đầu mút van kim (12) lên và trượt bên ống dẫn hướng (9) Độ dịch chuyển van kim X xác định từ thơng cuộn dây dị Chủn động van kim tạo tín hiệu điện áp cuộn dây, điện áp này phụ thuộc vào vận tốc dịch chuyển van kim và xử lý mạch phân tích ECU Khi mức tín hiệu vượt ngưỡng điện áp, mạch phân tích xử lý tín hiệu này để xác định thời điểm bắt đầu phun nhiên liệu Hình 3.40 Tín hiệu cảm biến chuyển động van kim a Đường cong độ nhấc van kim b Đường cong tín hiệu điện áp cuộn dây 3.2.9 Đường ống cao áp Trong hệ thống bơm phun thẳng hàng, bơm phân phối và bơm phun cá nhân, ống phân phối cao áp sử dụng để vận chuyển áp lực nhiên liệu từ bơm cao áp đến kim phun xi lanh Trong hệ thống Common- Rail, ống cao áp dùng để nối bơm cao áp và ống phân phối với nhau, cũng nối ống phân phối với kim phun Trong hệ thống kim phun cá nhân (UI), ống cao áp không sử dụng khơng cần thiết 155 - Các phận nối ống cao áp Các phận nối ống cao áp cần phải đảm bảo độ an toàn về mức độ làm kín, tránh rò rỉ nhiên liệu tác động áp lực cực đại Dưới là số phận nối sử dụng:  Mặt côn làm kín có đai ốc  Đầu nối chịu tải trọng lớn  Đầu nối vuông góc o Mặt làm kín có đai ốc Tất cả hệ thống phun nhiên liệu mô tả đều sử dụng mặt côn làm kín có đai ốc những đặc điểm đây:  Đáp ứng dễ dàng với hệ thống phun nhiên liệu  Có thể tháo và lắp lại nhiều lần  Mặt làm kín có thể tạo hình từ vật liệu bản Mặt côn làm kín (3) lắp vào cuối đường ống cao áp, đai ốc (2) ép mặt côn vào đót kim phun cao áp (4) với mục đích làm kín Một số phiên bản khác trang bị thêm vòng đệm chặn (1) Đường kính mặt cần phải lớn để khơng làm cản trở dịng chảy nhiên liệu 1.Vòng đệm chặn Đai ốc Mặt làm kín Đót kim phun Hình 3.41 Bộ phận nối ống cao áp lắp mặt côn làm kín có đai ốc 156 1.Mặt làm kín D: Đường kính ngồi ống cao áp D1: Đường kính ống cao áp D2: Đường kính mặt D3 : Đường kính ngồi mặt K: Độ dài mặt R1, R2: Các bán kính Hình 3.42 Các kích thước mặt làm kín 157 Đót kim phun o Đầu nối chịu tải trọng lớn Mặt làm kín Đầu nối chịu tải trọng lớn sử dụng hệ thống UP, hệ thống Common- Rail và đầu Đầunối nốinày ốngđã cao lắp xe thương mại có tải trọng lớn Việc sử dụng rútáp ngắn chiều dài ống cao áp, giúp tiết kiệm không gian và dễ dàng tháo lắp kín Đệm Đầu nối ống cao áp (3) lắp chặt với đót kim phun (1) vít nối (8) Bộ lọc kiểu Bầu lọc kiểu cạnh cạnh (5) cũng trang bị bên đầu nối để loại bỏ chất bẩn có nhiên liệu Đầu lại đầu nối gắn vào ống phân phối cao áp (7) có mặt lắp Đai ốc.côn làm kín (6) Ống phân phối cao áp Hình 3.43 Sơ đồ mặt cắt đầu nối chịu tải trọng lớn o Đầu nối vng góc Đầu nối vng góc sử dụng số động có không gian hẹp động xe khách Bên đầu nối có chứa đường nhiên liệu vào và (7, 9) Bu lông (1) siết đầu nối vuông góc chặt vào đót kim phun (5) với mục đích làm kín Bu lông Đầu nối vng góc Miếng đệm đúc Bầu lọc Đót kim phun Nắp máy động Đường hồi nhiên liệu Đai ốc 158 Hình 3.44 Sơ đồ cấu tạo khớp nối vng góc 158 - Đường ống cao áp Ống phân phối cao áp phải chịu áp suất cực đại hệ thống cũng áp suất có thay đổi lớn Các đường ống đúc có độ chính xác cao từ ống thép liền mạch để tạo thành cấu trúc đồng Kích thước ống cao áp thay đổi tùy theo kích cỡ bơm (Bảng 3.2) Độ dài, đường kính và bề dày ống cao áp có ảnh hưởng đến hoạt động phun nhiên liệu:  Độ dài ống cao áp: có ảnh hưởng đến tốc độ phun nhiên liệu (phụ thuộc vào tốc độ động cơ)  Đường kính ống cao áp: có ảnh hưởng đến việc điều chỉnh tổn thất lượng phun nhiên liệu và tổn thất trình nén Vì kích thước cần chọn lọc cách chính xác Một yêu cầu quan trọng việc phát triển hệ thống phun nhiên liệu đó là rút ngắn độ dài ống cao áp, điều này giúp hệ thống đạt hiệu suất phun cao Hoạt động phun nhiên liệu kết hợp với hình thành áp suất tăng lên tốc độ động tăng lên, đó áp lực phun nâng cao Vì vậy, việc xác định độ dài ống cao áp cần phải chính xác Nhiên liệu cung cấp đến xi lanh ống cao áp và chúng phải có chiều dài Yếu tố chính xác định mức độ chịu áp lực lớn ống cao áp đó là chất lượng bề mặt bên ống cao áp, đặc biệt là phải thỏa mãn những yêu cầu về hiệu suất việc cung cấp áp suất cao tích trữ trước (áp lực từ 1.400 bar trở lên) 159 Bảng 3.2 Các kích thước ống phân phối cao áp (mm) d: đường kính ngồi ống cao áp D1: đường kính ống cao áp Phần in đậm giá trị độ dày thành ống cao áp thường sử dụng Đường kính ống cao áp tính tốn cơng thức sau: dxsxl Trong : l: chiều dài ống s: độ dày thành ống 3.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống Common-Rail Trong hệ thống phun nhiên liệu Common-Rail, hoạt động tạo áp lực và phun nhiên liệu độc lập với và điều khiển EDC Áp lực phun tạo độc lập với tốc độ động và lượng phun nhiên liệu 160 Hình 3.45 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống Common-Rail 3.3.1 Tạo áp lực Sự tạo áp lực và phun nhiên liệu ngăn cách tích áp Nhiên liệu có áp lực cung cấp đến ống phân phối để chuẩn bị cho phun nhiên liệu cần thiết Bơm cao áp hoạt động liên tục sinh áp lực phun mong muốn, áp lực ống phân phối ln trì ổn định Từ ống phân phối, nhiên liệu đưa tới kim phun và phun vào buồng đốt Bơm cao áp hệ thống CR là bơm piston hướng kính (piston bố trí hình sao) Đơi bơm cao áp thẳng hàng cũng trang bị dòng xe thương mại 3.3.2 Điều khiển áp suất Công việc điều khiển áp suất phụ thuộc phần nhiều vào hệ thống và thường có ba cách: điều khiển đường cao áp, đường hạ áp và điều khiển kết hợp - Điều khiển áp lực đường cao áp Trên hệ thống nhiện liệu sử dụng cho xe khách, áp lực ống phân phối 161 kiểm soát van điều áp phía cao áp Nhiên liệu thừa về mạch hạ áp thông qua van điều áp gắn ống phân phối Tuy nhiên môt số trường hợp, van gắn trực tiếp bơm cao áp Q trình kiểm sốt này cho phép áp lực ống phân phối đáp ứng nhanh với những thay đổi tại trạng thái hoạt động động (trong trường hợp tải thay đổi) Kiểu điều khiển này đã ứng dụng những hệ thống CR thế hệ thứ - Điều khiển áp lực đường hạ áp phía hút Ngoài việc kiểm sốt áp lực đường cao áp, ta có thể kiểm soát áp lực cách kiểm soát áp lực đường hạ áp phía hút Thiết bị đo áp suất (10) gắn bơm cao áp đảm bảo bơm cung cấp chính xác lượng nhiên liệu vào ống phân phối để trì áp lực phun theo yêu cầu Trong trường hợp có trục trặc, áp suất ống phân phối bị giới hạn van giảm áp (9), áp suất khơng thể vượt q mức tối đa Với phương pháp kiểm soát áp lực nhiên liệu phía hút, lượng nhiên liệu có áp lực lớn và lượng cung cấp cho bơm cap áp giảm xuống đáng kể, đó làm giảm lượng tiêu hao nhiên liệu - Điều khiển kết hợp Hệ thống điều khiển kết hợp gồm thiết bị đo áp suất (kiểm soát áp lực đường cao áp) và van điều áp( kiểm soát áp suất cao phía hút) Sự kết hợp này đã mang lại những ưu điểm cả kiểu điều khiển để cho khả điều khiển tối ưu (xem phần " Hệ thống Common-rail cho xe khách ") 3.3.3 Điều khiển phun nhiên liệu Kim phun phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt động Nhiên liệu cung cấp đến kim phun ống cao áp ECU động điều khiển van solenoid tích hợp kim phun để mở và đóng vòi phun Thời gian mở kim phun và áp lực hệ thống xác định lượng nhiên liệu cung cấp cho kim phun Lượng nhiên liệu cung cấp tỉ lệ với thời gian đóng mở van solenoid Do đó, việc phun nhiên liệu diễn độc lập với tốc độ động 162 3.3.4 Áp suất phun thay đổi linh hoạt theo tải động Sự tạo áp lực và phun nhiên liệu đôc lập với nhau, đó phạm vi nhiệt độ trình cháy rộng so với hệ thống phun nhiên liệu thông thường: áp lực phun có thể tạo ít hay nhiều và lựa chọn cách tùy ý đồ thị chương trình điều khiển (được cài sẵn ECU) Áp lực phun tối đa hiện là 1.600 bar và có thể tăng lên 1.800 bar Hệ thống Common- Rail làm giảm lượng khí thải cách phun sơ khởi phun nhiều lần và đồng thời làm giảm tiếng ồn trình cháy Kim phun có thể phun tối đa lần phun chu kỳ cách kích hoạt van solenoid nhiều lần Việc đóng vòi phun hỗ trợ thủy lực nhằm đảm bảo trình dứt phun diễn nhanh chóng 3.3.5 Quá trình điều khiển điều chỉnh  Nguyên lý hoạt động ECU động nhận biết vị trí bàn đạp ga và trạng thái hoạt động hiện tại động thông qua cảm biến (xem phần "Động diesel điều khiển điện tử ") Các dữ liệu thu thập bao gồm: + + + + + + Tốc độ và góc quay trục khuỷu Áp lực ống phân phối Áp suất khí nạp Nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ nhiên liệu Khối lượng khí nạp Tốc độ xe chạy, ECU động phân tích tín hiệu đầu vào và xuất tín hiệu kích hoạt đến van điều áp, thiết bị đo áp suất, kim phun và chấp hành khác (như van EGR, tăng áp khí thải,vv) để đồng với trình đốt Trong kim phun, người ta sử dụng van solenoid cao áp kiểm soát hệ thống điều khiển đặc biệt nhằm đảm bảo thời gian đóng, mở kim phun là ngắn Dựa vào tín hiệu từ cảm biến góc quay trục khuỷu, trục cam và trạng thái hoạt động động cơ, điều khiển diesel điện tử (EDC) tính toán chính xác lượng phun nhiên liệu và thời 163 điểm phun nhiên liệu (chức bản), đảm bảo động tiêu thụ ít nhiên liệu và vận hành trơn tru - Các chức hiệu chỉnh tính tốn phun nhiên liệu Một số chức hiệu chỉnh có thể dùng để triệt tiêu sai lệch giữa hệ thống phun nhiên liệu và động (xem phần "Bộ điều khiển diesel điện tử"): - + Bù lượng nhiên liệu cung cấp cho kim phun + Hiệu chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp về mức thấp + Kiểm soát cân nhiên liệu + Điều chỉnh cung cấp nhiên liệu mức trung bình Một số chức phụ Chức phụ hệ thống là điều khiển vịng kiểm sốt kín và hở, khơng những làm giảm nồng độ ô nhiễm khí thải và lượng nhiên liệu tiêu thụ, mà cung cấp thêm số tính an toàn và tiện nghi, cụ thể là: + + + + Điều khiển hệ thống tuần hoàn khí thải Điều khiển turbo tăng áp Kiểm soát ga tự động (Cruise Control) Hệ thống mã hóa điện tử,… 3.3.6 Thành phần cấu tạo điều khiển Một ECU động bình thường thực hiện tối đa kim phun, với động có nhiều xi lanh trang bị hai ECU động Chúng kết nối với mạng "Chủ/ tớ" thông qua mạng nội (mạng CAN tốc độ cao) Một số chức dùng cố định cho điều khiển cụ thể , những chức khác có thể dùng cho nhiều điều khiển khác theo yêu cầu trường hợp cụ thể 3.4 Ứng dụng 3.4.1 Hệ thống Common-Rail cho xe khách - Cung cấp nhiên liệu + Hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm điện 164 Bơm điện lắp thùng nhiên liệu đường dẫn nhiên liệu Nhiên liệu hút lên từ thùng chứa qua lọc thô và đưa đến bơm cao áp với áp lực bar Tốc độ cung cấp nhiên liệu tối đa là 190 ( lít/h) Để động khởi động nhanh, bơm bật người lái mở công tắc máy Bộ lọc tinh lắp đường cung cấp nhiên liệu đến bơm cao áp + Hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm bánh Bơm bánh gắn vào bơm cao áp và điều khiển trục bơm cao áp Bơm bánh bắt đầu hoạt động sau động đã khởi động Tốc độ cung cấp nhiên liệu phụ thuộc vào tốc độ động và có thể đạt đến 400 lít/h áp suất lên đến bar Giống hệ thống bơm điện, lọc thô lắp thùng nhiên liệu, lọc tinh lắp đường cung cấp nhiên liệu đến bơm bánh + Hệ thống kết hợp Bơm điện sử dụng để cải thiện tốc độ khởi động, đặc biệt trường hợp khởi động nóng tốc độ phân phối nhiên liệu bơm bánh thấp bơm điện nhiên liệu nóng lên và đó khiến cho tốc độ nạp chậm Việc ứng dụng kiểu kết hợp giúp động có thể hoạt động tốt hơn, trình cung cấp nhiên liệu linh hoạt + Điều khiển áp suất cao Trên hệ thống Common- Rail thế hệ đầu tiên, áp lực ống phân phối điều khiển van điều áp Bơm cao áp (loại CP1) cung cấp tối đa lượng nhiên liệu Nhiên liệu dư về thùng chứa thông qua van điều áp Trong hệ thống Common- Rail thế hệ thứ hai, áp lực ống phân phối phía hạ áp kiểm soát thiết bị đo áp suất Bơm cao áp (loại CP3 và CP1H) cung cấp nhiên liệu động yêu cầu, đó làm giảm lượng điện cung cấp cho bơm cao áp và giảm tiêu hao nhiên liệu Hệ thống Common- Rail thế hệ thứ ba có tính phun áp điện Nếu áp lực điều chỉnh phía hạ áp hệ thống nhiều thời gian để làm giảm áp suất ống phân phối có thay đổi nhanh về tải Vì lý này, số hệ thống Common- Rail trang bị van điều áp phụ bên cạnh bơm cao áp và thiết bị đo áp suất 165 1.Bơm cao áp có lắp bơm bánh thiết bị đo áp suất Lọc tinh Thùng nhiên liệu Lọc thô Ống phân phối nhiên liệu Cảm biến áp suất ống phân phối Kim phun solenoid Van giảm áp Hình 3.46 Hệ thống Common-Rail hệ thứ hai động xi lanh 166 1.Bơm cao áp (CP1H) có lắp thiết bị đo áp suất Lọc tinh Thùng nhiên liệu Lọc thô Ống phân phối nhiên liệu Cảm biến áp suất ống phân phối Kim phun piezo thẳng hàng Van điều áp Bơm điện Hình 3.47 Hệ thống Common- Rail hệ thứ hai với động V8 sử dụng hệ thống kết hợp Hình 3.48 Hệ thống Common- Rail động xilanh sử dụng hệ thống kết hợp 1.Bơm cao áp có lắp bơm bánh - Sơ đồ hệ thống CR sử dụng cho xe khách thiết bị đo áp suất Lọc tinh Hình 3.49 cho thấy thành phần trang bị đầyThùng đủ mộtliệu hệ thống nhiên LọcCommon-Rail thô Ống cho động xy-lanh Máy phát điện phân phối nhiên liệu Hệ kiểmáp soát bộống truyền lực.phối thống Cảm biến suất phân Hệ thống kiểm soát lực8.Van kéo (TSC) Kim phun solenoid giảm áp Hệ thống khóa chống trộm điện tử Hệ cân (ESP) Mothống đun chức năngđiện ( tử phân phối) Motor khởi động A Cảm biến nhóm máy phát Cảm biến hành trình chân ga Cơng tắc ly hợp 167 ... đã chọn đề tài tốt nghiệp: ? ?Biên soạn tài liệu tham khảo môn thực hành động Diesel phần 1? ?? Đề tài ? ?Biên soạn tài liệu tham khảo môn thực hành động Diesel phần 1? ?? cũng giúp cho chúng em hiểu... CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ DIESEL 1. 1.Lịch sử đời động Diesel 1. 1 .1. Ý tưởng cho động 1. 1.2.Bằng sáng chế Diesel 1. 1.3 .Thực hiện hóa động ... KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài BIÊN SOẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN THỰC HÀNH ĐỘNG CƠ DIESEL PHẦN SVTH:

Ngày đăng: 19/07/2021, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w