TÌNH HÌNH KINH TẾ ­ XÊ H IỘ VĂ HO TẠ Đ NG Ộ NGĐN HĂNG C Ủ T NHỈ C NẦ THƠ TRONG GIAI ĐO NẠ 2000­2002.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ (Trang 30 - 37)

2.1.1Thu n  l i vă khó khăn trong vi c  phât tri n  kinh tế ­ xê h i c a t nhộ ủ ỉ  C n 

Th  ơ.

Cần Th  ơnằm ở v  ịtrí trung tđm Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), diện tích  tự  nhiín  296.812  ha,  dđn  số  năm  2002  lă  1.878.276  người,  chiếm  7,6%  diện  tích  vă  11,23% dđn số trong vùng .

Cần  Thơ  với ưu  thế  về  hệ  thống  sơng,  kính  rạch,  mạng  lưới  giao  thơng  thủy bộ  phât triển khâ đều khắp, lại khơng xa câc cửa biển sẽ có tâc động thúc đẩy  sự giao lưu  hăng hóa của Cần Thơ với câc tỉnh trong vùng vă cả nước .

Cần  Thơ  nằm  giữa  một  vùng  ngun  liệu  nơng  ­  thủy  hải  sản  lớn  của  đất  nước,  với điều kiện tự nhiín sinh thâi thuận lợi cho phât triển nơng nghiệp toăn diện,  cơ cấu cđy  trồng vật ni phong phú, đa dạng vă có điều kiện sinh trưởng nhanh, tạo  nguồn nơng sản  dồi dăo cho phât triển cơng nghiệp chế biến nơng hải sản.

Cần  Thơ  lă  trung  tđm  kinh  tế,  văn  hóa  vă  khoa  học  kỷ  thuật  của  toăn  vùng,  có  nguồn lao động dồi dăo, giâ nhđn cơng rẽ, lao động có trình độ kỷ thuật cao, trong  tương  lai  Cần  Thơ  sẽ  lă  thănh  phố  loại  1  trực  thuộc  Trung Ương,  tốc  độ  cơng  nghiệp  hóa  vă  hiện đại hóa sẽ phât triển rất nhanh, Cần Thơ sẽ lă đầu tău kinh tế  cho toăn vùng ĐBSCL  phât triển . Tuy nhiín Cần Thơ khơng có thế mạnh về tăi ngun khơng sản , cơ sở hạ  tầng  tuy được quan tđm đầu tư cải thiện nhưng vẫn cịn đang ở tình trạng yếu kĩm,  thiếu đồng  bộ , chưa đủ sức đâp ứng cho một nền sản xuất hăng hóa phât triển trong  điều kiện cạnh  tranh gay gắt của cơ chế thị trường vă vẫn cịn kĩm sức hấp dẫn với  câc nhă đầu tư trong  vă ngoăi nước. Nền kinh tế của tỉnh tuy có bước phât triển về nhiều mặt nhưng nhìn chung  Cần  Thơ có điểm xuất phât thấp, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế chưa nhiều, vốn đầu  tư nội tại  chỉ đâp ứng 40% nhu cầu phât triển, cơ cấu kinh tế nặng về nơng nghiệp  giâ cả nơng sản  khơng ổn  định,  cơng  nghiệp  chưa  phât  triển  mạnh,  cơng  nghệ  cịn  lạc hậu, thương mại,  dịch vụ, du lịch phât triển chưa tương xứng với v  ịtrí, tiềm năng  vă thế mạnh của một tỉnh  lă trung tđm của khu vực .

2.1.2 Tình hình kinh tế ­ xê hội của tỉnh Cần Th  ơgiai đoạn 2000­2002.

Từ những thuận lợi vă khó khăn trín, kết hợp với những biến động của tình  hình  trong nước vă quốc tế nhất lă khi Việt Nam gia nhập AFTA, ký kết hiệp định  thương mại  Việt Mỹ vă s  ẽtham gia WTO, tình hình kinh tế ­ xê hội của tỉnh Cần Thơ  trong giai đoạn  2000­2002 phât triển theo chiều hướng :

­ Nhịp độ tăng trưởng bình quđn 9,5% /năm so với mục tiíu lă tăng 9­10%năm  lă  đạt u cầu, trong đó Nơng lđm ngư nghiệp tăng 3,18% , Cơng nghiệp ­ Xđy dựng  tăng 16,14%, dịch vụ tăng 9,78% . Giâ trị gia tăng năm 2000 gấp 1,47 lần năm 1995, thu  nhập  bình  quđn  đầu  người  đạt  354  USD  năm  2000  vă  452  USD  năm  2002,  kim  ngạch xuất  khẩu tăng bình quđn 13,2%/năm .

­ Tỷ lệ tích lũy nội bộ nền kinh tế 21,5% văo năm 2000 vă 22,9% năm 2002. ­ Tỷ lệ huy động ngđn sâch trín giâ trị gia tăng lă 15,6%.

­ Tỷ lệ vốn đầu tư toăn xê hội trín giâ trị gia tăng lă 29,5%. Trong đó 22,5%  do  nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, cịn lại lă câc nguồn đầu tư khâc .

( Nguồn số liệu : Chi cục thống kí tỉnh Cần Thơ )

2.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng ngđn hăng trín địa băn tỉnh Cần Thơ

Để  đạt  được  những  thănh  tích  trín,  ngoăi  sự  nổ  lực  của  toăn  thể  câc  ban  ngănh  cịn có sự đóng góp rất lớn của hệ thống câc NHTM . Tính đến cuối năm 2002,  trín địa băn tỉnh Cần Thơ có 17 NHTM gồm: 06 NHTM quốc doanh , 1Ngđn hăng liín  doanh, 5 NHTM cổ phần đơ thị vă 5NHTM cổ phần nơng thơn . Câc NHTM năy ngăy  căng nđng  cao chất lượng nghiệp vụ, đa dạng câc hình thức tín dụng, thực hiện đều  khắp cơng tâc  huy  động  vốn  vă  cho  vay,  góp  phần  thúc  đẩy  sản  xuất  vă  lưu  thơng  hăng hóa của tỉnh phât triển .

2.1.3.1 V  hoạt động huy động vốn .

Do địa băn có rất ít những tổ chức có nguồn tiền gởi lớn vă ổn định như Bưu  điện,  Điện lực, Dầu khí, câc tổng cơng ty 90­91so với câc tỉnh thănh thuận lợi như  thănh phố  Hồ Chí Minh, Hă Nội, Hải Phịng...  nín cơng tâc huy động nguồn tiền gởi  thanh tơn cịn nhiều hạn chế .

Về nguồn tiền gởi tiết kiệm, mặc dù tỉnh Cần Th  ơcó nhiều trung tđm dđn cư  đơng  đúc  như  thănh  phố  Cần  thơ,  thị  trấn  Ơ  mơn,  Thốt  nốt,  Phụng  hiệp  ...  nhưng  nguồn  tiền  gởi năy hiện  nay  chưa khai thâc được  nhiều, một mặt do  đời  sống của  người  dđn  trong  tỉnh  chưa  cao,  tích  lũy  cịn  thấp.  Mặt  khâc  do  phương  thức  huy  động tiền gởi tiết kiệm  của câc NHTM chưa thực sự đa dạng vă phong phú chưa đâp  ứng yíu cầu ngăy căng cao

của người gởi tiền như phục vụ ngoăi giờ hănh chânh, gởi tiền tiết kiệm một nơi rút  tiền  nhiều  nơi,  nhận  tiền  vă  giao  tiền  tại  nhă,  tiết  kiệm  tích  lũy  ...  kết  qủa  huy  động vốn của  câc THTM được tổng hợp như sau : Bảng 1:BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÍU VỀ NGUỒN VỐN CỦA CÂC NHTM Đvt : t  đ ng. C h Năm  2000 Năm2001 Năm2001 Tăng giêm 01/00 02/01 1/T ng  ngu n  v n 4.661 5.332 6.465 671 14,4% 1.133 21,3% 2/Ngu n  v n  huy đ ng 3.036 4.043 4.401 1.007 33,2% 358 8,8% ­ V n  huy đ ng  trín đ a  băn 1.571 1.972 2.324 401 25,6% 352 17,9% ­ V n  đi u  chuy n  trong  1.341 1.989 1.986 648 48,3% ­3 ­0,2% ­ V n vay TCTD khâc 123 82 91 ­38 ­31% 9 10,9%

( Ngu n  số li u  : Ngđn hăng nhă nước t nh C n  Th  ơ)

Từ số liệu thống kí trín cho thấy qua câc năm nguồn vốn huy động dưới câc  hình  thức đều tăng, nhưng bản thđn nguồn vốn huy động trín địa băn của câc NHTM  chỉ mới  đâp ứng khỏang 35,95% tổng nguồn vốn huy động vă chiếm 40% so với tổng  d  ưnợ (năm  2000 lă 38,52%, năm 2001 lă 42,6%, năm 2002 đạt 39,16%). Với góc độ  phđn tích về nguồn vốn cho hoạt động tín dụng rỏ răng câc NHTM chưa thực sự chủ  động,  phụ  thuộc  rất  nhiều  văo  nguồn  vốn  điều  chuyển  trong  hệ  thống,  việc  tăng  nguồn vốn năy chỉ lă giải  phâp tình thế khi nền kinh tế Việt Nam phât triển chưa đều  cịn một số tỉnh chỉ huy động  được nguồn nhưng chưa có đầu ra nín hoạt động năy  cịn khả năng duy trì . Vì vậy để mở  rộng  tín  dụng  về  lđu  dăi  câc  NHTM  phải  xđy  dựng  kế  họach  phât  triển  nguồn  vốn  huy  động tại chổ lă chủ yếu coi đđy lă điều  kiện cần để mở rộng tín dụng ngđn hăng . 2.1.3.2 Hoạt động cấp tín dụng ngđn hăng . Để đâp ứng nhu cầu vốn phât triển kinh tế của câc doanh nghiệp, hiện nay trín  địa  băn tỉnh Cần Thơ câc NHTM chú trọng văo hình thức cấp tín dụng như sau: Chỉ tiíu Năm  2000 Năm2001 Năm2002 Tăng giêm 01/0 02/01 Cho vay 4.078 4.629 5.935 551 13,5% 1.306 28,2% Ckh u 39 115 146 76 195% 31 26,9% B o  lênh 0 11 65 11 100% 54 491% Cho thuí tăi chính 0 0 18 0 0 18 0 ( Nguồn số liệu : Ngđn hăng nhă nước tỉnh Cần Th  ơ)

­  Cho  vay  lă  hình  thức  cấp  tín  dụng  hoạt  động  sơi  nổi  nhất  với  nhiều  loại  hình  phong phú vă đa dạng nín trong những năm qua hoạt động cho vay ln lă hình  thức  cấp  tín  dụng  phổ  biến  nhất  của  câc  NHTM  chiếm  tỷ  lệ  96%  tổng  doanh  số  hoạt động cấp tín  dụng  toăn  tỉnh  vă  tỷ  lệ  tăng  trưởng  của  hoạt  động  cho  vay  vẫn  khơng  ngừng  được  tăng  lín,  cụ  thể  năm  2001  tốc  độ  năy  lă  13,5%  vă  năm  2002  lă  28,2%  cung  cấp  đủ  nhu  cầu  vốn cho nhiều doanh nghiệp trong tỉnh tăng trưởng vă  phât triển.

­ Chiết khấu thương phiếu lă một trong những nghiệp vụ cho vay cổ điển của  câc  NHTM vă ngăy nay việc cho vay theo kỷ thuật năy vẫn cịn âp dụng rất phổ biến  trín thế  giới nhưng riíng đối với câc NHTM trín địa băn tỉnh Cần Thơ, chiết khấu  thương phiếu  chưa được âp dụng rộng rêi vì :

+  Trong  thời  kỳ  quản  lý  kinh  tế  theo  cơ  chế  kế  hoạch  hóa  tập  trung,  Nhă  nước khơng cho phĩp hănh vi mua bân chịu hăng hóa vă tất nhiín lă khơng có câc cơng  cụ tín dụng thương mại để chiết khấu.

+ Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, câc văn bản phâp luật liín  quan  đến  hoạt  động  thương  mại  vă  thương  phiếu  chậm  được  triển  khai  vă  khơng  phổ biến vă  chưa được vă câc doanh nghiệp hưởng ứng rộng rêi .

Chính vì 2 lý do trín mă kỷ thuật chiết khấu chưa được phồ biến, trín thực tế  chỉ  có văi NHTM thực hiện nghiệp vụ chiết khấu câc hối phiếu quốc tế vă chỉ câc  cơng ty có  hoạt  động  kinh  doanh  XNK  mới  chiết  khấu  tại  ngđn  hăng  .  Nhìn  chung  hình thức chiết  khấu tín dụng có tốc độ tăng trưởng lă 26,9% trong năm 2002 nhưng  tỷ trọng của nó chỉ  chiếm 2,37% trong tổng số câc hình thức tín dụng ngđn hăng lă rất  thấp .

­ Hình thức cấp tín dụng qua hoạt động bảo lênh : Tại Cần Thơ, văo những  năm  của  thập  kỷ  90,  khi  nền  kinh  tế  đê  hội  nhập  với  nền  kinh  tế  thế  giới  vă  khu  vực,  câc  hoạt  động  ngđn  hăng  trở  nín  đa  dạng  vă  phong  phú,  trong  đó  nghiệp  vụ  bảo  lênh  vă  tâi  bảo  lênh  được  phât  triển  như  một  tất  yếu  khâch  quan  .  Nhưng  do  thiếu sự chỉ đạo thống nhất  từ  văn  bản  số  192/NH­QĐ  ngăy  17/9/1992  đến  quyết  định  s    ố 196/QĐ­NH14   ngăy  16/9/1994  của  Ngđn  hăng  Nhă  nước  (NHNN)  về  hoạt  động bảo lênh vă  tâi bảo lênh nín  mặc dù câc hoạt động năy vẫn được câc NHTM  triển khai âp dụng nhưng chưa được câc  NHTM  quan  tđm  theo  dõi.  Để  chấn  chỉnh  ngăy 25/08/2000 Thống đốc Ngđn hăng Nhă  nước đê ra quyết định số 283/2000/QĐ­ NHNN14  V/v  ban  hănh  qui  chế  bảo  lênh  ngđn  hăng  để  thay  thế  cho  câc  qui  định  trước đđy thì hoạt động năy mới được NHTM trín địa  băn  tỉnh  Cần  Thơ  quan  tđm  đúng  mức  vă  bắt  buộc  phải  bâo  câo  định  kỳ  về  NHNN  để  theo dõi, quản lý như  một hình thức tín dụng bình thường. Đđy lă ngun nhđn để lý giải  cho  hoạt  động 

bảo  lênh  đê  được  câc  NHTM  thực  hiện  từ  rất  lđu  nhưng  mới  chỉ  được  thống kí  tập trung kiểm sôt từ năm 2001, tuy nhiín nếu xĩt về qui mơ thì hoạt động bảo

lênh trong năm 2002 cũng mới chíếm 1,05% trong tổng số câc hình thức tín dụng  ngđn hăng trín địa băn lă chưa tương xứng với tiềm năng phât triển thực tế của tỉnh .

­  Hình  thức  cấp  tín  dụng  qua  hoạt  động  cho  th  tăi  chính  mới  được  câc  NHTM  trín địa băn đưa văo khai thâc năm 2002 chiếm tỷ lệ 0,29% trong tổng số câc  hình  thức  tín dụng . Hình thức năy vừa ít về qui mơ vừa ít về số lượng câc NHTM  tham gia cấp tín  dụng,  hiện  nay  mới  chỉ  có  1  NHTM  tham  gia  lă  Ngđn  hăng  nơng  nghiệp  vă  phât  triển  nơng thơn qua cơng ty cho th tăi chính nín doanh số hoạt động  lă rất thấp .

2.1.3.3 Hiệu quả hoạt động của câc NHTM trín địa  băn . Bng 3 : KT QA HOT ĐNG CA CÂC  NHTM Đvt:t đ ng Ch tiíu Năm  2000 Năm  2001

Năm 2002 Tăng trưởng

01/00 02/01

1/T ng  thu nh p 381 426 532 45 11,8 % 106 24,88%

2/T ng  chi phí 304 391 537 87 28,62% 146 37,34%

3/L i nhu n  trước thuế 77 35 ­4,6 -42 ­45,5% ­39,6 ­113%

( Ngu n  số li u  : Ngđn hăng nhă nước t nh C n  Th  ơ)

Nhìn  chung,  mặc  dù  tổng  thu  nhập  hăng  năm  của  câc  NHTM  đều  tăng  11,8%  trong năm 2001 vă 24,8% trong năm 2002 nhưng tốc độ tăng của thu nhập vẫn  thấp hơn  tốc  độ  tăng  của  chi  phí  mă  chủ  yếu  lă  tăng  chi  phí  huy động  vốn,  khoản  chi  năy  thường  chiếm  trín  60%  tổng  chi  phí  hoạt  động  của  ngđn  hăng  nín  trong  những  năm  qua  lợi  nhuận trước thuế của câc NHTM đều giêm liín tục, tỷ lệ giêm  trong năm 2001 lă ­45,5%  vă trong năm 2002 lă ­113% chứng tỏ câc ngđn hăng ngăy  căng phải cạnh tranh với nhau nhiều hơn về nguồn vốn huy động, chính lệch thu chi  giữa hoạt động huy động vốn  vă  chi cho vay khơng cịn đảm bảo tỷ lệ lă 0,35 theo  qui  định  của  NHNN.  Thực  tế  lêi  suất  huy  động  hiện  nay  bình  quđn  lă  0,7%/thâng,  ngđn hăng chỉ có thể cho vay ra với lêi suất  0,8% đến 0,85%/thâng chính lệch 0,15,  đđy lă tỷ lệ chính lệch thu chi rất thấp, nếu cho  vay  cao  hơn  ngđn  hăng  sẽ  khơng  có  khâch  hăng  nếu  cho  vay  thấp  hơn  ngđn  hăng  sẽ  khơng bù đắp đủ chi phí hoạt  động, kinh doanh sẽ khơng hiệu qủa .

Hơn nữa, kể từ năm 2000 chấp hănh chỉ đạo của Chính phủ vă NHNN  về  đề  ân  tâi  cơ  cấu  vă  lănh  mạnh  hóa  tình  hình  tăi  chính  của  hệ  thống  Ngđn  hăng,  câc  NHTM quốc doanh đồng loạt thực hiện trích dự phịng rủi ro (DPRR)  để  xử lý nợ qúa  hạn khi khơng thu hồi được nợ vă bù đắp rủi ro trong kinh doanh ngđn 

hăng.  Mặt  khâc  câc  NHTM  cổ  phần  còn  phải  thực  hiện  bắt  buộc  nghiệp  vụ  bảo  hiểm  tiền  gởi  nín  lợi

nhuận  đạt  được  của  câc  NHTM  giảm  rất  mạnh:  năm  2001  lợi  nhuận  sau  khi  trích  DPRR  giảm 45%  so  với  năm 2000  vă  sang  năm 2002 lợi  nhuận  sau khi trích  DPRR  toăn địa băn  đê đm 4,5 tỷ. Tuy nhiín, nếu xĩt kết quả hoạt động ngđn hăng ở góc độ  chưa có trích qũy  dự phịng rủi ro thì trong những năm qua mặc dù ngđn hăng có mức  tăng  trưởng  thấp,  tỷ  suất  lợi  nhuận  giảm  nhưng  vẫn  đạt  lợi  nhuận  trung  bình  trín  20% so với doanh thu.

Tóm lại tình hình kinh tế ­ xê hội vă hoạt động Ngđn hăng của tỉnh Cần Thơ  trong  giai đoạn 2000­2002 gắn chặt với nhau, tốc độ tăng trưởng nhanh, nền kinh tế  dựa  văo  nơng nghiệp vă ch  ế biến thủy sản lă chính, hoạt động tín dụng ngđn hăng  ngăy căng được  mở  rộng  vă  đa  dạng  câc  hình  thức  phục  vụ  .  Tuy  hiệu  qủa  kinh  doanh  của câc  NHTM  đang có chiều hướng giêm nhưng câc hình thức cấp tín dụng  vẫn  đang  tăng  trưởng  tốt,  đâp ứng đủ vốn cho nền kinh tế của tỉnh phât triển đồng  bộ vă toăn diện .

2.2. HOẠT  ĐỘNG  CHO  VAY,  HÌNH  THỨC  TÍN  DỤNG  CHỦ  YẾU  TRÍN ĐỊA  BĂN TỈNH CẦN TH  Ơ.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)