Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

78 4 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ là nghiên cứu một cách có khoa học những lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng trong cơ chế thị trường, tầm quan trọng và sự cần thiết của việc mở rộng tín dụng ngân hàng. Tìm ra những biện pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh và đề xuất những kiến nghị trong hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết nhé.

GIỚI THIỆU TĨM TẮT Tên học viên : Bạch Nam Chung Cao học kinh tế  khóa 4 ­ Cần Thơ năm 2003  Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Liên  Hoa Chun ngành : Tài chính, lưu thơng tiền tệ và tín  dụng  Mã ngành : 5.02.09 Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG  THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ  Điểm mới của luận văn : Thơng qua số liệu thực tế, luận văn đã phân tích được thực trạng hoạt động tín dụng  ngân  hàng trên địa bàn tỉnh Cần Thơ, những khó khăn, tồn tại trong hoạt động tín  dụng và  những hạn chế vướng mắc trong cơng tác mở rộng tín dụng ngân hàng  Luận văn đã nêu lên được vai trị và tầm quan trọng của việc mở rộng tín dụng ngân  hàng  cùng những biện pháp và kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình thực tế nên có  thể xem  xét để áp dụng vào thực tiển  MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG I :  TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) VÀ TÍN  DỤNG NGÂN HÀNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2.3 1.1.4 TỔNG QUAN VỀ NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Kinh tế thị trường và những quy luật kinh tế cơ bản Định nghĩa NHTM Chức năng của NHTM Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 1.2 TÍN  DỤNG  NGÂN  HÀNG  TRONG  HOẠT  ĐỘNG  KINH  DOANH CỦA  NHTM 11 1.2.1 Tín dụng ngân hàng, nghiệp vụ quan trọng của NHTM 11 1.2.2 Tầm quan trọng của việc mở rộng tín dụng ngân hàng 13 1.2.3 Các giãi pháp để mở rộng tín dụng ngân hàng ở các NHTM 14 1.2.4 Các cơng cụ để mở rộng tín dụng ngân hàng 15 1.2.5 Một số kinh nghiệp mở rộng tín dụng ở các quốc gia trong khu vực 15 KẾT LUẬN CHO CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG II:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN  HÀNG  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ­XàHỘI VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG  CỦA 18 TỈNH CẦN THƠ TRONG GIAI ĐOẠN 2000­2002 Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế ­xã hội của tỉnh   18  Cần Thơ   Tình    hình    kinh    t ế    xã    h ộ    i   c ủ    a     t ỉ nh  C    ầ    n      Th  ơ giai        đ o   ạ    n      2000­2002                    19      Th ự    c     tr ạ    ng       ho ạ    t   độ ng       tín    d ụ    ng       ngân    hàng    trên    đị a     bàn    t ỉ nh    C ầ    n      Th ơ                19     2.2  HO Ạ    T        ĐỘ NG        CHO     VAY,     HÌNH     TH Ứ    C        TÍN     D Ụ    NG        CH Ủ        Y Ế    U        TRÊN     ĐỊ A        BÀN    T Ỉ   NH C Ầ    N       TH Ơ       24 2.2.1  D ư       n ợ       phân    lo ạ    i   theo    th ờ    i   h ạ    n      chovay                                                              26       2.2.2  D ư       n ợ       cho    vay    phân    lo ạ    i   theo    thành    ph ầ    n      kinh    t ế                                            29     2.2.3  D ư       n ợ       cho    vay    phân    theo    ngành    ngh ề       kinh    t ế                                                  30     2.2.4 Chất lượng tín dụng thể hiện qua dư nợ cho vay 32 2.2.5  Hi ệ    u      q ủ    a     c ủ    a     ho ạ    t   độ ng       cho    vay                                                                      35     2.3  NH Ữ    NG        KHÓ     KH Ă    N        T Ồ    N        T Ạ    I    TRONG     HO Ạ    T        ĐỘ NG        TÍN     D Ụ    NG        NGÂN    HÀNG                                                                                                                37     2.3.1  Nh ữ    ng       t ồ n      t ạ i   thu ộ    c     ho ạ    t   độ ng       ngân     hàng                                                      37     2.3.2  Nh ữ    ng       h ạ    n    ch    ế       trong    m ở       r ộ ng       tín    d ụ    ng                                                              39     KẾT LUẬN CHO CHƯƠNG II 40 CHƯƠNG  III:  MỘT  SỐ  BIỆN  PHÁP  MỞ  RỘNG  TÍN  DỤNG  NGÂN  HÀNG  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ 3.1 ĐỊNH  HƯỚNG  MỞ  RỘNG  HOẠT  ĐỘNG  TÍN  DỤNG  NGÂN  HÀNG  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ 41 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Mở rộng tín dụng trực tiếp thơng qua hoạt động chovay Mở rộng tín dụng qua các hình thức cấp tín dụng gián tiếp Phát triển các nghiệp vụ tín dụng hiện đại hội nhập vào hệ thống tài chính quốc tế CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TRONG  51 LÃNH VỰC MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị đối với hệ thống NHNN Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị đối với UBND tỉnh Cần Thơ 3.3.4 Những biện pháp thuộc bản thân các NHTM để mở rộng tín dụng KẾT LUẬN CHO CHƯƠNG III 42 42 47 50 3.3 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC 51 54 56 57 59 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC NỘI DUNG ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đơng nam  Á  AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á­ Thái Bình  Dương  Cty Cơng ty DPRR  Dự phịng rủi ro DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐBSCL Đồng bằng sơng cữu  long NHTMNgân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà  nước  QH Quá hạn SX Sản xuất UBND Uíy ban nhân dân WTO   Tổ chức thương mại thế  giới  XN Xí nghiệp HỆ THỐNG BẢNG Nội dung Bảng 1: Trang BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU VỀ NGUỒN VỐN CỦA CÁC NHTM  20  Bảng 2: BẢNG CÁC HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 21 Bảng 3: BẢNG KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM 23 Bảng 4: BẢNG TỔNG HỢP DƯ NỢ CHO VAY CỦA CÁC NHTM 25 Bảng 5:  BẢNG DƯ NỢ CHO VAY PHÂN LOẠI THEO THỜI HẠN CHO VAY26  Bảng 6:  BẢNG DƯ NỢ CHO VAY PHÂN LOẠI THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ  29  Bảng 7:  BẢNG DƯ NỢ CHO VAY PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ 30 Bảng 8: BẢNG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ DƯ NỢ LỚN TẠI CÁC NHTM  LIÊN   QUAN ĐẾN LÃNH VỰC NƠNG NGHIỆP VÀ NI TRỒNG THỦY  SẢN 31 Bảng 9: BẢNG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ DƯ NỢ LỚN TẠI CÁC  NHTM  LIÊN QUAN ĐẾN LÃNH VỰC CƠNG NGHIỆP 32 Bảng 10: BẢNG PHÂN LOẠI NỢ QÚA HẠN THEO TÍNH CHẤT  NỢ  QÚA HẠN 33 Bảng 11: BẢNG HIỆU QỦA CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY 36 Bảng 12: BẢNG HIỆU QỦA CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SỰ  PHÁT  TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ XàHỘI 36 ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Nội dung Trang Đồ thị 1: HÌNH THỨC CẤP TÍN DỤNG CHỦ YẾU NĂM 2002 25 Đồ thị 2: DƯ NỢ PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY 27 Đồ thị 3: DƯ NỢ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 29 Hình vẽ 1: KINH  TẾ SƠ ĐỒ BAO TIÊU SẢN PHẨM NƠNG SẢN QUA HỢP ĐỒNG  43 PHẦN MỞ  ĐẦU Tính thiết thực của đề tài  Kể  từ khi có pháp lệnh  ngân hàng  năm 1990 đến nay các  NHTM trên địa bàn  tỉnh  Cần  Thơ   từng  bước  thích nghi  được  với  kinh  tế  thị  trường,  hiệu  qủa  hoạt  động của các  ngân  hàng  được  xem  xét  bởi  nhiều  yếu  tố,  nhưng  yếu  tố  quan  trọng  nhất  đó  là  cơng  tác  tín dụng ngân hàng . Tín dụng ngân hàng  khơng ngừng được  gia  tăng cả về số lượng và  chất lượng, góp phần to lớn vào việc thực hiện thắng lợi các  chương trình mục tiêu kinh  tế  ­xã  hội  của  tỉnh  và  chiến  lược  phát  triển  của  từng  ngân  hàng.  Tuy  nhiên  bên  cạnh  những thành cơng các NHTM trên địa bàn cũng gặp  những khó khăn trong vấn để  thu hút  khách hàng, mở rộng thị phần và tối đa hóa lợi  nhuận Có  thể  nói  việc  giải  quyết  đầu  ra  cho  nguồn  vốn  tín  dụng  có  yếu  tố  quyết  định  đến  sự  thành  công  trong  kinh  doanh  của  các  NHTM,  điều  này  không  những  góp  phần  để  ngân  hàng  có  điều  kiện  sử  dụng  tối  ưu  nguồn  vốn  đã  huy  động  mà  còn  phân tán được rủi ro,  tạo ra lợi thế cạnh tranh khi nền kinh tế bắt đầu hội nhập . Vì  vậy  việc  nghiên  cứu  thực  trạng  và  tìm  ra  các  giãi  pháp  để  mở  rộng  tín  dụng  ngân  hàng của các NHTM trên địa bàn  tỉnh Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần  thiết và mang tính thực tiển cao  Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu của đề tài là tập trung vào các nội dung chính sau : ­ Nghiên cứu một cách có khoa học những lý luận cơ bản về NHTM, tín dụng ngân  hàng  trong  cơ chế  thị  trường,  tầm quan  trọng  và  sự cần  thiết  của việc  mở  rộng tín  dụng ngân  hàng  ­ Phân  tích đánh giá thực trạng hoạt động của các NHTM trên địa bàn  tỉnh Cần Thơ  trong  giai  đoạn  2000­2002,  xác  định  được  những  khó  khăn  tồn  tại  trong  hoạt  động  tín  dụng  ngân hàng và hạn chế trong việc mở rộng tín dụng ngân hàng  ­ Tìm  ra  những  biện  pháp  nhằm  mở  rộng  tín  dụng  ngân  hàng  phù  hợp  với  định  hướng  phát triển  của  tỉnh  và  đề xuất những kiến nghị trong hoạt  động  mở  rộng tín  dụng ngân hàng  Phương pháp nghiên cứu : Trong  qúa  trình  thực  hiện  nghiên  cứu  có  sử  dụng  phương  pháp  duy  vật  biện  chứng,  duy  vật  lịch  sử,  kết  hợp  với  phương  pháp  thơng  kê  và phương  pháp  so  sánh để  phân tích và làm rỏ những vấn đề cơ bản của luận án  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : ­ Đối tượng nghiên cứu của luận án là thực trạng nền kinh tế xã hội tỉnh Cần  Thơ,  thực  trạng  hoạt  động  tín  dụng  của  các  NHTM  trên  địa  bàn  tỉnh  Cần  Thơ  và  tìm ra các  giải pháp để mở rộng tín dụng ngân hàng  ­ Phạm  vi  nghiên  cứu  của  luận  án  bao  gồm  tình  hình  kinh  tế  xã  hội  của  tỉnh  Cần  Thơ,  hoạt  động  kinh  doanh  của  các  NHTM  trong các  năm 2000­2002    Đồng  thời  có  đề  cập  đến các  giải  pháp  mở  rộng  tín  dụng  khi  Việt  Nam  thực   qúa  trình  hội  nhập trong lãnh  vực ngân hàng với các nước trong khu vực  Những đóng góp cơ bản của luận văn : Thực  trạng  hoạt  động  tín  dụng  của  các  NHTM  trên  địa  bàn  tỉnh  Cần  Thơ  đã  được  luận văn phân tích và nhận xét rỏ nét đặc biệt là dư nợ trong lãnh vực cho vay,  những khó  khăn và tồn tại trong hoạt động tín dụng cùng những hạn chế vướng mắc  trong  cơng  tác  mở  rộng  tín  dụng  ngân  hàng    Luận  văn  đã  nêu  lên  được  vai  trị  và  tầm  quan  trọng  của  việc mở  rộng tín dụng với những giãi pháp và kiến nghị cụ thể  phù hợp với tình hình thực  tế nên có thể xem xét để áp dụng vào thực tiển  Như chúng ta đã biết Thương phiếu là một phương tiện thanh tốn rất linh hoạt  của  các  doanh  nghiệp  và  là  một  cơng  cụ  tín  dụng  quan  trọng  để  mở  rộng  tín  dụng  ngân  hàng  của  các  NHTM    Tuy  nhiên  hiện  nay  các  văn  bản  pháp  luật  qui  định  về  thương phiếu chỉ  tồn tại dưới hình thức Pháp lệnh, các qui định về phát hành, chấp  nhận, chuyển  nhượng,  bảo  lãnh,  thanh  tốn,  truy  địi,  khởi  kiện  chưa  được  qui  định  và  hướng  dẫn  cụ  thể  trong  pháp  lệnh  thương  phiếu,  chưa  bảo  đãm  cơ  sở  pháp  lý  cần thiết nên hoạt động chiết khấu  và tái chiết khấu chưa phát triển Chính  phủ  nên  nghiên  cứu  sửa  đổi  pháp  lệnh  thương  phiếu  thành  luật  thương  phiếu  trên cơ sở khắc phục chỉnh sửa những tồn tại, tạo được tính pháp lý  cao hơn  như  thêm  vào  các  biện  pháp  chế  tài  như  thưởng  ,  phạt,  trợ  giá  hoặc  hổ  trợ  sau  đầu  tư   coi  các  doanh nghiệp có sử dụng thương phiếu là thang điểm để đánh giá uy  tín trong kinh doanh  cho doanh nghiệp  3.3.1.2 Ban hành luật Séc, đẩy mạnh hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt  Thể  thức  thanh  toán  Séc  là  một  trong  những  thể  thức  thanh  tốn  khơng  dùng  tiền  mặt quan trọng nhưng thực tế tại Cần Thơ, thể thức này chỉ chiếm tỷ trọng dưới  1% trong  tổng  các  phương  thức  không  dùng  tiền  mặt    Mặc  dù  thể  thức  thanh  tốn  bằng Séc được  qui định tại nghị định 30/CP và thơng tư 07/TT điều chỉnh những vẫn  cịn một số vướng  mắc như : + Phạm vi thanh tốn hẹp, khơng cho phép thanh tốn khác hệ thống, ngồi địa bàn tỉnh  + Thủ tục ln chuyển cịn chậm do u cầu ghi Nợ trước ghi Có sau + Thời gian hiệu lực của tờ Séc chỉ có 15 ngày rất ngắn so với thơng lệ ở các  nước là 6 tháng hoặc 1 năm  Vì vậy Chính phủ cần xem xét điều chỉnh các nội dung về thanh tốn Séc, trên  cơ  sở  đó  ban hành luật Séc  để  tạo  tính  chất  pháp  lý  cao   để   ngân hàng  đẩy  mạnh phát  triển  các  hình  thức  thanh  tốn  khơng  dùng  tiền  mặt  này,  tạo  nhiều  tiện  ích  cho  khách  hàng  3.3.1.3 Chính phủ nên xem xét bổ sung luật các tổ chưc tín dụng : ­ Khi các NHTM thực hiện việc cho vay tài trợ xuất nhập khẩu sẽ liên quan đến các  thơng  lệ về thanh tốn quốc tế nhưng trong luật tổ chức tín dụng chưa có những qui  định cụ thể  về việc áp dụng các thơng lệ này như thế nào gây khó khăn trong doanh  nghiệp khi xử lý  tranh chấp . Vì vậy để tạo điều kiện cho việc mở rộng hình thức cho  vay  tài  trợ  xuất  nhập  khẩu.  Chính  phủ  nên  nghiên  cứu  bổ  sung  các  nội  dung  liên  quan đến những thơng lệ và  thanh tốn quốc tế vào trong luật các tổ chức tín dụng  ­ Trong cơ chế thị trường các ngân hàng hiện đại ngày nay đã tập trung vào các dịch  vụ  bán  lẽ  như  dịch  vụ  thanh  toán  tạo  tiện  ích  cho  khách  hàng  khơng  phải  chỉ  tập  trung  vào  dịch  vụ  bán  bn  như  các  hình  thức  cấp  tín  dụng    Các  giao  dịch  thanh  tốn khơng chỉ  đơn thuần là chứng từ bằng giấy, với phương pháp thủ cơng mà ngày  nay đã được phát  triển  với  hình  thức  cao  hơn  đó  là  thanh  tốn  điện  tử,  giao  dịch  qua  mạng  Internet,  Homebanking  Do đó luật các tổ chức tín dụng phải được điều  chỉnh, thay đổi , bổ sung  cho phù hợp với thực tế 3.3.1.4 Xây dựng quy chế quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước Hiện  tại,  các  DNNN  đang  sử  dụng  một  lượng  lớn  nguồn  vốn  tín  dụng  ngân  hàng  nhưng kinh doanh khơng có hiệu quả, chứng thư sở hữu tài sản khơng đầy đủ,  quy  chế  hoạt động đối với loại hình doanh nghiệp này chưa được quy định rõ ràng.  Nếu áp dụng  theo các qui định tại các văn bản pháp luật hiện hành về  điều kiện vay  vốn thì các DNNN  khơng  hội  đủ  điều  kiện,  còn  nếu  ngân  hàng  chấp  nhận  cho  vay  thì  đồng  nghĩa  với  việc  chấp nhận rủi ro với mức độ lớn. Từ thực trạng này,  kiến  nghị Chính phủ ban hành một  quy chế quản lý DNNN, trong đó: ­ Kiên quyết thực hiện chủ trương cổ phần hóa, Nhà nước chỉ  giữ lại những  doanh  nghiệp trong lĩnh vực có vai trị "huyết mạch, chủ đạo" của nền kinh tế. Đối  với  những  doanh  nghiệp  giữ  lại,  cần  bổ  sung  thêm  vốn  kinh  doanh  tối  thiểu  bằng  50% nhu cầu vốn  để giảm bớt khoản nợ ngân hàng và lành mạnh hóa tài chính doanh  nghiệp ­ Sau  khi  sắp  xếp  lại  DNNN,  Chính  phủ  nên  ban  hành  nghị  định  về  việc  chuyển  DNNN  thành  Công  ty  TNHH  một  thành  viên  sở  hữu  (Nhà  nước)  theo  đúng  qui  định  tại  luật  doanh  nghiệp,  trên  cơ  sở  đó  giao  quyền  quyết  định  tài  sản  doanh  nghiệp  cho  giám  đốc và giám đốc là người chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh  của doanh nghiệp trước  pháp  luật.  Song  song  đó,  Chính  phủ  thành  lập  Ban  quản  lý  tài sản DNNN, Ban quản lý  này có thể tồn tại độc lập hoặc thuộc ngành tài chính, là  tổ chức chịu trách nhiệm trước  Chính  phủ  về  tài  sản  nhà  nước  trong  DNNN,  đồng  thời  là  tổ  chức  duy  nhất  có  thẩm  quyền xác nhận giá trị tài sản thế chấp khi vay  vốn ngân hàng Trước  mắt  để  tạo  điều  kiện  cho  doanh  nghiệp  vay  vốn  trong khi  giấy  tờ  sở  hữu tài  sản chưa đầy đủ, việc thế chấp tài sản áp dụng hình thức sau; ­ Giao  ngành  tài  chính  là tổ chức đủ  thẩm quyền  xác  nhận giá trị  tài  sản của  doanh  nghiệp trong việc thế chấp ­ cầm cố vay vốn ngân hàng ­ Giao  ngành  tư  pháp,  tòa  án  được  phép  căn  cứ  trên  xác  nhận  của  ngành  tài  chính  làm căn cứ để thực hiện việc đăng ký, xử lý tài sản đảm bảo ­ Giao quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển bảo lãnh vay vốn nếu doanh nghiệp khơng  đủ tài sản đảm bảo theo qui định đối với những dự án khả thi ­ Ban hành chính  sách  khen thưởng, kỷ  luật, xử lý  đối với những  cá nhân  hoạt động hiệu quả hoặc làm thất thoát tài sản của DNNN 3.3.2 Kiến nghị đối với hệ thống NHNN Việt Nam  3.3.2.1 nhập  Sắp xếp lại hệ thống NHTM đảm bảo đủ sức cạnh tranh khi hội  Hiện  nay,  các  NHTM  nhất  là  các  NHTM  cổ  phần  nơng  thơn  thực  sự  chưa  đủ  sức  cạnh tranh với các ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngồi trong một mơi  trường  kinh doanh bình  đẳng, hiệu  qủa  hoạt  động khơng  cao, sản  phẩm  ngân  hàng  chưa đa dạng,  cơng nghệ ngân hàng cịn thấp vì vậy trong thời gian tới để nâng cao  năng lực cạnh tranh  cho  các  NHTM  Ngân  hàng  Nhà  nước  Việt  Nam  nên  có  đề  xt  với Chính phủ thực hiện  việc sắp xếp lại các NHTM cổ phần theo hướng sát nhập,  hai, ba  ngân hàng nhỏ thành  một ngân hàng lớn hoặc ngân hàng lớn sẽ sát nhập thêm  với một ngân hàng nhỏ để nâng cao tiềm lực tài chính và hiện đại hóa cơng nghệ ngân  hàng  3.3.2.2 Tăng nguồn vốn kinh doanh cho các NHTM  Hiện nay, tiềm lực tài chính của các NHTM Việt Nam là qúa nhỏ bé khơng đáp  ứng  đủ  nhu  cầu  vay  vốn  của  khách  hàng  và  cũng  khơng  có  điều  kiện  mở  rộng  tín  dụng,  việc  Chính  phủ  quyết  định  tăng  7.840 tỷ  đồng bổ  sung  vốn  điều  lệ  cho  các  NHTM  quốc  doanh  vào  tháng07/2002  là  hết  sức  cần  thiết  nhưng  vẫn  chưa  đủ  Vì  vậy các NHTM cần  phải  tăng vốn tự có, bổ sung vốn điều lệ để đáp ứng được các  tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế  về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong kinh doanh ngân  hàng,  có  điều  kiện  tăng  nguồn  vốn  huy động (  NHTM  huy động vốn khơng qúa 20  lần vốn tự có )và tăng cường cho vay các  khách  hàng  có  dư  nợ  lớn(  một  NHTM  cho  một khách hàng vay vốn khơng được vượt qúa 15% vốn tự có của một Ngân hàng)  3.3.2.3 Tổ  chức  tốt  mạng  lưới  thơng  tin  phịng  ngừa  rủi  ro  và  tạo  điều  kiện  thuận lợi nhất để các NHTM khai thác thơng tin một cách có hiệu qủa  Cơng  tác  thu  thập,  phân  tich  thơng  tin  phịng  ngừa  rủi  ro  có  ý  nghĩa  rất  quan  trọng  trong cơng tác mở rộng tín dụng . Phần lớn các NHTM trên địa bàn tỉnh Cần Thơ  khi tiên hành thẩm định khách hàng để mở rộng tín dụng chỉ chủ động tìm kiếm thơng  tin  từ  bản  thân  ngân  hàng  mà  chưa  có  sự  hổ  trợ  từ  phia  NHNN    Với  vai  trị  là  người tổ chức và  quản lý nhà nước về hoạt động ngân hàng, NHNN có đủ điều kiện  cần thiết để thu thập,  tổng hợp, phân tích các thơng tin liên quan đến việc mở rộng  tin dụng trên phạm vi tồn  quốc và quốc tế . Để hổ trợ có hiệu qủa cho các NHTM,  NHNN  nên  hình  thành  một  bộ  phận  chun  trách  về  cơng  tác  thơng  tin  phịng  ngừa  rủi  ro,  xây  dựng  mạng  nội  bộ  giữa  NHNN Việt Nam với các NHNN chi nhánh, tại  mỗi địa phương các NHTM sẽ hình thành  hệ thống mạng với chi nhánh NHNN nhằm  thu thập thơng tin góp phần phịng ngừa rủi ro khi mở rộng tín dụng  3.3.3 Kiến nghị đối với UBND tỉnh  3.3.3.1Ban hành khung giá tài sản mới cho phù hợp vơi tốc độ phát triển của  tỉnh  Cần Thơ  Cần Thơ đang trong qúa trình đơ thị hóa, việc xác định đơn giá để tính đền bù,  giải  tỏa, đóng thuế đều phải dựa vào khung giá tài sản ban hành theo quyết định số  1279/1998/QĐ.UBT  ngày  05/06/1998  của  UBND  tỉnh  Cần  Thơ  là  khơng  cịn  phù  hợp,  khơng sát với giá thị trường . NHTM khơng có cơ  sở  giá để  tham khảo khi tiến  hành  định  giá  tài  sản  thế  chấp    Vì  vậy  UBND  tỉnh  Cần  Thơ  nên  sữa  đổi  ban  hành  khung giá tài sản  mới cho phù hợp với thực tế 3.3.3.2 Xây dựng cơ chế ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn  đầu  tư chiều sâu, đổi mới doanh nghiệp  Với  mục  tiêu  nâng  cao  khả  năng  cạnh  tranh  của  các  doanh  nghiệp  trong  q  trình  hội nhập sắp tới, thay đổi máy móc thiết bị hoặc đầu tư mới với trình độ cơng  nghệ hiện  đại là u cầu cấp bách. Một trong những nguồn vốn quan trọng để thực  hiện chiến lược  này là nguồn vốn đầu tư tín dụng của NHTM. Để thực hiện tốt u  cầu  này,  NHTM  có  khách  hàng  để  mở  rộng  tín  dụng  UBND  Tỉnh  cần  thực  thi  các  chính sách: ­ Quy hoạch các khu kinh tế tập trung có điều kiện sản xuất kinh doanh thuận  lợi  và đầu tư cơ sở hạ tầng như bưu chính­viễn thơng, đường giao thơng, hệ thống  điện  nước,  hệ  thống  xử  lý  chất  thải   Thực  hiện  chính  sách  giá  thuê  đất  linh  hoạt  kèm dịch vụ hỗ trợ  đầu tư hoàn chỉnh ­ Giảm các  loại  thuế  như thuế giá  trị gia tăng, thuế thu  nhập  doanh nghiệp   đối  với những doanh nghiệp đổi mới chiều sâu theo tỷ lệ thích hợp ­ Hỗ trợ q trình đầu tư đổi mới của  doanh nghiệp thơng qua chính sách hỗ  trợ  lãi suất ngân hàng ­ Đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực hiện đúng­nhanh các quy định về đầu  tư  xây dựng cơ bản 3.3.3.3 UBND  tỉnh  nên  tranh  thủ  sự  hỗ  trợ  của  các  tổ  chức  quốc  tế  để  phát  triển cơ sở hạ tầng Để thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế của địa phương thì các điều  kiện  cơ  sở  hạ  tầng  phải  đáp  ứng  đầy  đủ.  Đối  với  những  cơng  trình  lớn  như  cải  tạo  mở  rộng  Cảng  Cần  Thơ,  xây mới  Cảng  Cái Cui,  cải tạo sân bay Cần Thơ, xây  Cầu Cần Thơ  là  những u cầu cấp bách. Sự phát triển các cơng trình trọng điểm  này  sẽ  kéo  theo  sự  gia  tăng  đầu  tư.  Tuy  nhiên,  khả  năng  đầu  tư  của  địa  phương  có  giới hạn, do đó UBND Tỉnh nên  kiến  nghị  Chính  phủ,  các  Bộ  thuộc  Chính  phủ  có  sự  xem  xét  đầu  tư  hợp  lý.  Song  song  đó, UBND Tỉnh cũng cần mối quan hệ đối ngoại để tìm nguồn tài trợ từ  các tổ chức  quốc tế Sau khi đầu tư  phát triển được hệ thống cơ sở  hạ tầng thì nhịp độ  đầu tư  phát triển  kinh tế  sẽ gia tăng. Khi đó NHTM có nhiều điều kiện để lựa chọn khách hàng tránh  được những  hạn chế về tình trạng "khan hiếm" khách hàng như hiện nay 3.3.4 Những biện pháp thuộc bản thân các NHTM để mở rộng tín dụng ngân hàng 3.3.4.1 Cơ cấu lại tài sản Có của NHTM  Nội  dung  cơ  bản  của  cơ  cấu  lại  tài  sản  Có  là  cơ  cấu  lại  nợ    Đây  là  nợ  tồn  đọng của các NHTM phát sinh từ nhiều năm , tài sản có này khơng sinh lời vì vậy các  NHTM cần  phải xứ lý tích cực nợ tồn đọng để làm trong sạch tình hình tài chính, tạo  điều kiện cần để  mở rộng tín dụng  +  Đối  với  số  nợ  do  NHTM  trả  thay  ngân  sách  nhà  nước  có  thể  xử  lý  theo  2  phướng  hướng : * Ngân  sách  nhà  nước  tiếp  tục  nhận  nợ  coi  như  NHTM  đầu  tư  cho  ngân  sách  nhà  nước theo lãi suất huy động vốn của kho bạc nhà nước  * Ngân hàng nhà nước trả dần hàng năm  +  Đối  với  nợ  của  doanh  nghiệp  nhà  nước  được  khoanh  hoặc  giản  nợ.  Doanh  nghiệp  sản xuất kinh doanh ổn định Ngân hàng bàn bạc với doanh nghiệp tập trung  giải quyết trả  dần nợ gốc, tiếp tục khoanh nợ lãi cũ, áp dụng ưu đãi với phần nhận  nợ  mới.  Các  doanh  nghiệp  vẫn tiếp tục gặp khó khăn, khơng có lối  ra  thì  việc  giải  quyết nợ sẽ được thực hiện  theo chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước  +  Đối  với  các  khoản  nợ  qúa  hạn,  khó  địi  mà  NHTM  đang  nắm giữ  được  một  phần  tài sản thế chấp, cầm cố   thì tổ chức phát mại, cho thuê tài sản để thu nợ dần +  Đối  với  các  khách  hàng  chạy  trốn  tránh  nghĩa  vụ  trả  nợ  hoặc  các  khoản  nợ  có  tranh chấp cần khởi kiện ra tồ kinh tế để giải quyết thu hồi vốn  3.3.4.2 Mở rộng tín dụng trên cơ sở phải đủ nguồn vốn chovay : Muốn  mở  rộng  tín  dụng  Ngân  hàng  phải  có  đủ  nguồn  vốn  để  cho  vay,  vì  vậy  việc  tìm kiếm nguồn vốn để cho vay là một việc làm thường xuyên được tiến hành  đồng thời  với  việc  mở  rộng  tín  dụng  của  các  NHTM    Ngồi  việc  tăng  cường  khả  năng  huy  động  tiết  kiệm  từ  các  tổ  chức  kinh  tế  và  dân  cư  ngân  hàng  cũng  nên  chú  trọng đến việc huy  động nguồn vốn trung và dài hạn (khâu yếu nhất của các NHTM,  chỉ  chiếm khoảng  20%  tổng nguồn vốn huy động) từ  các nguồn vốn tài trợ  trong và  ngồi nước, NHTM nên phát  hành các kỳ  phiêu, trái phiếu với nhiều mệnh giá, nhiều  hình thức trả lãi: Trả trước, trả lãi sau, trả lãi hàng tháng hoặc mở rộng tiết kiệm tích lũy đóng hàng tháng theo thu nhập  để  làm phong  phú thêm  các  hình thức huy  động  vốn  tránh tình trạng thiếu vốn  phải  vay các  tổ chức tín dụng khác với lãi suất cao mất ý nghĩa của việc mở rộng tín dụng  ngân hàng  3.3.4.3 Mở  rộng  tín  dụng  phải  đi  đơi  với  việc  hồn  thiện  hệ  thống  dịch  vụ  và  tiện ích  ngân hàng  Ngày  nay,  theo  xu  hướng  của  một  ngân  hàng  hiện  đại,  thu  nhập  của  các  sản  phẩm  dịch  vụ  và  tiện  ích  ngân  hàng  thường  chiếm  một  tỷ  lệ  cao  trong  tổng  nguồn  thu  của  NHTM .  Vì  vậy, một  mặt các NHTM phải  chú  trọng đến  việc nâng  cao  hệ  thơng  dịch  vụ  và cung câp tiện ich  để thu  hút khách hàng như  dịch  vụ thanh  tốn thẻ nội địa, thanh tốn quốc tế, các thẻ ATM phải được sủ dụng thanh tốn giữa  các  ngân  hàng  với  nhau,  tránh  lãng  phí  trong  việc  mỗi  ngân  hàng  tự  lắp  đặt  máy  ATM  chỉ  thanh  toán  được  riêng  cho  từng ngân hàng . Mặt khác ngân hàng phát triển  các dịch vụ chuyển tiền điện tử, tư vấn  dự  án  và  giấy  tờ  có  giá,  giữ  và  quản  lý  hộ  tài  sản  tài  chính,  chi  trả  lương,  kinh  doanh  ngoại tệ, kinh doanh địa ốc, mua bán nợ,  home  banking để  tăng  thu  nhập,  thu  hút  được  nguồn  vốn  thanh tốn và khách hàng  để hổ trợ cho việc mở rộng tín dụng  3.3.4.4 Mở  rộng  tín  dụng  phải  nằm  trong  tầm  quản  lý  và  kiểm  soát  của  các  ngân  hàng  ­ Việc  mở  rộng  tín  dụng  ngân  hàng  phải  nằm  trong  tầm  quản  lý  và  kiểm  soát  của  ngân hàng, ngân hàng chỉ được huy động vốn trong phạm vi cho phép và tổng dư  nợ  của  một  khách  hàng  khơng  được  vượt  qua  15%  vốn  tự  có  của  ngân  hàng,  ngân  hàng chỉ cho vay ra khi đã đảm bảo chắc chắn sẽ thu được nợ  ­ Việc  mở  rộng  tín  dụng  ngân  hàng  phải  gắn  liền  với  chất  lượng  tín  dụng  khơng để  phát sinh thêm nợ  qúa hạn, nợ khoanh và nợ chờ  xử lý , tránh tình trạng mở  rộng tín dụng  nhưng khơng có khả năng thu hồi được nợ và lãi, gây thất thốt vốn của  ngân hàng  ­ Việc mở rộng tín dụng ngân hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về  tài  sản đảm bảo và phải thực hiện cơng tác bảo hiểm tín dụng  Kết  luận chương III :  Mở  rộng tín dụng là  việc làm  hết  sức cần  thiết đối với  sự  phát  triển của NHTM, để mở rộng tín dụng, ngồi những biện pháp trực tiếp là tăng  cường cho  vay và  đa  dạng  hóa  các  hình thức  tín  dụng,  NHTM  trên  địa  bàn tỉnh  Cần  Thơ  cũng  cần  phải  có  những  biện  pháp  hổ  trợ  mang  tính  đồng  bộ  và  toàn  diện  từ  Trung  ương  đến  địa  phương    Mặc  dù  mỗi  giãi  pháp  được  tách  ra  phân  tích  riêng  nhưng  giữa  chúng  đều  có  mối  quan  hệ  đan  xen  lẫn  nhau,  trong  qúa  trình  vận  dụng  vào thực tế cần phải có sự phối  hợp chặt chẻ để đem lại hiệu qủa cao  PHẦN KẾT LUẬN Cần Thơ là một tỉnh trung tâm ĐBSCL, là nơi có nhiều lợi thế để phát triển kinh  tế,  tốc  độ  tăng  trưởng  hàng  năm  đạt  9­10%  do  đó  nhu  cầu  nguồn  vốn  tín  dụng  để  phát triển  kinh tế là rất lớn . Việc mở rộng tín dụng khơng những giúp cho ngân hàng  có điều kiện  để sử dụng tốt nguồn vốn đã huy động từ xã hội, cung cấp đủ vốn cho  nền  kinh  tế,  hiệu  suất  sử  dụng  vốn  tăng,  ngân  hàng  có  điều  kiện  tối  đa  hóa  lợi  nhuận và phân tán được rủi  ro mà cịn tạo ra lợi thế cạnh tranh khi ngành ngân hàng  đã bắt đầu qúa trình hội nhập  Xuất  phát  từ  những  yêu  cầu  thực  tiển  về  mở  rộng  tín  dụng  luận  văn  đã  đạt  được  những kết qủa chủ yếu như sau : 1/ Trình bày và phân tích được nhưng lý luận cơ bản về NHTM trong nền kinh  tế  thị trường, tầm quan trọng và sự cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng 2/  Phân  tích  được  thực  trạng  hoạt  động  tín  dụng  của  các  NHTM  trên  địa  bàn  trong  thời gian qua, đồng thời nêu lên được nhưng khó khăn tồn tại trong hoạt động  tín dụng  ngân hàng và những hạn chế trong việc mở rộng tín dụng ngân hàng  3/ Luận văn đã đề cập đến những biện pháp cụ thể để mở rộng tín dụng ngân  hàng  phù  hợp với  định hướng phát triển của  tỉnh và đề  xuất  được  những kiến nghị  đối với các  cơ quan nhà nước trong mở rộng tín dụng ngân hàng  Những đóng góp và giải pháp quan trọng để mở rộng tín dụng ngân hàng  + Đẩy mạnh các hình thức tín dụng trực tiếp như thơng qua hoạt động cho vay  tiêu  thụ sản phẩm thơng qua hợp  đồng,  cho vay ứng trước khối lượng, cho vay tiêu  dùng và  cho vay bảo đảm bẳng tài sản thế chấp + Mở rộng tín dụng qua các hình thức  cấp tín dụng gián tiếp như đa đạng  hóa  các hình thức cấp tín dụng như chiết khấu, bảo lãnh, cho th tài chính  +  Mở  rộng  tín  dụng  trong  qúa  trình  hội  nhập  vào  hệ  thống  tài  chính  quốc  tế  thơng  qua  hoạt  đồng  tài  trợ  ngoại  thương  tín  dụng  quốc  tế,  đồng  tài  trợ  trong  và  ngoài nước và  thực hiện Factoring quốc tế  Những  kiến  nghị  đối  với  các  cơ  quan  nhà  nước  trong  hoạt  động  mở  rộng  tín  dụng  ngân hàng ­ Nhóm các kiến nghị đối với Chính phủ  + Ban hành luật thương phiếu, tạo ra hàng hố cho nghiệp vụ chiết khấu  + Ban hành luật Séc, đẩy mạnh hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt  +  Xem  xét  bổ  sung  luật  các  tổ  chưc  tín  dụng,  hồn  thiện  mơi  trường  pháp  lý  cho  phù hợp với thực tế  +  Xây  dựng  quy  chế  quản  lý  đối  với  doanh  nghiệp  nhà  nước,  sắp  xếp  lại  các  DNNN, thực hiện giao tài sản cho doanh nghiệp  ­ Nhóm kiên nghị đối với hệ thống NHNN Việt Nam  + Phải sắp xếp lại hệ thống NHTM nhất là các ngân hàng cổ phần để tăng sức  cạnh  tranh khi hội nhập  + Các NHTM phải tiếp tục tăng vốn điều lệ cho phù hợp với thơng lệ quốc tế  đảm bảo an tồn trong kinh doanh ngân hàng  + Tổ chức tốt mạng lưới thơng tin phịng ngừa rủi ro và tạo điều kiện thuận lợi  để các NHTM khai thác thơng tin một cách có hiệu qủa  ­ Nhóm kiến nghị đối với UBND tỉnh  + Ban hành khung gia tài sản mớiphù hợp với tốc độ phát triển của tỉnh CầnThơ +  Xây  dựng  cơ  chế  ưu  đãi  nhằm  khuyến  khích  các  doanh  nghiệp  mạnh  dạn  đầu tư  chiều sâu, đổi mới doanh nghiệp, kích cầu vốn tín dụng  +  UBND  Tỉnh  Cần  Thơ  phải  tranh  thủ  sự  hỗ  trợ  của  các  tổ  chức  quốc  tế  để  phát  triển cơ sở hạ tầng, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển  ­ Nhóm biện pháp thuộc bản thân các NHTM  + Cơ cấu lại nợ, tích cực xử lý nợ tồn đọng để làm trong sạch tình hình tài chính +  Mở rộng tín dụng trên cơ sở phải đảm bảo nguồn vốn cho vay nhất là nguồn  vốn đầu tư cho trung và dài hạn  +  Mở  rộng  tín  dụng  phải  đi  đơi  với  việc  hồn  thiện  hệ  thống  dịch  vụ  và  tiện  ích  ngân hàng, phù hợp với xu hướng phát triển của một ngân hàng hiện đại  +  Mở  rộng  tín  dụng  phải  nằm  trong  tầm  quản  lý  và  kiểm  soát  của  các  ngân  hàng,  mở rộng tín dụng phải song song với việc nâng cao chất lượng tín dụng tránh  tình trạng  nợ đóng băng, khó địi phải xử lý  Do vấn đề mở rộng tín dụng là một lãnh vực hết sức rộng, luận văn chưa thể đề  cập  hết, chỉ tập trung vào phân tích thực trạng và tìm ra các giãi pháp cụ thể mở  rộng  tín dụng  phù hợp với thực trạng với mong muốn là góp phần làm hoạt động tín dụng  trên  địa  bàn  tỉnh  Cần  Thơ  ngày  một  phát  triển    Tuy  nhiên  vì  khả  năng  nghiên  cứu  của bản thân cịn  nhiều hạn chế  nên luận văn cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót,  rất mong nhận được ý  kiến đóng góp của q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn  Đăng  Dờn  (  chủ  biên),  Hoàng  Đức,  Trần  Huy  Hoàng,  Trầm  Xuân  Hương  (2001), Tiền tệ ­ Ngân hàng, Nxb TP Hồ Chí Minh  Nguyễn  Đăng  Dờn  (  chủ  biên),  Hồng  Đức,  Trần  Huy  Hồng,  Trầm  Xn  Hương,  Nguyễn Quốc Anh (1997), Tín dụng ­ Ngân hàng, Nxb Thơng Kê  Hồ Diệu ( chủ biên), Lê Thị Hiệp Thương, Lê Thẩm Dương, Phạm Phú Quốc,  Bùi  Diệu Anh, Hồ Trung Bửu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê Trần  Ngọc  Thơ  và  Nguyễn  Ngọc  Định(đồng  chủ  biên),  Nguyễn  Thị  Ngọc  Trang,  Nguyễn Thị Liên Hoa (2001), Tài chính Quốc tế, Nxb Thống Kê  Dương  Thị  Bình  Minh(  chủ  biên),  Vũ  Thị  Minh  Hằng,  Trầm  Xuân  Hương,  Phạm  Đăng  Tuấn,  Sử  Đình  Thành,  Nguyễn  Anh  Tuấn(2001),  Lý  thuyết  tài  chính  ­tiền tệ, Nxb  Đại học quốc gia TP HCM  Đinh Xuân Hùng(1997), Những vấn đề  cơ  bản cửa các lý thuyết kinh tế, Nxb  Đại  học quốc gia TPHCM  Lê  Văn  Tư  (  chủ  biên),  Lê  Tùng  Vân,  Lê  Nam Hải  (1995),  Tiền  tê,  tín  dụng,  ngân hàng trong cơ chế thị trường, Nxb Đại học kinh tế TP HCM  Frederic  S  Mishkin  (  1994),  Tiền  tê,  ngân  hàng  và  Thị  trường  tài  chính,  Nxb  Khoa  học và kỷ thuật, Hà nội  Edward  W.  Reed  (1993),  Edward  K.Gill,  Biên  dịch  và  hiệu  đính:  Lê  Văn  Tề,  Hồ  Diệu, Phạm Văn Giáo Lê, Ngân hàng thương mại, Nxb TP HCM  10 Luật các tổ chức tín dụng (1997), Nxb Chính trị quốc gia  11 Kỷ  yếu hội  thảo  khoa  học(2002),  Hồn thiện mơi trường pháp lý cho  hoạt động  ngân  hàng ở Việt Nam trong điều kiện thực hiện hiệp định thương mạiu Việt Mỹ và  hội nhập  quốc tế  12 Nguyễn  Thanh  Tuyền  (2000),  Đào  Duy  Hn,  Cơng  nghiệp  hóa  ở  một  số  nước  Đơng  Nam Á bài học kinh nghiệm và tầm nhìn đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia  13 .Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  IX  (2001), Nxb Chính trị quốc gia 14 Báo cáo của NHNN tỉnh Cần Thơ các năm 2000,2001,2002 15 Báo cáo các doanh nghiệp có số dư nợ lớn trên địa bàn của NHNN tỉnh Cần Thơ  năm  2002 16 Các tạp chí sách báo như  : Thời báo kinh tế Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế,  Tạp  chí Ngân hàng, Tạp chí thị trường tài chính và tiền tệ, Tạp chí kinh tế và dự báo PHỤ LỤC THAM KHẢO Quyết định của UBND tỉnh Cần Thơ V/v phê duyệt kế hoạch phát triển  kinh  tế ­ xã hội 5 năm 2001­2005 tỉnh Cần Thơ Quyết định số 1627/2001/QĐ­NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước  V/v  ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng  Nghị   định   số   85/2002/NĐ­CP   của   Chính   phủ   về   sửa   đổi,   bổ   sung   số  178/1999/NĐ­CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín  dụng  Các cơng cụ để cấp tín dụng qua hoạt động cho vay : + Hợp đồng tín dụng ngắn hạn + Hợp đồng tín dụng trung dài hạn + Đơn đề nghị kiêm hợp đồng chiết khấu có truy địi bộ chứng từ hàng xuất  theo  hình thức L/C  + Hợp đồng bảo lãnh kiêm bảo đảm bằng tài sản  ... Tầm quan trọng? ?của? ?việc? ?mở? ?rộng? ?tín? ?dụng? ?ngân? ?hàng 13 1.2.3 Các? ?giãi? ?pháp? ?để? ?mở? ?rộng? ?tín? ?dụng? ?ngân? ?hàng? ?ở? ?các? ?NHTM 14 1.2.4 Các? ?cơng cụ để? ?mở? ?rộng? ?tín? ?dụng? ?ngân? ?hàng 15 1.2.5 Một? ?số? ?kinh? ?nghiệp? ?mở? ?rộng? ?tín? ?dụng? ?ở? ?các? ?quốc gia trong khu vực... Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG  THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ  Điểm mới? ?của? ?luận? ?văn? ?: Thơng qua? ?số? ?liệu thực tế,? ?luận? ?văn? ?đã phân tích được thực trạng hoạt động? ?tín? ?dụng? ? ngân? ? hàng? ?trên? ?địa? ?bàn? ?tỉnh? ?Cần? ?Thơ,  những khó khăn, tồn tại trong hoạt động? ?tín? ?... KẾT LUẬN CHO CHƯƠNG II 40 CHƯƠNG  III:  MỘT  SỐ  BIỆN  PHÁP  MỞ  RỘNG  TÍN  DỤNG  NGÂN  HÀNG  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ 3.1 ĐỊNH  HƯỚNG  MỞ  RỘNG  HOẠT  ĐỘNG  TÍN  DỤNG  NGÂN  HÀNG  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ

Ngày đăng: 04/10/2022, 13:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÍU VỀ NGUỒN VỐN CỦA CÂC NHTM Đvt : t  ỷ đ ng.ồ - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

Bảng 1.

BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÍU VỀ NGUỒN VỐN CỦA CÂC NHTM Đvt : t  ỷ đ ng.ồ Xem tại trang 32 của tài liệu.
lênh trong năm 2002 cũng mới chíếm 1,05% trong tổng số câc hình thức tín dụng  ngđn hăng trín địa băn lă chưa tương xứng với tiềm năng phât triển thực tế của tỉnh . - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

l.

ênh trong năm 2002 cũng mới chíếm 1,05% trong tổng số câc hình thức tín dụng  ngđn hăng trín địa băn lă chưa tương xứng với tiềm năng phât triển thực tế của tỉnh  Xem tại trang 35 của tài liệu.
Như  vậy  :  Dư  nợ  tín  dụng  qua  hình  thức  cho  vay  chiếm  tỷ  trọng  cao  nhất  trong  năm  2002,  chiếm  96%  trong  tổng  doanh  số  hoạt  động  cấp  tín  dụng  của  câc  NHTM vă cũng lă hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho NHTM . - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

h.

ư  vậy  :  Dư  nợ  tín  dụng  qua  hình  thức  cho  vay  chiếm  tỷ  trọng  cao  nhất  trong  năm  2002,  chiếm  96%  trong  tổng  doanh  số  hoạt  động  cấp  tín  dụng  của  câc  NHTM vă cũng lă hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho NHTM  Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5 : DƯ  NỢ CHO VAY PHĐN LOẠI THEO THỜI HẠN CHO VAY Đvt:tỷ đ ngồ - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

Bảng 5.

 DƯ  NỢ CHO VAY PHĐN LOẠI THEO THỜI HẠN CHO VAY Đvt:tỷ đ ngồ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8 : CÂC DOANH NGHIỆP CÓ DƯ NỢ LỚN TẠI CÂC NHTM LIÍN QUAN Đ NẾ LÊNH V CỰ NÔNG NGHI PỆ VĂ TH YỦ H IẢ S NẢ - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

Bảng 8.

 CÂC DOANH NGHIỆP CÓ DƯ NỢ LỚN TẠI CÂC NHTM LIÍN QUAN Đ NẾ LÊNH V CỰ NÔNG NGHI PỆ VĂ TH YỦ H IẢ S NẢ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 11 : HIỆU QỦA CỦA HOẠT ĐỘNG CHO  - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ

Bảng 11.

HIỆU QỦA CỦA HOẠT ĐỘNG CHO  Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan