Nội dung của chƣơng trình Đại số 8 hiện nay

Một phần của tài liệu Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn (Trang 34 - 39)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.5. Nội dung của chƣơng trình Đại số 8 hiện nay

1.5.1. Nội dung chương trình Đại số 8

Phần Đại số 8 bao gồm 4 chƣơng đƣợc thiết kế trong 2 tập. - Chƣơng I: Phép nhân và phép chia các đa thức

- Chƣơng II: Phân thức đại số

27

- Chƣơng IV: Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn

Trong đó, chƣơng I và chƣơng II nằm trong sách giáo khoa Toán 8 (tập 1) và chƣơng III, chƣơng IV nằm trong sách giáo khoa Toán 8 (tập 2).

Mỗi chƣơng đƣợc chia thành nhiều mục. Mỗi mục đƣợc dạy từ một đến hai tiết. Mỗi mục chứa một số tiểu mục. Các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ đƣợc đóng khung. Sau mỗi tiết lý thuyết có từ 3 đến 5 bài tập để học sinh luyện tập vận dụng kiến thức và rèn luyện kĩ năng. Cuối mỗi chƣơng có phần ôn tập chƣơng bao gồm một số câu hỏi ơn tập lý thuyết, một số bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ và các bài tập ôn.

Nội dung thực tiễn có thể đƣợc khai thác, kết nối trong quá trình dạy học các chƣơng. Tuy nhiên, cơ hội kết nối và khai thác các yếu tố thực tiễn ở mỗi chƣơng có mức độ khác nhau. Cần triệt để khai thác nội dung thực tiễn ở các chủ đề có tiềm năng. Có những chủ đề có thể khai thác đƣợc nhiều lĩnh vực trong đời sống thực tiễn, chẳng hạn nhƣ chƣơng 3: phƣơng trình bậc nhất một ẩn và chƣơng 4: bất phƣơng trình. Trong các chƣơng này có thể khai thác đƣợc nhiều dạng toán gần gũi với đời sống thực tiễn nhƣ: Bài toán chuyển động, bài toán về thuế giá trị gia tăng, tiền bạc.

Tuy nhiên cũng có những chủ đề rất khó khai thác những bài tốn có nội dung thực tiễn phù hợp trong giảng dạy nhƣ chƣơng 1: phép nhân và phép chia đa thức và chƣơng 2: phân thức đại số. Do vậy cần khai thác tốt bài tốn có nội dung thực tiễn ở những chủ đề có nhiều tiềm năng.

Căn cứ vào chƣơng trình mơn Tốn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), chƣơng trình mơn Tốn Đại số 8 đƣợc xây dựng học trong 70 tiết, trong đó học kì I học 40 tiết, học kì II học 30 tiết. Theo [4] nội dung và yêu cầu cần đạt đối với Đại số 8 đƣợc ghi lại trong bảng.

Nội dung Yêu cầu cần đạt

28

phép chia đa thức thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.

– Thực hiện đƣợc các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trƣờng hợp đơn giản.

– Thực hiện đƣợc phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trƣờng hợp đơn giản.

– Nhận biết đƣợc khái niệm: hằng đẳng thức. – Mô tả đƣợc các hằng đẳng thức: bình phƣơng của tổng và hiệu; hiệu hai bình phƣơng; lập phƣơng của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phƣơng.

– Vận dụng đƣợc các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thơng qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.

Chƣơng II: Phân thức đại số

– Nhận biết đƣợc các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

– Mơ tả đƣợc những tính chất cơ bản của phân thức đại số.

– Thực hiện đƣợc các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.

29

– Vận dụng đƣợc các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính tốn.

Chƣơng III: Phƣơng trình bậc nhất một ẩn

– Hiểu khái niệm phƣơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải.

– Giải quyết đƣợc một số vấn đề thực tiễn gắn với phƣơng trình bậc nhất (ví dụ: các bài tốn liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài tốn liên quan đến Hố học,...).

Chƣơng IV: Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn

- Nhận biết đƣợc bất đẳng thức và mô tả đƣợc một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân).

- Nhận biết đƣợc khái niệm bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn.

– Giải đƣợc bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn.

1.5.2. Vấn đề thực tiễn xuất hiện trong sách giáo khoa Toán 8

1.5.2.1. Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức

Rất ít các vấn đề thực tiễn về chƣơng I xuất hiện trong sách giáo khoa. Hầu hết các bài tập, các ví dụ đều là những kiến thức Toán học thuần túy. Chỉ có bài tập số 19 (tr.12), là một bài tốn đố về tính diện tích mà khơng cần đo có đƣa thêm yếu tố thực tiễn vào bài nhƣng cũng chƣa thực sự gần gũi, thiết thực với đời sống thực tiễn.

30

1.5.2.2. Chương II: Phân thức đại số

Trong sách giáo khoa Toán 8, nội dung liên quan đến thực tiễn về chƣơng II cũng chƣa nhiều. Một số bài tập có đƣa yếu tố thực tiễn nhƣ: Bài 24 (tr.46), bài toán liên quan đến quãng đƣờng, vận tốc và thời gian.

Bài 26 (tr.47), Bài 36 (tr.51) chứa các vấn đề liên quan đến năng suất.

1.5.2.3. Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn

Đối với chƣơng III, số lƣợng bài tập và ví dụ có chứa yếu tố thực tiễn xuất hiện trong sách giáo khoa đã nhiều hơn hai chƣơng trƣớc. Chẳng hạn nhƣ:

- Bài 15 (tr.13); ví dụ 1; câu hỏi (tr.25), ví dụ mở đầu và câu hỏi ?1 (tr.28); Bài 37 (tr.30); bài 46 (tr.31), bài 54 (tr.34) chứa vấn đề liên quan đến quãng đƣờng, vận tốc, thời gian.

- Ví dụ 2; câu hỏi ?2 (tr.25) là một bài tốn cổ về số gà, số chó. - Bài 35 (tr.25), bài tốn về số lƣợng học sinh giỏi của lớp 8A. - Bài 36 (tr.25), bài tốn nói về cuộc đời nhà tốn học Đi-ơ-phăng. - Bài đọc thêm (tr.29) cũng là một bài toán về năng suất.

- Bài 40 (tr.31), bài tốn tính tuổi. - Bài 45 (tr.31) bài tốn về năng suất.

- Các bài toán về mua bán, tiền tệ: bài 39 (tr.30) bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, thuế VAT, bài 47 (tr.32) là bài toán về tiền lãi, tiền gốc.

- Bài 48 (tr.32), bài tốn tính dân số.

- Bài 55 (tr.34), một bài toán về pha trộn dung dịch. - Bài 56 (tr.34) là bài tốn về tính số điện.

Nhƣ vậy, trong chƣơng III, có rất nhiều bài tốn chứa yếu tố thực tiễn xuất hiện. Đặc biệt là các ví dụ và bài tập của chủ đề: giải bài tốn bằng cách lập phƣơng trình.

31

1.5.2.4. Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giống nhƣ chƣơng III, bài tốn có yếu tố thực tiễn xuất hiện nhiều trong chƣơng IV.

- Bài 4 (tr.37), một bài toán liên quan đến quãng đƣờng, vận tốc, thời gian. Nhƣng khi làm bài tốn đó, học sinh cịn biết thêm đƣợc ý nghĩa biển báo giao thông.

- Bài toán mở đầu (tr.41) là một bài toán về mua bán và tiền tệ. - Bài 18 (tr.42): bài toán về quãng đƣờng, vận tốc, thời gian.

- Bài 30 (tr.48): bài tốn về tiền tệ, tính số tờ giấy bạc 5000 đồng mà 1 ngƣời có nếu cho trƣớc số tiền anh ta có và tổng số tờ giấy bạc của các mệnh giá.

- Bài 33 (tr48; 49): bài toán về kết quả học tập.

- Bài 44 (tr.54): một bài toán đố liên quan đến điểm số và số lƣợng câu hỏi trong cuộc thi.

Một phần của tài liệu Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)