CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn
2.2.4. Biện pháp 4: Vận dụng dạy học dự án trong dạy học Đại số 8 gắn vớ
thực tiễn
2.2.4.1. Mục đích của biện pháp
- Gợi động cơ và hứng thú; phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo cho học sinh.
- Học sinh đƣợc rèn luyện khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp, năng lực đánh giá vấn đề, năng lực cộng tác làm việc nhóm.
- Học sinh vận dụng các kiến thức tốn học ở chƣơng trình Đại số 8 để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong đời sống hàng ngày.
63
các nhiệm vụ có tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, hiện thực hố những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình.
2.2.4.2. Nội dung và cách thức tiến hành biện pháp
Giáo viên tổ chức dạy học dự án theo quy trình gồm 3 bƣớc:
Bƣớc 1: Chuẩn bị
- Xây dựng ý tƣởng và lựa chọn chủ đề - Xác định mục tiêu
- Lên kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Bƣớc 2: Thực hiện dự án
- Thu thập thông tin - Thực hiện điều tra
- Các thành viên thảo luận
- Nhờ sự tƣ vấn từ giáo viên hƣớng dẫn - Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo
Bƣớc 3: Kết thúc dự án
- Tổng hợp các kết quả - Xây dựng sản phẩm - Trình bày kết quả
- Phản ánh lại quá trình học tập
Thực hiện biện pháp: giáo viên lập kế hoạch dạy học theo dự án trƣớc khi triển khai 2 tuần. Kế hoạch thực hiện dự án cần có sự thống nhất giữa giáo viên và học sinh để đảm bảo hiệu quả dạy và học.
Một số chú ý trong quá trình thực hiện biện pháp:
- Giáo viên cần thiết kế dự án phù hợp với quỹ thời gian của cả giáo viên và học sinh.
- Cần lựa chọn chủ đề, nội dung có thể liên hệ với đời sống thực tiễn hoặc có tính liên mơn.
64
- Khi phân chia các nhóm, giáo viên cần lƣu ý đến trình độ và năng lực nhận thức của mỗi cá nhân trong nhóm, đảm bảo tính đồng đều và các thành viên có thể hỗ trợ nhau trong nhóm.
2.2.4.2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 2.17. Dự án Toán học và kinh doanh: Sử dụng kiến thức về bất
phƣơng trình bậc nhất một ẩn để lên kế hoạch kinh doanh.
- Dự án đƣợc tổ chức sau khi học sinh học xong các kiến thức cơ bản của chƣơng 4: Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn nhằm củng cố và nâng cao các kiến thức về bất phƣơng trình, giải bất phƣơng trình và vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tốn liên quan đến thực tiễn.
- Các bƣớc tổ chức dạy học dự án Toán học và kinh doanh : Bƣớc 1: Chuẩn bị
- Chọn chủ đề: giáo viên đƣa ra tình huống thực tiễn: Lựa chọn phƣơng án kinh doanh với số vốn ban đầu là 500 000 đồng.
(Nguồn : www.intandemly.com)
- Mục tiêu của dự án:
+ Kiến thức: Củng cố, bổ sung, nâng cao kiến thức cho học sinh về bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
+ Kỹ năng:
Giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng nhƣ: nhận biết bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn, giải bất phƣơng trình một ẩn, …
Rèn luyện, phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin, …
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng liên kết giữa lý thuyết và thực hành. + Thái độ: Thấy đƣợc mối liên hệ giữa chƣơng “Bất phƣơng trình bậc
65
nhất một ẩn” với thực tiễn. Rèn luyện cho học sinh tính tự giác, chủ dộng, tích cực trong học tập, tăng cƣờng đam mê, hứng thú với mơn tốn.
- Xây dựng kế hoạch dự án
+ Bƣớc 1: Hƣớng dẫn chuẩn bị, giao nhiệm vụ thực hiện dự án:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số mặt hàng có thể kinh doanh, phù hợp với điều kiện và tổng số vốn ban đầu (gợi ý: bút, sổ, đồ dùng học tập, …). học sinh sẽ lên kế hoạch để kinh doanh tại hội chợ của trƣờng;
Nhiệm vụ 2: Lập biểu thức biểu diễn số tiền vốn cho mỗi sản phẩm; doanh thu của mỗi sản phẩm; tiền lãi cho mỗi sản phẩm.
Nhiệm vụ 3: Trả lời một số câu hỏi về việc kinh doanh. - Thiết kế bộ câu hỏi về kinh doanh:
1. Tính số tiền cần dùng để nhập các mặt hàng cơ bản :
Mặt hàng Bút bi Sổ Thƣớc kẻ Bút nhớ
Giá tiền (đồng)
2. Nếu chỉ có 50 000 đồng cho mỗi mặt hàng em sẽ mua đƣợc nhiều nhất bao nhiêu mỗi loại?
3. Theo em, hội chợ của trƣờng sẽ có khoảng bao nhiêu học sinh tham gia, em sẽ cần nhập số lƣợng hàng hóa bao nhiêu là phù hợp?
4. Nếu muốn lãi ít nhất 20000 đồng cho 1 sản phẩm thì em cần bán sản phẩm đó với giá là bao nhiêu ?
5. Mặt hàng nào cho lãi nhiều hơn và có khả năng bán hết cao hơn? - Dự kiến thời gian thực hiện dự án:
Thời điểm Công việc
Trƣớc khi dạy học 1 tuần
Giáo viên và học sinh cùng lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu, lập kế hoạch dự án, thống nhất tiêu chí đánh giá.
66
Nhiệm vụ về nhà Học sinh thực hiện nhiệm vụ 1 của dự án
Tiết 1; 2 của tuần 1
Học sinh báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 1. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ 2 và 3.
Nhiệm vụ về nhà
Học sinh thực hiện nhiệm vụ 2 và 3 của dự án và hoàn thành báo cáo tổng kết (trong file powerpoint)
Tiết 1; 2 của tuần 2
Học sinh nộp báo cáo và trình bày kết quả thực hiện dự án.
giáo viên tổng kết, nhận xét.
- Chia nhóm: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ chung đƣợc giao. Các thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của nhóm trƣởng.
- Dự kiến phƣơng tiện, vật liệu: Hƣớng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo để tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của chƣơng “Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn” và tra cứu thông tin trên Internet, thu thập và tổ chức dữ liệu dƣới dạng bảng.
Bƣớc 2: Thực hiện dự án.
Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, các nhóm học sinh thực hiện các nhiệm vụ của dự án.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số mặt hàng có thể kinh doanh, phù hợp với điều kiện và tổng số vốn ban đầu (gợi ý: bút, sổ, đồ dùng học tập, …). Mỗi nhóm tìm kiếm và thu thập giá của một số đồ dùng học tập. giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tìm kiếm và thu thập thông tin bằng một trong hai cách sau: Sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google hoặc chụp ảnh bảng giá tại các cửa hàng.
Học sinh báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 1 trên lớp (20 phút). - Từng nhóm báo cáo 4 loại đồ dùng học tập cùng giá của sản phẩm cửa
67
hàng mà nhóm mình thu thập đƣợc. Mỗi cửa hàng khác nhau có thể bán giá khác nhau cho cùng một loại đồ dùng. Giáo viên kiểm tra và xác thực thông tin mà học sinh thu thập đƣợc.
- Học sinh thảo luận, so sánh giá thành các sản phẩm. giáo viên hƣớng dẫn học sinh lựa chọn sản phẩm và cửa hàng để đảm bảo các số liệu không quá phức tạp và phù hợp với yêu cầu của Nhiệm vụ 2. Các thông tin về giá của từng đồ dùng học tập của từng cửa hàng cần đƣợc viết lại dƣới dạng bảng để đƣa vào báo cáo. giáo viên mơ tả bảng mẫu để các nhóm cùng thực hiện.
Mặt hàng Bút bi Sổ Thƣớc kẻ Bút nhớ
Giá tiền (đồng)
Chẳng hạn, một nhóm lựa chọn các sản phẩm của 1 cửa hàng với thơng tin tìm kiếm đƣợc nhƣ sau :
- Sổ và giấy nhớ các loại:
(Nguồn: www.Shopee.vn)
68 (Nguồn: www.Shopee.vn) - Hình dán, thƣớc kẻ: (Nguồn: www.Shopee.vn) - Bút nhớ, tẩy: (Nguồn: www.Shopee.vn)
Nhƣ vậy nhóm học sinh sẽ cần thiết kế bảng giá cho các sản phẩm để trình bày trong báo cáo nhƣ sau :
69 Mặt hàng Bút bi (Thiên Long) Sổ tay Thƣớc kẻ hình ngộ nghĩnh Bút nhớ Cuộn hình dán Giá tiền (đồng) 3500 1900 1900 4900 12000
Nhiệm vụ 2: Lập biểu thức biểu diễn số tiền vốn cho mỗi sản phẩm; doanh thu của mỗi sản phẩm; tiền lãi cho mỗi sản phẩm.
Giả sử học sinh sử dụng bảng giá đã đƣa ra ở trên để lập các biểu thức.
Mặt hàng Bút bi (Thiên Long) Sổ tay Thƣớc kẻ hình ngộ nghĩnh Bút nhớ Cuộn hình dán Giá tiền (đồng) 3500 1900 1900 4900 12000 Số lƣợng x y a b c Tiền vốn (đồng) 3500 x 1900 y 1900 a 4900 b 12000 c
Với số tiền vốn là 500000, học sinh cần thảo luận nhóm và lựa chọn mua số lƣợng mỗi loại là bao nhiêu. giáo viên gợi ý cho học sinh, có thể chia số tiền 500000 thành các phần nhỏ cho mỗi loại sản phẩm. học sinh có thể lựa chọn chia đều số tiền cho mỗi loại sản phẩm : 5 sản phẩm, mỗi sản phẩm đầu tƣ vốn 100 000 đồng. học sinh cũng có thể dựa vào giá của mỗi sản phẩm để lựa chọn nên đầu tƣ bao nhiêu tiền cho sản phẩm nào. Những sản phẩm giá cao hơn, cần đầu tƣ nhiều tiền hơn chẳng hạn. Ngoài ra học sinh cũng có thể lựa chọn số tiền vốn cho mỗi sản phẩm theo dự đoán số lƣợng bán ra. Mặt hàng nào dễ bán hơn, thu hút nhiều ngƣời mua hơn thì đầu tƣ vốn nhiều hơn.
Ví dụ với bảng 5 sản phẩm đã đƣa ra, nhóm học sinh lựa chọn đầu tƣ vốn nhiều nhất 100000 đồng cho mỗi sản phẩm. Vậy học sinh lập đƣợc các bất phƣơng trình để tìm ra đƣợc số lƣợng sản phẩm mua đƣợc.
70 Bút bi: 3500 x 100000 Sổ tay: 1900 y 100000 Thƣớc kẻ: 1900 a 100000 Bút nhớ: 4900 b 100000 Hình dán: 12000 c 100000
Giáo viên hƣớng dẫn học sinh giải bất phƣơng trình, tìm ra số lƣợng sản phẩm có thể mua đƣợc. Khi đó, nhóm học sinh mua đƣợc số lƣợng nhƣ sau: Mặt hàng Bút bi (Thiên Long) Sổ tay Thƣớc kẻ hình ngộ nghĩnh Bút nhớ Cuộn hình dán Giá tiền (đồng) 3500 1900 1900 4900 12000 Số lƣợng 28 52 52 20 8 Tiền vốn (đồng) 98000 98800 98800 98000 96000 Sau khi tính tốn đƣợc số lƣợng sản phẩm mua vào, số vốn cần bỏ ra. Số tiền vốn còn lại: 10400 đồng. học sinh có thể tiếp tục lựa chọn mua các sản phẩm còn lại hoặc giữ lại.
Giáo viên hƣớng dẫn học sinh thảo luận và đƣa ra giá bán phù hợp để có lãi. Sau đó biểu diễn số tiền lãi = Doanh thu – Tiền vốn.
Nhiệm vụ 3: Trả lời một số câu hỏi về việc kinh doanh. - Thiết kế bộ câu hỏi về kinh doanh:
+ Nếu chỉ có 50 000 đồng cho mỗi mặt hàng em sẽ mua đƣợc nhiều nhất bao nhiêu mỗi loại?
Để trả lời đƣợc câu hỏi này, học sinh cần lập bất phƣơng trình. giáo viên tiếp tục hƣớng dẫn học sinh lập bảng cho mỗi sản phẩm nhƣ trong nhiệm vụ 2.
71 Mặt hàng Bút bi (Thiên Long) Sổ tay Thƣớc kẻ hình ngộ nghĩnh Bút nhớ Cuộn hình dán Giá tiền (đồng) 3500 1900 1900 4900 12000 Số lƣợng x y a b c Tiền vốn (đồng) 3500 x 1900 y 1900 a 4900 b 12000 c Học sinh tiếp tục lập bất phƣơng trình và tìm ra số lƣợng nhiều nhất cho mỗi loại. Bút bi: 3500 x 50000 Sổ tay: 1900 y 50000 Thƣớc kẻ: 1900 a 50000 Bút nhớ: 4900 b 50000 Hình dán: 12000 c 50000
Học sinh giải bất phƣơng trình và tìm ra số lƣợng nhiều nhất của mỗi loại là: 14 bút bi; 26 sổ tay; 26 thƣớc kẻ; 10 bút nhớ; 4 cuộn hình dán.
+ Theo em, hội chợ của trƣờng sẽ có khoảng bao nhiêu học sinh tham gia, em sẽ cần nhập số lƣợng hàng hóa bao nhiêu là phù hợp?
Với câu hỏi này, giáo viên hƣớng dẫn học sinh dựa vào số lƣợng học sinh của trƣờng, số lƣợng phụ huynh tham gia, các anh, chị em của học sinh có thể tham gia cùng để dự đốn số lƣợng phù hợp.
+ Nếu muốn lãi ít nhất 20000 đồng cho 1 sản phẩm thì em cần bán sản phẩm đó với giá là bao nhiêu ?
Học sinh dựa vào công thức: số tiền lãi = doanh thu – tiền vốn để tìm ra câu trả lời. Nhƣ vậy học sinh cần lập biểu thức biễu diễn số tiền lãi. Sau đó lập bất phƣơng trình, tìm ra giá bán phù hợp.
Ví dụ với bút bi. Gọi giá bán là z (đồng). Theo câu hỏi trƣớc, học sinh mua đƣợc nhiều nhất 14 bút bi.
72
Học sinh lập bất phƣơng trình: 14 z – 3500 . 14 20000 Học sinh giải bất phƣơng trình và tìm đƣợc z 4928,5714… Từ đó, học sinh chọn giá bán ít nhất là 5000 đồng.
Tƣơng tự nhƣ vậy, học sinh tìm đƣợc giá bán cho các mặt hàng khác. Bƣớc 3: Hồn thiện và trình bày sản phẩm
Mỗi nhóm cử đại diện thuyết trình về kết quả của dự án trƣớc lớp. Các nhóm khác tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến, bổ sung, góp ý.
Giáo viên rút ra nhận xét từ kết quả hoạt động của nhóm và lấy ý kiến phản hồi của học sinh về hiệu quả công việc.
2.2.5. Biện pháp 5 : Khuyến khích học sinh sưu tầm các bài tốn có chứa tình huống thực tiễn, đề xuất, phát hiện và giải quyết một số vấn đề thực tiễn ngoài sách giáo khoa liên quan đến kiến thức của chương trình Đại số 8
2.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của học sinh trong học tập mơn Tốn, cụ thể là nội dung chƣơng trình Đại số 8.
Giúp học sinh thấy đƣợc ứng dụng của các kiến thức Đại số 8 trong đời sống thực tiễn, tăng cƣờng sự hứng thú của học sinh đối với các kiến thức toán học này.
Đây cũng là một biểu hiện cụ thể của quan điểm dạy học tích cực, phát huy tối đa vai trị chủ thể của học sinh trong học tập trong mọi hình thức và mỗi hành động cụ thể. Ngoài ra, học sinh hồn tồn có khả năng thực hiện việc này (chủ yếu là sƣu tầm nhƣng không hạn chế khả năng “chế biến”, “sáng tác” của các em để có đƣợc càng nhiều bài tốn chứa tình huống thực tiễn thuộc càng nhiều lĩnh vực thì càng tốt).
2.2.5.2. Nội dung và cách thức tiến hành biện pháp
Nhằm tạo cơ hội để học sinh có thể sƣu tầm, khai thác các bài tốn chứa tình huống thực tiễn, đề xuất, phát hiện và giải quyết một số vấn đề thực tiễn
73
ngoài sách giáo khoa, giáo viên cần cung cấp cho học sinh vốn kiến thức toán học cần thiết ; kĩ năng giải quyết vấn đề theo quy trình. Ngồi ra học sinh cần có vốn hiểu biết thực tiễn ở mức độ phù hợp với lứa tuổi và trình độ trải nghiệm.
Đối với mỗi nội dung kiến thức của chƣơng trình Đại số 8, giáo viên có thể u cầu học sinh tìm các ví dụ minh họa (nếu có). Giáo viên có thể gợi ý một số chủ đề trong cuộc sống có khả năng xuất hiện các tình huống có vấn đề. Giáo viên cũng có thể đƣa ra một vài tình huống gần gũi, thiết thực trong đời sống liên quan đến các kiến thức của chƣơng, sau đó yêu cầu học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra. Nhiệm vụ này có thể thực hiện ngay trên lớp dƣới hình thức làm việc nhóm, làm việc cá nhân, hoặc giao về nhà nhƣng phải đảm bảo độ chính xác và tính hiệu quả của hoạt động.
Ngồi ra, giáo viên có thể hƣớng dẫn học sinh sƣu tầm các bài tập trong các sách giáo khoa, các nguồn internet, đề thi. Sau khi hồn thành q trình sƣu tầm (sau một học kỳ, một năm học), học sinh có thể sắp xếp các bài tập theo từng nhóm ứng dụng chủ đề. Từ đó tạo nên một bộ sƣu tập các bài tốn chứa tình huống thực tiễn, rất có ích cho các học sinh khóa sau, giúp giáo viên chủ động trong dạy học. Riêng đối với học sinh thì việc sƣu tầm đó vừa tạo nên hứng thú, vừa rèn luyện đƣợc khả năng nghiên cứu.