1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Đại Số 8 Gắn Với Thực Tiễn
Tác giả Ngô Thị Hải Yến
Người hướng dẫn GS.TS Trần Trung
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Toán
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC ĐẠI SỐ GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC ĐẠI SỐ GẮN VỚI THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn toán Mã số: 8140209.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Trung tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Thầy hƣớng dẫn, gợi mở cho tác giả ý tƣởng ban đầu đƣa lời nhận xét quan trọng, hữu ích q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm tồn thể q thầy, khoa sƣ phạm, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, bạn đồng nghiệp, thầy, tổ Tốn tồn thể em học sinh lớp 8A01; 8A02; 8A1; 8A2 trƣờng Liên cấp Ngôi Hà Nội trƣờng trung học sở Xuân Đỉnh, Hà Nội nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sƣ phạm để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, tồn thể bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích tác giả suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan nghiên cứu việc dạy học Toán gắn với thực tiễn 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Thống lý luận thực tiễn dạy học Toán 12 1.2.1 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 12 1.2.2 Một số quan điểm vấn đề liên hệ thực tiễn dạy học 13 1.2.3 Mối liên hệ Toán học thực tiễn 14 iii 1.3 Tình thực tiễn tốn chứa tình thực tiễn dạy học Toán 17 1.3.1 Tình thực tiễn 17 1.3.2 Bài tốn chứa tình thực tiễn 18 1.3.3 Phân loại tốn chứa tình thực tiễn 20 1.3.4 Vai trị tốn chứa tình thực tiễn 22 1.4 Vai trị việc dạy học Tốn gắn với thực tiễn 24 1.4.1 Đối với giáo viên 24 1.4.2 Đối với học sinh 25 1.5 Nội dung chƣơng trình Đại số 26 1.5.1 Nội dung chƣơng trình Đại số 26 1.5.2 Vấn đề thực tiễn xuất sách giáo khoa Toán 29 1.6 Thực trạng việc dạy học Đại số gắn với thực tiễn 31 1.6.1 Mục đích, nội dung khảo sát 31 1.6.2 Đối tƣợng khảo sát 32 1.6.3 Phƣơng pháp khảo sát 32 1.5.4 Kết khảo sát 32 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠI SỐ GẮN VỚI THỰC TIỄN 37 2.1 Định hƣớng đề xuất biện pháp dạy học Đại số gắn với thực tiễn 37 2.1.1 Các biện pháp phù hợp với nhu cầu, nhận thức, đặc điểm tâm lý trình độ học sinh lớp 37 2.1.2 Các biện pháp cần đảm bảo nội dung chƣơng trình giúp học sinh nắm vững kiến thức Đại số 38 2.1.3 Các biện pháp cần đảm bảo tính hiệu việc liên hệ thực tiễn dạy học Đại số gắn với thực tiễn 38 2.1.4 Các biện pháp góp phần đổi phƣơng pháp dạy học Đại số 39 2.2 Các biện pháp dạy học Đại số gắn với thực tiễn 40 2.2.1 Biện pháp 1: Khai thác tốn chứa tình thực tiễn hoạt động gợi động trình dạy học Đại số 40 iv 2.2.2 Biện pháp : Khai thác tình thực tiễn hoạt động luyện tập củng cố kiến thức trình dạy học Đại số 47 2.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng tốn chứa tình thực tiễn chƣơng trình Đại số 52 2.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng dạy học dự án dạy học Đại số gắn với thực tiễn 62 2.2.5 Biện pháp : Khuyến khích học sinh sƣu tầm tốn có chứa tình thực tiễn, đề xuất, phát giải số vấn đề thực tiễn sách giáo khoa liên quan đến kiến thức chƣơng trình Đại số 72 2.2.6 Biện pháp : Xây dựng đề kiểm tra theo hƣớng liên hệ thực tiễn 76 Kết luận chƣơng 83 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích 84 3.2 Tổ chức thực nghiệm 84 3.3 Nội dung 85 3.3.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy thực nghiệm 85 3.3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng 86 3.3.3 Cho học sinh làm kiểm tra 87 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 87 3.4.1 Kết định tính 87 3.4.2 Kết định lƣợng 89 Kết luận chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tốn học hóa 56 Bảng 3.1 Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 90 Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 90 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tích lũy lớp thực nghiệm đối chứng 90 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất tích lũy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 91 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Giáo dục Việt Nam tập trung đổi nhằm hƣớng tới giáo dục tiến bắt kịp xu hƣớng nƣớc khu vực xu hƣớng nƣớc giới Quan điểm đạo định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 29-NQ/TW nêu rõ phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài Nghị đề cập đến việc chuyển mạnh q trình giáo dục sang phát triển tồn diện lực phẩm chất ngƣời học thay chủ yếu trang bị kiến thức Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; kết hợp giáo dục nhà trƣờng với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội [12] Điều cho thấy Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, từ việc quan tâm đến việc học sinh (học sinh) học đƣợc đến việc quan tâm học sinh vận dụng đƣợc qua việc học, từ học sinh đƣợc phát triển tồn diện Để đạt đƣợc mục tiêu ngƣời giáo viên (giáo viên) cần tìm tịi, học hỏi, thay đổi phƣơng pháp dạy học cho phù hợp Đổi từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, tìm tịi, dạy cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ hình thành lực phẩm chất Việc đánh giá kết giáo dục chuyển sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn thay nặng kiểm tra trí nhớ Chƣơng trình giáo dục Tốn Việt Nam chuyển biến theo hƣớng gắn liền tri thức toán học với thực tiễn quan tâm đến kỹ vận dụng kiến thức toán học mà học sinh đƣợc học Điều đƣợc thể qua mục tiêu chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Toán đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành vào năm 2018 Trong đó, mơn Tốn hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu nhƣ lực chung lực toán học Trong đó, thành tố cốt lõi: lực tƣ lập luận toán học, hai lực mơ hình hóa tốn học, ba lực giao tiếp toán học, bốn lực giải vấn đề toán học năm lực sử dụng cơng cụ phƣơng tiện tốn Đồng thời phát triển kiến thức kỹ then chốt để tạo hội cho học sinh đƣợc trải nghiệm áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn Giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tƣởng tốn học, tích hợp tốn học với mơn khoa học khác tích hợp toán học thực tiễn [4] Toán học mơn học có liên hệ mật thiết với thực tiễn, có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác khoa học, công nghệ sản xuất, đời sống Vì mà, Tốn học trở nên thiết yếu ngành khoa học Không vậy, Tốn học góp phần làm cho đời sống xã hội ngày đại, văn minh Việc dạy học Toán gắn với thực tiễn cần thiết phát triển xã hội phù hợp với mục tiêu giáo dục Toán học Toán học cịn đƣợc coi mơn thể thao trí tuệ giúp nhiều việc rèn luyện suy nghĩ, rèn luyện phƣơng pháp suy luận, giải vấn đề, rèn luyện trí thơng minh sáng tạo, tính kiên nhẫn, cẩn thận Học sinh phải có khả tƣ nhận thức đồng thời phải có đam mê, u thích mơn học Hơn nữa, để theo kịp phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, cần đào tạo lao động có hiểu biết có kỹ năng, ý thức vận dụng thành tựu Toán học điều kiện cụ thể nhằm mang lại kết thiết thực Vì mà việc dạy học Tốn trƣờng phải ln gắn bó mật thiết với thực tiễn để nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng, giáo dục chúng ý thức sẵn sàng ứng dụng Toán học lĩnh vực đời sống cách hiệu Tốn học mơn học tƣơng đối khó học sinh, học sinh thích học toán Phần lớn em chƣa hiểu đƣợc ứng dụng thực tiễn mà mơn Tốn đem lại, em cho mơn Tốn mơn học tiêu hoạt Giáo viên Học sinh hoạt giá kết động hoạt động động - Biết cách - Giáo viên giới thiệu -Học sinh Giải -học sinh kí hiệu tập tập hợp nghiệm theo dõi, ghi phƣơng trình kí hiệu nghiệm phƣơng trình, cách kí chép - Tập hợp đƣợc phƣơng trình hiệu - Yêu cầu học sinh làm ?4 sách giáo nghiệm nghiệm phƣơng trình gọi phƣơng tập - Hiểu khoa tập hợp trình giải nghiệm phƣơng hiệu: S trình Phƣơng phƣơng trình có trình nghiệm x = nghĩa Kí - Hiểu đƣợc giải Ký hiệu: S = {2} Phƣơng trình vơ tìm nghiệm phƣơng ký trình nghiệm, hiệu: S = - Giải phƣơng trình tìm tất nghiệm phƣơng trình Hoạt động 3: Phƣơng trình tƣơng đƣơng (10 phút) a Mục tiêu hoạt b Tổ chức hoạt động giáo viên học sinh c Sản phẩm d Đánh hoạt giá kết động động hoạt động - sinh Nêu - Giáo viên cho học -Học Phƣơng -Học sinh đƣợc định sinh tìm tập hợp suy nghĩ, trả trình nghĩa hai nghiệm phƣơng lời câu hỏi: tƣơng nêu đƣợc đƣơng định phƣơng trình x = -1 x + = Phƣơng trình Hai phƣơng nghĩa hai trình x = -1 có tập trình tƣơng Nêu nhận xét nghiệm: S={- gọi tƣơng trình đƣơng 1} - Xác định Phƣơng trình chúng xem x + = có tập - học sinh hai phƣơng tập đƣơng đƣợc phƣơng nghiệm: nghiệm trình S={-1} cho có Nhận tƣơng có đƣơng xác định đƣợc xét: hai phƣơng tƣơng Hai phƣơng trình đƣơng trình có cho có khơng tƣơng tập - Từ nhận xét ví nghiệm đƣơng dụ trên, giáo viên hay giới khơng phƣơng đƣợc thiệu: trình gọi hai hai phƣơng trình tƣơng đƣơng Vậy hai phƣơng trình nhƣ - Ghi định đƣợc gọi hai nghĩa vào phƣơng trình tƣơng đƣơng? - Giáo viên giới thiệu kí hiệu tƣơng đƣơng - Giáo viên yêu cầu - Học sinh học sinh làm ví dụ: làm ví dụ Các cặp phƣơng trình sau có tƣơng đƣơng hay khơng? Vì sao? a) x-2=0 x=2 b)x2 -1=0 x = Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu hoạt b Tổ chức hoạt động Giáo viên c Sản phẩm Học sinh động dụng hoạt động d Đánh giá kết hoạt động Vận - Giáo viên yêu cầu -Học sinh - Học sinh -Học sinh học sinh làm tập thảo luận làm tập vận dụng kiến thức 1; 2/ sách giáo khoa theo nhóm, vào kiến vừa vừa đƣợc theo nhóm trình bày thức học để giải vào đƣợc học tập liên - quan Đại diện vào giải nhóm trình bày tập sách làm giáo khoa -Các nhóm - Học sinh lại theo tham gia dõi, nhận xét vào hoạt động nhóm, trình bày ý kiến trƣớc nhóm, trƣớc lớp Hoạt động 5: Củng cố, mở rộng (3 phút) a Mục tiêu hoạt động Tìm b Tổ chức hoạt động Giáo viên c Sản phẩm Học sinh hoạt động d Đánh giá kết hoạt động hiểu - Giáo viên đƣa - Học sinh - Một sƣu - Học sinh ví yêu cầu hƣớng dẫn nghe, nhận tập sƣu dụ, học sinh tìm hiểu, u cầu từ tốn, ví dụ tốn yếu thực có sƣu tầm tốn, giáo viên thực tiễn tốn, ví dụ tố ví dụ có yếu tố thực - Sƣu tầm phƣơng trình thực tiễn tiễn tiễn phƣơng trình tốn ẩn từ liên quan phƣơng ẩn theo trình - Thời gian: ngày cầu ẩn tầm yêu học sinh đến phƣơng Học sinh sƣu tầm qua sách, báo, trình ẩn Trình Internet bày giấy file mềm: ppt, word d) Tổng kết học, dặn dò (1 phút) - Giáo viên chốt kiến thức học - Dặn dò học sinh làm tập 7; 8; (sách giáo khoa) - Sƣu tầm toán thực tiễn liên quan đến học Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 43: Phƣơng trình bậc ẩn cách giải I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm đƣợc khái niệm phƣơng trình bậc ẩn - Học sinh nắm đƣợc quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vận dụng quy tắc để giải phƣơng trình Kỹ Rèn kĩ giải phƣơng trình bậc ẩn Thái độ Hào hứng, nghiêm túc II Chuẩn bị Giáo viên: sách giáo khoa, ppt, nội dung bản, tập có chứa tình thực tiễn, laptop, tai nghe Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, laptop (điện thoại, Ipad,…), tai nghe III Phƣơng pháp dạy học Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) - Phát biểu khái niệm phƣơng trình, định nghĩa hai phƣơng trình tƣơng đƣơng Bài a) Đặt vấn đề Cho hai phƣơng trình 3x + = 3x2 + = Hai phƣơng trình có khác nhau? Vậy phƣơng trình 3x + = gọi phƣơng trình gì? Cách giải nhƣ nào, đến với học hôm b) Triển khai Hoạt động 1: Định nghĩa phƣơng trình bậc ẩn b Tổ chức hoạt động d Đánh a Mục tiêu hoạt Giáo viên động c Sản phẩm giá kết hoạt động hoạt Học sinh động - Nêu định -Giáo viên giới thiệu - Lắng nghe, nghĩa định nghĩa phƣơng ghi phƣơng trình bậc ẩn Định - định nghĩa sinh nêu nghĩa vào phƣơng đƣợc trình bậc - Giáo viên đƣa ví trình dụ: 5x+6=0 gọi ẩn ẩn phƣơng trình bậc - Nhận biết ẩn phƣơng - Lấy ví dụ trình bậc ví dụ phƣơng trình trình bậc ẩn Xác ẩn định hệ số a, b nghĩa có trình phƣơng dạng: trình ẩn bậc định Phƣơng phƣơng - - Yêu cầu học sinh nêu Học bậc ax+b=0 bậc (a ẩn khác 0, a, b từ gợi ý số giáo thực) gọi viên phƣơng trình - Nhận bậc biết ẩn ví nêu dụ phƣơng trình bậc ẩn Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phƣơng trình b Tổ chức hoạt động a Mục tiêu hoạt Giáo viên động d Đánh c Sản phẩm giá kết hoạt động hoạt Học sinh động - Nắm - Yêu cầu học sinh -Nếu a = b a) đƣợc quy nhắc lại tính chất a+c=b+c tắc chuyển đẳng thức số Quy tắc Hs nêu đƣợc chuyển vế - học sinh Trong quy tắc vế, quy tắc - Từ tính chất này, phát biểu phƣơng trình, chuyển nhân ta phát biểu quy tắc vế, quy chuyển vế chuyển đẳng thức số hạng - Đối với phƣơng trình sang vế tắc nhân tử vế ta có quy tắc - học sinh đổi dấu thực câu hạng tử chuyển vế - Vậy thực hỏi sách b) Quy tắc quy tắc chuyển vế ta giáo khoa nhân với đƣợc số phƣơng trình nhƣ với - học sinh Trong phƣơng trình cho? nêu nhận xét phƣơng trình, - Khi nhân vế với ½ ta nhân ta chia vế cho hai vế với - học sinh số Vậy ta có quy tắc thực ?2 khác theo cách khác? Trong - Khi nhân vào hai vế phƣơng trình, phƣơng trình Phƣơng trình ta chia ta đƣợc phƣơng tƣơng hai vế cho trình nhƣ với đƣơng số phƣơng trình cho? khác Hoạt động 3: Cách giải phƣơng trình bậc ẩn b Tổ chức hoạt động d Đánh a Mục tiêu hoạt động Giáo viên Học sinh c Sản phẩm giá kết hoạt động hoạt động Vận - Giáo viên hƣớng dẫn - Phƣơng trình - học sinh giải phƣơng dụng quy tắc để trình: 3x-9=0 ax+b=0 - giải giải - Tƣơng tự, yêu cầu phƣơng trình phƣơng học sinh giải phƣơng ví dụ  x sinh giải đƣợc b a phƣơng Phƣơng trình trình trình bậc trình ví dụ ax+b=0 - Từ ví dụ trên, nêu nghiệm ẩn học cách giải cách tổng quát x có bậc ẩn b a Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu hoạt b Tổ chức hoạt động Giáo viên Học sinh c Sản phẩm d Đánh hoạt giá kết động động hoạt động tập Luyện - Giáo viên đƣa - Học sinh - Bài làm giải tập chứa tình thảo phƣơng thực tiễn theo luận nhóm nhóm Học sinh giải đƣợc trình bậc - Yêu cầu học sinh thực trình bày phƣơng theo nhóm trình bậc ẩn làm - Bài 1: Để hoàn thành - Đại diện thi cho môn Kĩ ẩn sống, bạn Hoa phải trình nhóm bày - Hoạt giờ, sau trƣớc lớp động chạy 30 phút Biết nhóm: vận tốc chạy gấp đơi Các vận tốc tổng nhóm có qng đƣờng hồn câu trả thành km Hãy viết lời phƣơng trình thể đƣợc tổng quãng đƣờng Hà điểm hoàn thành với vận cộng/câu tốc x (km/h) - Bài 2: An cần tìm khối lƣợng cam Vì khơng có cân điện tử nên bạn đặt lên cân thăng kết biểu diễn nhƣ hình vẽ Gọi x khối lƣợng cam Tính khối lƣợng cam Biết khối hình vng nặng 100g - Bài 3: Một xe lửa dài 120 m chạy qua đƣờng hầm với vận tốc 45km/giờ Từ lúc đầu tàu vào đƣờng hầm lúc toa cuối khỏi hầm phút 12 giây Gọi x chiều dài đƣờng hầm Tìm x Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị - Giáo viên chốt lại kiến thức học - Dặn dò học sinh làm tập sách giáo khoa - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau Phụ lục Đề kiểm tra thực nghiệm 45 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời Câu Phƣơng trình sau khơng phải phƣơng trình bậc ẩn? A 2x - y – = B 5x2 – 5y = C 4x + = -9 D 2x2 – = Câu Phƣơng trình 3x + có nghiệm là: A x = B x = -2 C x = D x = -3 Câu Tập nghiệm phƣơng trình -5x + = là: A S   B S  {  } 1 C S    5   1 D S     5 Câu x = - nghiệm phƣơng trình: A x – = B 3x – = C 2x – = D 5x + = Câu Số nghiệm phƣơng trình 2(x + 3) – = – x là: A B C D vô số Câu Mẹ cho hai anh em 60000 đồng Số tiền cho anh nhiều gấp đôi số tiền cho em Gọi số tiền em x (đồng) Phƣơng trình để giải tốn là: A x + x = 60000 B x – 2x = 60000 C x + 2x = 60000 D 2x – x = 60000 II Tự luận (7 điểm) Bài Lập phƣơng trình từ tình sau giải phƣơng trình a) An mua hoa hết 20 000 đồng An đƣa cô bán hàng số tiền đƣợc trả lại 80 000 đồng Hỏi An đƣa cô bán hàng tiền? b) Lan có số bánh rán Doraemon, Hoa có bánh rán Doraemon Nếu số bánh Lan gấp lên ba lần với số bánh Hoa Hỏi Lan có bánh? Bài Ơng Bình mua đƣờng gạo hàng để bán Bao đƣờng đóng gói 15 kg, bao gạo đóng gói 25 kg Ông mang 95kg Gọi số bao đƣờng x (bao) ( x ) a) Tìm biểu thức biểu thị số bao gạo b) Hỏi ơng Bình mua bao đƣờng? Bao nhiêu bao gạo? Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM DẠY HỌC ĐẠI SỐ THEO HƢỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN Kính gửi q thầy cơ! Thầy, vui lòng cho ý kiến thực nghiệm sƣ phạm cách chọn câu trả lời mà thầy, cô cho phù hợp theo quan điểm cá nhân Tơi xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy/cơ đảm bảo thơng tin Phiếu khảo sát hoàn toàn đƣợc bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thầy, cô đánh giá mức độ thành công tiết thực nghiệm sƣ phạm? ất thành cơng Thầy, đánh giá tích cực tham gia xây dựng học sinh tiết thực nghiệm sƣ phạm ất tích cực ờng ực Thầy, cô đánh giá mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm sƣ phạm ất hiểu ờng ểu ểu Đánh giá Thầy/Cơ mức độ đề kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm ễ ễ ừa Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA NGƢỜI HỌC SAU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN Em vui lòng cho biết ý kiến cách chọn câu trả lời phù hợp với quan điểm cá nhân em Cảm ơn em nhiều! Em có thấy hứng thú với tiết thực nghiệm sƣ phạm khơng? ờng Em có thích phƣơng pháp dạy học thầy, tiết thực nghiệm sƣ phạm không? ờng Em tự đánh giá mức độ hiểu thân sau tiết học thực nghiệm sƣ phạm ất hiểu ờng ểu Em đánh giá đề kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm? ễ ễ ừa ểu ... khảo để dạy học Toán gắn với thực tiễn Nội dung biện pháp cần gắn kết với việc dạy học Đại số gắn với thực tiễn nội dung kiến thức kĩ tốn học Thơng qua việc học theo hƣớng gắn với thực tiễn, học. .. lý luận, thực tiễn việc dạy học Đại số gắn với thực tiễn, đề xuất biện pháp dạy học Đại số gắn với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học Toán trƣờng Trung học sở (trung học sở)... Toán - Một số khái niệm: khái niệm tình thực tiễn, tốn chứa tình thực tiễn - Vai trò việc dạy học Toán gắn với thực tiễn 7.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng dạy học Đại số gắn với thực tiễn - Đề

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Lan Anh (2016), Phát triển văn hóa toán học trong dạy học môn toán ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 3; tháng 6, 2016, tr.179 – 181 Khác
2. Vũ Hữu Bình (2014), Cẩm nang dạy và học toán trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 Việt Nam và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực toán học Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục Việt Nam Khác
5. Bộ khoa học và công nghệ (2019), Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2019, NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
6. Nguyễn Cam, Nguyễn Văn Hiển, Trần Đức Huyên, Dương Bửu Lộc, Huỳnh Ngọc Thanh, Nguyễn Đặng Trí Tín, Tài liệu dạy – học Toán 8, tập một, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
7. C.Mác, Ph. Ăng ghen (1995); Toàn tập, phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên) (2017), Toán 8 - Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
9. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên) (2017), Toán 8 - Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
10. Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
11. Trần Cường, Nguyễn Thùy Duyên (2018), Tìm hiểu lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học môn toán, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 165- Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa XI (Nghị quyết số 29 NQ/TW) Khác
14. G. Polya (1975), Giải bài toán nhƣ thế nào, (Hoàng Chúng - Lê Đình Phi Nguyễn Hữu Chương dịch), NXB Giáo dục Hà Nội Khác
15. Mai Hoàn Hảo (2016), Dạy học hàm số bậc nhất theo hướng tiếp cận RME, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Cần Thơ Khác
16. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa Khác
17. Trần Kiều (1998). Nội dung và phương pháp dạy thống kê mô tả trong chương trình toán cải cách ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam. Luận án PTS khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Khác
18. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục Khác
19. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Khác
20. Nguyễn Thị Ái Liên (2019), phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn trong dạy học số đo thời gian và toán chuyển động đều cho học sinh lốp 5, Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm Khác
21. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 22. Nguyễn Danh Nam (2016), Phương pháp mô hình hóa trong dạy học mônToán ở trường phổ thông, NXB Đại học Thái Nguyên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ đó học sinh đƣa ra đƣợc diện tích của mỗi hình. - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
h ọc sinh đƣa ra đƣợc diện tích của mỗi hình (Trang 50)
Với câu a: học sinh xác định số lƣợng hình chữ nhật đƣợc tạo thành là 4. Học sinh xác định chiều dài, chiều rộng của các hình chữ nhật - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
i câu a: học sinh xác định số lƣợng hình chữ nhật đƣợc tạo thành là 4. Học sinh xác định chiều dài, chiều rộng của các hình chữ nhật (Trang 50)
Bƣớc 2: Giáo viên gọi từng nhóm trả lời và viết vào bảng phụ. - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
c 2: Giáo viên gọi từng nhóm trả lời và viết vào bảng phụ (Trang 54)
Quy trình trên đƣợc minh họa nhƣ hình 2.1 - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
uy trình trên đƣợc minh họa nhƣ hình 2.1 (Trang 64)
Bƣớc 2: Mô hình hóa bài tốn, lập phƣơng trình. Phân tích bài tốn:   - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
c 2: Mô hình hóa bài tốn, lập phƣơng trình. Phân tích bài tốn: (Trang 66)
Bài toán 2.13: Bài tốn thực tiễn chứa yếu tố hình học. - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
i toán 2.13: Bài tốn thực tiễn chứa yếu tố hình học (Trang 69)
Học sinh báo cáo tình hình thực hiện nhiệm  vụ  1.  Giáo  viên  hƣớng  dẫn  học sinh thực hiện nhiệm vụ 2 và 3 - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
c sinh báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 1. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ 2 và 3 (Trang 74)
- Hình dán, thƣớc kẻ: - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
Hình d án, thƣớc kẻ: (Trang 76)
Nhƣ vậy nhóm học sinh sẽ cần thiết kế bảng giá cho các sản phẩm để trình bày trong báo cáo nhƣ sau :  - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
h ƣ vậy nhóm học sinh sẽ cần thiết kế bảng giá cho các sản phẩm để trình bày trong báo cáo nhƣ sau : (Trang 76)
Giả sử học sinh sử dụng bảng giá đã đƣa ra ở trên để lập các biểu thức. - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
i ả sử học sinh sử dụng bảng giá đã đƣa ra ở trên để lập các biểu thức (Trang 77)
Ví dụ với bảng 5 sản phẩm đã đƣa ra, nhóm học sinh lựa chọn đầu tƣ vốn  nhiều  nhất  100000  đồng  cho  mỗi  sản  phẩm - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
d ụ với bảng 5 sản phẩm đã đƣa ra, nhóm học sinh lựa chọn đầu tƣ vốn nhiều nhất 100000 đồng cho mỗi sản phẩm (Trang 77)
Bảng 2. 1: Ma trận đề kiểm tra 45 phút – Chƣơng Phƣơng trình bậc nhất 1 ẩn Nhận biết Thông  - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
Bảng 2. 1: Ma trận đề kiểm tra 45 phút – Chƣơng Phƣơng trình bậc nhất 1 ẩn Nhận biết Thông (Trang 86)
Câu 3. Một mảng tƣờng hình thang có diện tích là 400 m2. Biết chiều cao mảng tƣờng là 20 m, chiều dài một cạnh đáy là 17 m - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
u 3. Một mảng tƣờng hình thang có diện tích là 400 m2. Biết chiều cao mảng tƣờng là 20 m, chiều dài một cạnh đáy là 17 m (Trang 88)
Bảng 3.1. Bảng phân phối điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
Bảng 3.1. Bảng phân phối điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 98)
Kết quả bài kiểm tra của các lớp đƣợc thống kê ở Bảng 3.1 - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
t quả bài kiểm tra của các lớp đƣợc thống kê ở Bảng 3.1 (Trang 98)
Dựa vào bảng phân phối tần suất tích lũy, dựng đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (hình 3.2) - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
a vào bảng phân phối tần suất tích lũy, dựng đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (hình 3.2) (Trang 99)
Tra bảng phân phối Student, bậc tự do F= 90, với mức ý nghĩa  0,0 5, ta đƣợc t 1,66 - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
ra bảng phân phối Student, bậc tự do F= 90, với mức ý nghĩa  0,0 5, ta đƣợc t 1,66 (Trang 100)
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa phƣơng trình một ẩn; nghiệm của phƣơng trình. (10 phút)  - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
o ạt động 1: Hình thành định nghĩa phƣơng trình một ẩn; nghiệm của phƣơng trình. (10 phút) (Trang 117)
b) Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn
b Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 117)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w