HOẠT ĐỘNG CHO VAY, HÌNH THỨC TÍN DỤNG CHỦ YẾU TRÍN ĐỊA BĂN TỈNH CẦN TH Ơ.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ (Trang 37 - 48)

Tín  dụng  ngđn  hăng  có  câc  hình  thức  cấp  tín  dụng  phổ  biến  như  cho  vay,  chiết  khấu,  bêo  lênh  vă  cho  thuí  tăi  chính  ...  nhưng  trín  địa  băn  tỉnh  Cần  Thơ  hoạt  động tín  dụng ngđn hăng hầu như chỉ được phản ânh ở một khía cạnh lă hoạt động  cho  vay,  câc  hình  thức  cấp  tín  dụng  khâc  chưa  phât  triển  hoặc  còn ở  dạng  tiềm  năng  mới  được  câc  ngđn hăng thương  mại  đưa  văo khai thâc s  ử dụng trong những  năm gần đđy nín doanh số  hoạt động cịn rất hạn chế .

Đồ thị biểu diễn hình thức cấp tín dụng chủ yếu của câc NHTM trín địa băn  tỉnh Cần Thơ trong năm 2002 như sau:

Như  vậy  :  Dư  nợ  tín  dụng  qua  hình  thức  cho  vay  chiếm  tỷ  trọng  cao  nhất  trong  năm  2002,  chiếm  96%  trong  tổng  doanh  số  hoạt  động  cấp  tín  dụng  của  câc  NHTM vă cũng lă hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho NHTM . Bảng 4 : BẢNG TỔNG HỢP DƯ NỢ CHO VAY CỦA CÂC NHTM Đvt:tỷ đ ng N H T M Năm  2000 Năm 2001 Năm 2002 Dư nợ T  tr n Dư nợ T  tr n Dư nợ T  tr ng 1/ T ng  d  nư ợ 4.078 100% 4.724 100% 5.936 100% + Qu c  doanh 3.385 83 3.865 81,82 4.709 79,33 + Cổ ph n,liín  doanh 693 17 859 18,18 1.227 20,67 2/ Tốc độ tăng trưởng 1.125 27,6% 551 13,5% 1.306 28,2%

( Ngu n  số li u  : Ngđn hăng nhă nước t nh C n  Th  ơ)

Trong hoạt động cho vay, dư nợ tại câc NHTM quốc doanh chiếm tỷ trọng rất  lớn  chiếm  trín  80%,  câc  NHTM  ngoăi  quốc  doanh  tuy  có  số  lượng  lớn  về  câc  NHTM (11  ngđn hăng) nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 20% tổng dư nợ . Ngun nhđn chủ  yếu  lă  do  nền  kinh  tế  của  tỉnh  Cần  Thơ  phât  triển  chưa  đều,  chỉ  tập  trung ở  khu  trung  tđm thănh phố,  câc NHTM ngoăi quốc doanh đa số có qui mơ nhỏ, năng lực tăi  chính yếu, khả năng huy  đơng vốn rất khó khăn vă địa băn hoạt động chủ yếu ở nơng  thơn nín dư nợ cho vay phât  triển cịn hạn chế .

2.2.1 D  ưn  phđn loi theo thi hn cho vay

Theo thời hạn cho vay dư nợ cho vay sẽ được chia ra lăm 3 thời hạn .

­ Cho vay ngắn hạn lă loại cho vay có thời hạn đến 12 thâng, được sử dụng để bù  đắp sự  thiếu hụt vốn lưu động của câc doanh nghiệp vă nhu cầu chi tiíu câ nhđn . ­ Cho vay trung hạn lă loại cho vay có thời hạn trín 12 thâng đến 5 năm, được sử dụng  để  mua  sắm  tăi  sản  cố  định,  cải  tạo  đổi  mới  thiết  bị  vă  mở  rộng  hoạt  động  sản  xuất kinh doanh . ­ Cho vay dăi hạn lă loại cho vay có thời hạn trín 5 năm vă tối đa có thể đến 20­30  năm, được dùng  để đầu tư cho câc cơng trình chỉ định của Nhă nước, câc dự ân xđy dựng  mới ...

Bảng 5 : DƯ  NỢ CHO VAY PHĐN LOẠI THEO THỜI HẠN CHO VAY Đvt:tỷ đ ng Dư nợ Theo  Năm  2000 Năm  2001 Năm  2002 Tăng giêm 01/0 0 02/01 D  nư ợ ng n h n 3.024 3.387 4.051 363 12% 664 19,6% D  nư ợ trung h n 601 1.032 1.500 431 71,7% 468 45,3% Dư nợ dăi h n 453 305 385 ­148 ­33% 80 26,2% T ng  c ng 4.078 4.724 5.936 646 15,8% 1.212 25,6%

( Ngu n  s li u  : Ngđn hăng nhă nướ ỉc t nh C n  Th  ơ)

Do tính chất ngắn hạn lă bổ sung nguồn vốn lưu động tạm thời thiếu hụt nín  tốc  độ  chu  chuyển  vòng  quay  vốn  lă  rất  nhanh,  ngđn  hăng  dễ  dăng  trong  việc  huy  động  vốn  vă tìm kiếm khâch hăng cho vay nín dư nợ cho vay ngắn hạn ln chiếm  một tỷ trọng rất  lớn trong cơ cấu tổng dư nợ, năm 2001 tỷ lệ năy lă 71,69% vă tăng  lín  82%  trong  năm  2002,  tốc  độ  tăng  trưởng  dư  nợ  cho  vay  ngắn  hạn  tăng  từ  12%  trong  năm  2001  tăng  lín  19,6%  trong  năm  2002  chứng  tỏ  câc  ngđn  hăng  chú  trọng  việc mở rộng tín dụng trong  lĩnh vực cho vay ngắn hạn . Tuy nhiín vì tính chất ngắn  hạn nín tỷ lệ năy thường xun  biến  đổi  vă  phụ  thuộc  rất  nhiều  văo  môi  trường  kinh  doanh  bín  ngoăi  của  câc  doanh  nghiệp nín dư  nợ  ngắn  hạn  lă  chỉ  tiíu dễ  bị  biến động vă khơng có tính ổn định lđu dăi .

Loại cho vay có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong 2 năm qua lă dư nợ cho  vay  trung hạn . Một phần do âp lực phải cạnh tranh khi hội nhập AFTA vă WTO câc  doanh  nghiệp buộc phải tự đầu tư đổi mới thiết bị để nđng cao năng lực cạnh tranh  khi hội nhập  do vậy nhu cầu nguồn vốn trung hạn phât triển rất mạnh, tốc độ tăng  trưởng  dư  nợ  năm  2001 lă 71,7% vă năm 2002 lă 45,3% với số lượng về qui mơ lă  468 tỷ đồng, tốc độ tăng  trưởng năy đang có xu hướng giêm nhưng nếu câc NHTM  có câc hình thức mở rộng tín  dụng hữu hiệu thì dư nợ trong lĩnh vực năy sẽ tiếp tục  tăng vì nhu cầu vốn để phât triển  của câc doanh nghiệp trong tỉnh lă rất lớn .

Ngược lại với ngắn hạn vă trung hạn, dư nợ cho vay dăi hạn chiếm một tỷ  trọng  rất nhỏ trong tổng dự nợ, dư nợ trong lĩnh vực năy có chiều hướng giêm sút  nghiím trọng  trong năm 2001khi giêm sút hơn 148 tỷ đồng so với năm 2000 . Điều năy  một  phần  lă  do  câc  ngđn  hăng  đê  chuyển  sang  cơ  chế  thương  mại  từ  đầu  năm  2000  theo  chỉ  đạo  của Chính Phủ nín việc cho vay cấp phât theo kế hoạch nhă nước  vă câc dự ân có vốn đầu tư từ nguồn ngđn sâch tỉnh vă Trung ương đê được giao cho  Qũy  hổ  trợ  đầu  tư,  câc  ngđn  hăng phải tự tìm kiếm dự ân thực sự có hiệu qủa để  cho  vay  vă  chịu  trâch  nhiệm  về  kết  qủa  kinh  doanh  của  mình  nín  dư  nợ  dăi  hạn  trong năm 2001 khơng phât triển, tuy nhiín  tình hình năy đê được cải thiện trong năm  2002 với tốc độ tăng trưởng lă 26,2% vă trong xu hướng phât triển sắp tới câc NHTM  sẽ phải cơ cấu lại dư nợ, chuyển dịch theo hướng  gia tăng  dần câc khoản tín dụng  cho  vay  trung  vă  dăi  hạn  để ổn  định  dư  nợ  vă  tạo  hiệu  qủa  lđu  dăi  cho  câc  ngđn  hăng . Thực tế tốc độ tăng trưởng dư nợ trung vă dăi hạn năm  2002 cao hơn tốc độ  tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm 2002 lă 25%, một số dự ân tiíu biểu được đầu tư  bắng nguồn vốn tín dụng trung, dăi hạn của câc NHTM đê phât huy được hiệu qủa  trong những năm qua đó lă :

­ Đầu  tư  nđng  cấp  câc  phđn  xưởng  chế  biến,  hệ  thống  kho  lạnh  tại  Xí  nghiệp  CFATEX, Cơng ty CATACO, Cơng ty TNHH Nam Hải, Cơng ty 404...với sự  đầu tư năy  tất cả câc doanh nghiệp đều đạt có sản phẩm đạt chấtlượng hăng thủy  hải sản đơng lạnh xuất khẩu văo thị trường EU vă thị trường Mỹ .

­ Đầu tư nhă mây bao bì PPI vă II với cơng suất mỗi nhă mây từ 32 triệu võ  bao  đến 50triệu võ bao/năm, lớn nhất khu vực ĐBSCL, sản phẩm bao bì PP tại 2 nhă  mây đạt  tiíu chuẩn cao đâp ứng địi hỏi của khâch hăng “khó tính” như cơng ty liín  doanh Sao Mai, Cơng ty xi măng Nghi Sơn, Cơng ty xi măng Hă Tiín II.

­ Đầu tư hệ thốngmây  in  cơng  suất 45.000 trang/giờ  đạt tiíu chuẩn  chđu  Đu  vă  phđn  xưởng  khắc ống  đồng  cho  công  nghệ  in  chất  lượng  cao  của  XN  In  Cần  Thơ, đâp ứng cho nhu cầu in ấn bâo chí vă bao bì cho khu vực ĐBSCL .

Ngoăi  câc  dự  ân  tiíu  biểu  trín,  câc  NHTM  cịn  đầu  tư  văo  câc  cơngtrình  xđy dựng hạ tầng khu cơng nghiệp, khâch sạn, nhă hăng, hệ thống câc nhă mây xay xât  lương  thực,  mâymóc  thiết  bị  câc  nhă  mây  Bia  vă  nước  giải  khât  ...  góp  phần  thúc  đẩy cho câc ngănh nghề kinh tế của tỉnh Cần Thơ phât triển .

2.2.2 D  ưn cho vay phđn loi theo thănh phn kinh tế

B ng  6 : DƯ  NỢ CHO VAY PHĐN LO I  THEO THĂNH PH N  KINH TẾ

Đvt:tỷ đ ng Dư n  tín  Năm  2000 Năm  2001 Năm  2002 Tăng giêm 01/0 0 02/01 Qu c  doanh 2.296 2.385 2.311 89 3,8% ­74 ­3,1% Ngoăi qu c doanh 1.782 2.239 3.624 457 25,6% 1.385 61,8% T ng  c ng 4.078 4.629 5.935 646 15,8% 1.212 25,6%

Trong  những  năm  qua,  theo  chủ  trương  sắp  xếp  lại  doanh  nghiệp  của  tỉnh  .Nhă  nước chỉ giử lại những doanh nghiệp lăm ăn có hiệu qủa, đóng vai trị then chốt  trong nền  kinh tế, câc doanh nghiệp nhă nước lăm ăn kĩm hiệu qủa đê được sắp xếp  lại  theo  hình  thức cho th, bân, giêi thể hoặc cổ phần hóa nín số lượng câc doanh  nghiệp nhă nước đê  được cơ cấu lại theo xu hướng tinh gọn vă hiệu qủa . Mặt khâc  theo chính sâch phât triển  của nền kinh t  ế nhiều thănh phần câc hình thức cơng ty cổ  phần, cơng ty trâch nhiệm hữu  hạn, doanh nghiệp tư nhđn phât triển rất nhanh nín dư  nợ tín dụng của thănh phần kinh tế  ngoăi  quốc  doanh  đê  được  mở  rộng  tăng  25,6%  trong  năm  2001 vă  61,8% trong năm 2002.

Đđy  lă  tín  hiệu  đang  mừng  khi  thănh  phần  kinh  tế  quốc  doanh  đang  có  dấu  hiệu  chững lại vă bảo hịa thì tốc độ tăng trưởng của câc doanh nghiệp ngoăi quốc  doanh sẽ lă  thị trường đầy hăng tiềm năng để tăng trưởng vă mở rộng tín dụng, phù  hợp với xu thế  phât triển tất yếu của tỉnh vă của toăn xê hội . 2.2.3 D  ưn cho vay phđn theo ngănh ngh kinh t  ế. B ng  7 : DƯ  N CHO VAY PHĐN THEO NGĂNH NGH KINH T Đvt:tỷ đ ng Dư n   tín  Năm  2000 Năm  2001 Năm  2002 Tăng giãm 01/00 02/01 Cơng nghi p 658 914 965 256 38,9% 51 5,6% Thương nghi p,  d ch   590 765 992 175 29,6% 227 29,6% Nơng nghiíp, th y  s n 2.279 2.120 2.933 ­159 ­6,9% 813 38,3% Xđy l p 437 621 789 184 42,1% 168 27,1% Khâc 114 209 256 95 83,3% 47 22,5% T ng  c ng 4.078 4.629 5.935 646 15,8% 1.212 25,6% ( Ngu n  s li u  : Ngđn hăng nhă nước t nh C n  Th  ơ)

Nhìn chung, cùng với sự phât triển của tổng dư n  ợ tín dụng, tất cả câc ngănh  nghề  kinh  t  đế ều  có  s  ố d  ư n  ợ tín  dụng  tăng  trong  đó  Nơng  nghiệp  vă  thủy  sản lă  ngănh  nghề  có  số  dư  nợ  tín  dụng  lớn  nhất  chiếm  tỷ  trọng  45,8%  năm  2001  vă  49,4% năm 2002  trong tổng dư  nợ tín dụng .  Đđy  lă lênh vực  cho  vay chủ  yếu  của  câc  NHTM  vì  Cần  Thơ  lă  trung  tđm  của  hoạt  động  sản  xuất  nơng nghiệp  vă  ni  trồng thủy sản của đồng bằng sơng  Cửu long, mặc dù trong năm 2001 do ảnh hưởng  trực tiếp lũ lụt nín dư nợ  tín dụng trong

lênh  vực  năy  có  giêm  sút  ­6,9%  trong  năm  2001  nhưng  bù  lại  trong  năm  2002  hoạt  động  sản  xuất  nông  nghiệp  vă  nuôi  trồng  thủy  sản  được  mùa  rất  lớn,  tốc  độ  phât  triển  vuợt  chỉ  tiíu  đề  ra,  kim  gạch  xuất  khẩu  đứng  đầu  trong  câc  mặt  hăng  xuất  khẩu chủ lực của tỉnh  nín  dư  nợ  tín  dụng  tăng  38%  so  với  năm  2001.  Câc  cơng  ty  có số dư nợ tín dụng lớn  trong năm 2002 được liệt kí theo danh sâch sau :

Bảng 8 : CÂC DOANH NGHIỆP CĨ DƯ NỢ LỚN TẠI CÂC NHTM LIÍN QUAN Đ N  LÊNH V C  NƠNG NGHI P  VĂ TH Y  H I  S N

Đvt:tỷ đ ng

TT Tín doanh nghi p Dư  Lãnh vực kinh doanh

01 Nơng trường Sơng H uậ 283,9 Lương th c,ự  nông, th yủ  h iả  s nả 02 Nông trường Cờ Đỏ 80,1 Lương th cự

03 Nông trường Cờ Đỏ 60,2 Lương th cự

04 Công ty v tậ tư kỷ thu tậ 70,8 V tậ tư nông nghi pệ 05 Cty nông súc s nả  c nầ  thơ 115,5 Nông nghi p,ệ  th y s nủ ả 06 XN chế bi nế  th y súcủ  s nả 114,1 Th y s n,ủ ả  nông s nả 07 Cty H iả s n ả 404 37,5 Th yủ  s nả

( Ngu n  số li u  : Bâo câo doanh nghi p  có số d  n  ư ợl n   c a  NHNN t nh)

Thương nghiệp vă dịch vụ với thế mạnh lă du lịch xanh vă hệ thống thương  mại  phât triển nín trong năm 2002 Thương nghiệp vă dịch vụ lă ngănh có tỷ trọng dư  nợ  lớn  thứ  2  trong  tổng  dư  nợ  tín  dụng  của  câc  NHTM,  tốc  độ  tăng  trưởng  dư  nợ  hăng năm đều  đạt trín 29% trong đó thương nghiệp quốc doanh chiếm 30%, thương  nghiệp ngoăi quốc  doanh chiếm 70% , tổng mức bân hăng hóa trín xê hơi tăng 12%.  Tốc  độ  tăng  trưởng  của  ngănh  giao  thơng  vận  tải  lă  16,8%/năm  vă  du  lịch  lă  8,3%/năm thu hút được số lượng  khâch du lịch trín 300.000 lượt khâch/năm .

Ngănh  công  nghiệp  tuy  chiếm  t  ỷ trọng thấp  hơn  Nông  nghiệp  thủy  sản  vă  Thương  nghiệp dịch vụ nhưng với lợi th  ếlă tỉnh có những khu cơng nghiệp tập trung  lớn như Khu  cơng nghiệp Tră  Nóc, Hưng  Phú,  Vị Thanh, Khu  cơng  nghiệp tiểu thủ  cơng nghiệp Câi  sơn Hăng băng... nín đê tạo động lực cho ngănh cơng nghiệp vă dư  nợ tín dụng của tỉnh  Cần  Thơ  phât  triển  .  Trong  năm  2002  tăng  trưởng  về  dư  nợ  tín  dụng  tuy  có  giảm  sút  33,3%  so  với  năm  2001  nhưng  vẩn  đâp ứng  đủ  vốn  cho  khâch hăng để đa dạng hóa sản  phẩm, chú trọng văo việc đầu tư chiều sđu nđng cao  năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu  vă phục vụ nhu cầu tiíu dùng trong nước .

Bảng 9 :  DANH SÂCH CÂC DOANH NGHIỆP CĨ DƯ NỢ LỚN T I  CÂC NHTM LIÍN QUAN Đ N  LÊNH V C  CƠNG NGHI P

Đvt:tỷ đ ng

TT Tín doanh nghi p Dư nợ Lênh v c  kinh doanh

01 Cty SADICO 152,7 SX bao bì PP, xi măng, bí tơng đúc s nẳ 02 Cty xi măng Hă tiín 19,9 SX xi măng

03 Cty c pấ  thôt nước 36,2 SX nước s chạ  vă m ngạ  lưới cung c p ấ nước

04 Cty May Tđy đô 19,8 May qu nầ  âo, v tậ tư ngănh may vă xe taxi 05 XN liín hi p dệ ược 13,5 SX thu cố  vă KD v tậ tư thi tế bị y tế 06 XN In t ngổ  h pợ 43,3 In công nghi pệ

( Ngu n  số li u  : Bâo câo doanh nghi p  có số d  n  ư ợl n  c a  NHNN t nh  )

Dư  nợ  tín  dụng  trong  lĩnh  vực  xđy  lắp  cũng  có  tốc  độ  tăng  trưởng  cao  năm  2001 tốc độ năy lă 42,1% vă 27,1% trong năm 2002 . Nhiều cơng trình trọng điểm của  tỉnh đê  được đầu tư bằng nguồn vốn vay như : Nđng cấp hệ thống cầu đường, hệ  thống cấp thôt  nước, xđy dựng mới bến xe, bệnh viện đa khoa 700 giường, đăi phât  thanh truyền hình,  tổng đăi điện tử ...

Như vậy : Hoạt động tín dụng cho vay của câc NHTM trín địa băn tỉnh Cần Thơ văo  câc  lênh vực của nền kinh tế đê rất đa dạng vă phong phú , vốn tín dụng đê tham gia  văo mọi  ngănh  kinh  tế  với  nhiều  góc  độ  vă  qui  mơ  khâc  nhau  để  tạo  ra  nguồn  thu  chủ yếu cho  ngđn hăng đồng thời góp phần thúc đẩy câc doanh nghiệp tăng trưởng vă  phât triển .

2.2.4. Chất lượng của hoạt động tín dụng th  hiện qua d  ưnợ cho vay. Để đânh giâ chất lượng của hoạt động cho vay, câc NHTM thường dùng chỉ  tiíu  nợ qúa hạn thơng thường, nợ khoanh vă nợ qúa hạn chờ xử lý để phản ânh chất  lượng .

Nợ  qúa  hạn  thơng  thường:lă  nợ  đến  hạn  phải  trả  theo  hợp  đồng  tín  dụng  nhưng  khâch hăng khơng trả được nợ . Nợ qúa hạn = Nợ trong hạn* lêi suất nợ qúa  hạn .

Nợ khoanh : lă nợ qúa hạn của câc doanh nghiệp có dư nợ tại Ngđn hăng vă  câc  doanh nghiệp năy đang lăm ăn thua lổ, khơng có điều kiện trả nợ gốc vă lêi đúng  hạn  .  Để  khắc  phục  câc  doanh  nghiệp  được  câc  NHTM  giúp  đỡ  như  cho  phĩp  hoản  trả  nợ  vă  khơng tính lêi trong thời gian từ 3­5 năm tạo điều kiện cho câc doanh  nghiệp  khắc  phục  khó  khăn ổn  định  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  tạo  ra  nguồn 

tiếp  tục  trả  nợ  cho  Ngđn  hăng  .  Hình  thức  khoanh  nợ    chỉ  được  âp  dụng  cho  câc  doanh nghiệp cịn tiềm năng, vă

hội đủ những điều kiện theo qui định của NHNN như phải có phương ân kinh doanh  có  hiệu qủa được cấp thẩm quyền phí duyệt, tăi sản thế chấp đảm bảo ... nếu hết  thời  gian  khoanh, doanh nghiệp vẫn khơng trả được nợ thì ngđn hăng sẽ chuyển nợ  khoanh sang nợ  qúa hạn chờ xử lý vă âp dụng câc biện phâp chế tăi xử lý để thu hồi  nợ .

Nợ ch  ờ xử lý : Thực chất lă nợ qúa hạn trín 360 ngăy vă Ngđn hăng đang âp  dụng  câc  hình  thức  chế  tăi  để  thu  hồi  nợ  :  như  tận  thu  từ  hoạt  động  SXKD,  phât  mêi tăi sản,  hoặc sẽ xem xĩt xóa nợ từ qũy dự phịng rủi ro của câc ngđn hăng ... Bảng 10 : PHĐN LOẠI N  QÚA HẠN THEO TÍNH CHẤT NỢ QÚA HẠN Đvt:t đ ng Chỉ tiíu Năm  2000 SốNăm 2001 Tỷ lệNăm 2002Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ 1/ T ng  d  n  ư ợcho vay 4.078 4.629 5.935 2/ T ng  n  qúa  h n 188,1 4,61 199,8 4,32 218,7 3,68 Nợ QH thông thường 44,6 1,09 60,5 1,31 84,5 1,42 + N QH ng n  h n 38,4 0,94 50,1 1,08 72,8 1,23 + N QH trung h n 4,5 0,11 5,9 0,13 8,9 0,15 + Nợ QH dăi h n 0,7 0,02 5 0,11 2,9 0,05 Nợ ch  xử lý 73,3 1,79 14,7 0,32 16,3 0,28 N khoanh 70,2 1,72 124,6 2,69 117,9 1,97

( Ngu n  số li u  : Ngđn hăng nhă nước t nh C n  Th  ơ)

Như vậy trong những năm qua, cùng với sự phât triển vă mở rộng về dư nợ  tín  dụng thì chất lượng tín dụng của câc NHTM cũng bị ảnh hưởng . Nợ q hạn tuy  có xu  hướng tăng lín về số lượng, trong năm 2001 nợ qúa hạn tăng 199,8 tỷ đồng vă  năm 2002  nợ q hạn tăng 218,7 tỷ đồng nhưng tỷ trọng nợ qúa hạn so với tổng dư  nợ lại đang có  xu hướng giêm, tỷ lệ năy năm 2001 lă 4,32% giêm 0,29% so với năm  2000  vă  trong  năm  2002  tỷ  lệ  năy  lă  3,68%  giêm  0,64%  so  với  năm  2001  .  Đđy  lă  điều  đâng  mừng  cho  câc  NHTM vì dư nợ cho vay tăng nhưng tỷ lệ nợ qúa hạn lại  giêm .

Căn c  ứvăo bảng s  ốliệu trín . Nợ khoanh lă n  ợcó t  ỷtrọng lớn nhất trong tổng  số  nợ  qúa  hạn  của  câc  NHTM  ,  đđy  lă  biện  phâp  trung  gian  vừa  giúp  đỡ  doanh  nghiệp vừa  tạo nguồn thu để thu hồi nợ cho ngđn hăng nín rất được câc NHTM tích  cực âp dụng .

Nợ qúa hạn thơng thường có  tỷ  trọng lớn thứ  hai  trong  tổng dư  nợ  qúa  hạn  của  câc NHTM . Đđy lă nợ qúa hạn chậm trả, ngun nhđn ch  ủ yếu lă do khâch hăng  sản xuất  kinh  doanh  gặp  khó  khăn,vốn  luđn  chuyển  chậm  tập  trung  chủ  yếu ở  nợ  qúa hạn ngắn  hạn, nợ qúa hạn trung vă dăi hạn chiếm số lượng vă tỷ trọng rất thấp  nín hầu như khơng ảnh hưởng lớn đến chỉ tiíu chất lượng nợ tín dụng của ngđn hăng

Tích cực nhất lă Nợ q hạn chờ xử lý, vì loại nợ năy đang có chiều hướng  giêm  xuống, câc NHTM rất tích cực giêi quyết nợ tồn đọng lăm trong sạch tình hình  tăi chính của ngđn hăng tăng sức mạnh để cạnh tranh, nhiều biện phâp mạnh đê được  đề  xuất  như  giêi  thể  doanh  nghiệp,  phât  mêi  tăi  sản  thế  chấp,  tận  thu  từ  mọi  nguồn thanh tôn của  doanh nghiệp vă trích qũy dự phịng rủi ro của câc NHTM để bù  đắp .

Một số doanh nghiệp có nợ qúa hạn đê được NHTM xử lý trong những năm  qua  như sau :

­ Cơng  ty  khai  thâc  thủy  sản  XNK  Cần  Thơ  :  dư  nợ  qúa  hạn  4.175  triệu  đồng  trong đó có 1.344 triệu nợ khoanh vă 2.831 triệu đồng nợ chờ xử lý . Cơng ty  khơng  cịn  khả  năng  khắc  phục,  để  giêi  quyết  UBND  tỉnh  Cần  Thơ  đê  ra  quyết  định  số  1092/Qđ­  CT.UB ngăy  23/05/2000  V/v giải thể  cơng ty thủy sản XNK Cần  Thơ bân tăi sản để thu  hồi nợ . Hiện nay Hội đồng giải thể đê bân tăi sản của cơng  ty được 1,6 tỷ nộp vă Kho  bạc vă đang có kế hoạch chi tiết để trả nợ cho Ngđn hăng.

­ Cơng  ty  xđy  lắp  vă  phât  triển  nhă  :  Dư  nợ  qúa  hạn  1.634  triệu  đồng  vă  được  khoanh nợ đến hết năm 2003. Trong q trình khoanh từ năm 1998 đến nay do  khắc phục  được khó khăn, thu được tiền thanh tôn khối lượng nín cơng ty đê thanh  tơn được 709  triệu đồng cho Ngđn hăng .

­ Cơng ty  Xđy  lắp  cơng  nghiệp  TP  Hồ  Chí  Minh,  chi  nhânh  Cần  Thơ  :  dư  nợ 2.185 triệu đồng, đđy lă khoản vay ngắn hạn qúa hạn chờ xử lý . Ngđn hăng đê khởi  kiện  cơng ty ra tịa ân TP Hồ Chí Minh văo thâng 12/2000 vă toă đê bắt buộc cơng ty  phải bân tăi sản để thu hồi nợ , tuy nhiín do qúa trình thi hănh ân qúa chậm hiện nay  ngđn hăng  cũng vẩn chưa thu được nợ . Nếu trong q trình thu nợ, Ngđn hăng đê xử lý hết nguồn thu mă vẩn khơng  thu  đủ  nợ,  doanh  nghiệp  đê  phâ  sản  hoặc  giải  thể  như  trường  hợp  của  XN  Cồn,  Cơng ty phât hănh sâch, Cơng ty vật tư Long Mỹ ... thì câc NHTM sẽ xem xĩt xóa nợ  cho  câc  doanh  nghiệp  năy  bằng  qũy  DPRR  vă  coi  đđy  lă  một  khoản  thiệt  hại  trong  cho  vay  của  câcNHTM .

2.2.5 Hiệu qủa của hoạt động cho vay .

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số biện pháp mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ (Trang 37 - 48)