CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.5.4. Kết quả khảo sát
Thực trạng dạy học mơn Tốn gắn với thực tiễn:
Phần lớn giáo viên (khoảng 80%) quan tâm đến việc dạy học Toán gắn với thực tiễn và 100% các giáo viên cho rằng việc giới thiệu việc giới thiệu một số ứng dụng của Toán học vào thực tiễn và việc bổ sung ví dụ, bài tốn chứa tình huống thực tiễn vào sách giáo khoa, SBT là rất cần thiết. 100 % các giáo viên đánh giá cao về sự hứng thú của học sinh khi đƣợc học các tiết học có nội dung gắn với thực tiễn. Trong đó 80% giáo viên đánh giá học sinh rất thích và 20% giáo viên đánh giá học sinh thích các tiết học nhƣ vậy. Tất cả các thầy cô (100%) cho rằng việc yêu cầu học sinh sƣu tầm các tình huống, các bài tốn chứa tình huống thực tiễn liên quan đến chủ đề đã học là rất cần thiết.
Khi đƣợc hỏi về phƣơng pháp để có các bài tốn chứa tình huống thực tiễn, 98% giáo viên sử dụng các nguồn tham khảo trên Internet; 50% các thầy/cô sƣu tầm trong sách tham khảo. Chỉ 25% giáo viên sƣu tầm từ các luận văn, luận án, các bài nghiên cứu; khoảng 50% các giáo viên sƣu tầm từ các đề thi trong nƣớc và 58% từ các đề thi, đề khảo sát quốc tế và PISA, 41,7% các thầy, cô tự thiết kế các bài tốn. Nhƣ vậy, có thể thấy việc khai thác nhờ vào
33 công nghệ thông tin cần đƣợc coi trọng.
Thực trạng dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn:
Nhƣ đã thống kê ở trên, phần lớn các thầy cô cho rằng việc đƣa các bài tốn chứa tình huống thực tiễn trong dạy học và yêu cầu học sinh sƣu tầm những tình huống, các bài tốn chứa tình huống thực tiễn là rất quan trọng. Song trên thực tế, chỉ có khoảng 20% giáo viên thực hiện việc này khi dạy học Toán, cụ thể là dạy học Đại số 8. Nội dung mà các giáo viên lựa chọn có thể dạy học gắn với thực tiễn là phƣơng trình bậc nhất một ẩn (83,3%); bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn (70%). Rất ít giáo viên lựa chọn dạy học chủ đề phân thức đại số (8,3%) và phép nhân, phép chia đa thức (30%). Phần lớn các khó khăn mà giáo viên đƣa ra khi thực hiện việc dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn là do chƣa có kinh nghiệm tổ chức các hoạt động và xây dựng các bài tốn gắn với thực tiễn (khoảng 97%). Ngồi ra các giáo viên cũng gặp các khó khăn nhƣ áp lực thi cử, thi gì học nấy (60%); việc tìm hiểu, xây dựng các hoạt động tốn thời gian (khoảng 50%); sách giáo khoa, sách tham khảo rất bài tốn chứa tình huống thực tiễn (khoảng 70%).
Thực trạng học tập mơn Tốn của học sinh: học sinh có những ý kiến khác nhau về việc học Toán gắn với thực tiễn. Đa số các học sinh cho rằng Tốn học có ứng dụng vào thực tiễn đời sống (98,3%). Hơn nữa, khi đứng trƣớc một bài toán, tỉ lệ học sinh quan tâm đến ứng dụng của nó trong thực tiễn và quan tâm đến cách giải bài toán đang gần nhƣ nhau, chiếm khoảng 50%. Nhiều học sinh thể hiện sự thích thú của mình khi đứng trƣớc một bài tốn có gắn với thực tiễn. Có đến 60% số học sinh lựa chọn thích. Tuy nhiên khi hỏi về cách đƣa ra nội dung kiến thức của các thầy cơ của mình, hầu hết các học sinh cho rằng các thầy cơ ít khi đƣa ra các bài tốn liên quan đến thực tiễn đời sống (60%) và khơng có học sinh nào lựa chọn rằng các thầy cô khơng bao giờ đƣa ra các bài tốn nhƣ vậy. Hầu hết các em học sinh cho rằng việc bổ sung ví dụ, bài tốn chứa tình huống thực tiễn vào sách giáo khoa,
34
sách bài tập là rất cần thiết (87,5%). Tuy nhiên chỉ có 12,5% học sinh thƣờng xuyên đƣợc yêu cầu sƣu tầm các tình huống, bài tốn chứa tình huống thực tiễn liên quan đến kiến thức bài học và có đến 18,8% học sinh khơng bao giờ đƣợc thực hiện yêu cầu đó. 68,8 % học sinh thỉnh thoảng đƣợc giáo viên yêu cầu sƣu tầm các tình huống, bài tốn chứa tình huống thực tiễn liên quan đến chủ đề đang học. Điều này cho thấy các em cũng đã phần nào đƣợc học theo hƣớng gắn với thực tiễn nhƣng số lƣợng cịn rất ít.
Thực trạng việc học Đại số 8 gắn với thực tiễn:
Khi đƣợc hỏi về việc thích học các chủ đề trong chƣơng trình Đại số 8, 37,5% học sinh lựa chọn rất thích, 50% học sinh lựa chọn thích. Nguyên nhân mà học sinh thích học Đại số 8 đƣợc lựa chọn nhiều nhất là do đƣợc biết những ứng dụng vào thực tiễn đời sống (55%). Chủ đề mà đƣợc học sinh lựa chọn nhiều về sự ứng dụng trong thực tiễn là phƣơng trình bậc nhất một ẩn và bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn. Cả hai chủ đề này đều đƣợc 62,5% học sinh lựa chọn. Một điều đáng chú ý là 75% học sinh muốn và 18,8 học sinh rất muốn đƣợc thầy cô giới thiệu thêm các bài tốn thực tiễn ngồi các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập khi học Đại số 8.
Các kết quả khảo sát trên cho thấy rằng:
Giáo viên đã thấy đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc dạy Toán gắn với thực tiễn . Tuy nhiên, hầu hết giáo viên chƣa thể dạy học gắn với thực tiễn thƣờng xuyên trong các bài giảng của mình. Điều này bởi nhiều lí do và một trong số các nguyên nhân đƣợc chọn nhiều nhất đó là chƣa có kinh nghiệm, chƣa tìm ra đƣợc biện pháp để dạy Tốn gắn với thực tiễn. Giáo viên cịn lúng túng trong việc sƣu tầm, thiết kế các hoạt động dạy Toán gắn với thực tiễn cũng nhƣ thiếu các tài liệu hƣớng dẫn để tìm hiểu, mở rộng hiểu biết về các ứng dụng của Toán học trong thực tiễn.
Học sinh cũng đã nhận thức đƣợc vai trò về sự cần thiết bổ sung các bài Toán có chứa tình huống thực tiễn. Dù có nhu cầu, sự quan tâm cao và rất
35
hứng thú tìm hiểu các ứng dụng của Tốn học nói chung và của các chủ đề Đại số 8 nói riêng trong thực tiễn nhƣng do giáo viên chƣa áp dụng các biện pháp dạy Đại số 8 gắn với thực tiễn nên các em chƣa có cơ hội đƣợc thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của mình.
36
Kết luận chƣơng 1
Chƣơng 1 trình bày các kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận về việc dạy học Toán với thực tiễn và thực trạng về việc dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn.
Qua việc nghiên cứu các cơng trình ở nƣớc ngồi và trong nƣớc về mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn, về sự cần thiết của toán học trong thực tiễn, về xu hƣớng kiểm tra đánh giá thiên về vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống hằng ngày của học sinh, luận văn đã trình bày nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học Tốn. Theo đó, Tốn học và thực tiễn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong chƣơng 1, luận văn cũng làm rõ một số khái niềm về tình huống thực tiễn, khái niệm bài toán, bài toán thực tiễn, phân loại và vai trị của bài tốn thực tiễn trong dạy học. Ngoài ra, chƣơng 1 của luận văn cũng trình bày về vai trị của việc dạy học Tốn gắn với thực tiễn. Theo đó, vai trị của việc dạy Tốn gắn với thực tiễn là vơ cùng quan trọng đối với giáo viên và học sinh.
Bên cạnh đó, luận văn đã nghiên cứu về nội dung chính trong chƣơng trình Đại số 8, các bài toán thực tiễn xuất hiện trong sách giáo khoa Toán 8 (Tập 1, Tập 2) và điều tra thực tiễn việc dạy và học mơn Tốn nói chung và Đại số 8 nói riêng theo hƣớng gắn với thực tiễn hiện nay. Kết quả điều tra cho thấy có nhiều bất cập trong thực trạng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Dù giáo viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc dạy Toán gắn với thực tiễn nhƣng trên thực tế, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động dạy học gắn với thực tiễn trong khi nhu cầu và hứng thú của học sinh đối với các chủ đề Toán gắn với thực tiễn là rất lớn.
Các nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn trên là cơ sở quan trọng để đƣa ra các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn sẽ đƣợc đề cập trong chƣơng 2.
37
CHƢƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐẠI SỐ 8 GẮN VỚI THỰC TIỄN 2.1. Định hƣớng đề xuất các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn
2.1.1. Các biện pháp phù hợp với nhu cầu, nhận thức, đặc điểm tâm lý và trình độ của học sinh lớp 8 trình độ của học sinh lớp 8
Các biện pháp đƣợc đề xuất nhằm mục đích đƣa các nội dung tốn học đến với học sinh theo hƣớng gắn với thực tiễn; vì vậy cần vừa sức đối với học sinh. Tránh tình trạng quá dễ, gây tâm lý thất vọng, không nhận đƣợc thêm kiến thức mới từ bài học mà giáo viên mang lại. Đồng thời cũng tránh trƣờng hợp quá khó, gây tâm lý chán nản, không tự tin vào khả năng của mình, khơng muốn học.
Học sinh lớp 8 có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi quan sát các sự vật, hiện tƣợng. Ngồi ra, học sinh ở độ tuổi này đã có những khả năng quan sát khá tinh tế, dễ bị thu hút bởi những cái mới. học sinh có nhu cầu giải quyết vấn đề một cách có căn cứ bằng cách sử dụng các lí lẽ thơng qua các hoạt động lập luận và giải thích. Vì vậy mà các hoạt động học tập ở mơn Tốn cần chú trọng đến phát triển tƣ duy trừu tƣợng cho học sinh, tăng khả năng suy luận logic, làm cơ sở cho việc tiếp nhận các kiến thức toán học cũng nhƣ giải quyết các vấn đề trong toán học và trong đời sống thực tiễn.
Hiện nay, với xu hƣớng giáo dục học sinh học tập trong hành động và bằng hành động, ngƣời giáo viên cần là ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng và tổ chức để học sinh tự mình khám phá kiến thức. Vì vậy, khi xây dựng các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn, ngƣời giáo viên cần chú trọng đến vấn đề này, đảm bảo các biện pháp đƣa ra sẽ thu hút đƣợc sự tham gia của tất cả các học sinh. Ngoài ra, các biện pháp cần đƣợc thiết kế một cách có hệ thống theo trình độ phát triển của học sinh và đảm bảo đƣợc sự phát triển từng bƣớc ở từng mức độ của học sinh.
38
2.1.2. Các biện pháp cần đảm bảo nội dung chương trình và giúp học sinh nắm vững kiến thức Đại số 8
Các biện pháp đƣợc đề xuất cần phải đảm bảo nội dung quy định của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (2018) đã đƣợc bộ GD&ĐT ban hành, đảm bảo tính khoa học, chính xác của các nội dung kiến thức tốn học. Ngồi ra, các biện pháp xây dựng cần đảm bảo mục tiêu chung của mơn Tốn : giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực tốn học với các thành tố cốt lõi: năng lực tƣ duy và lập luận tốn học; năng lực mơ hình hố tốn học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện học tốn.
Hiện nay, trong giai đoạn đổi mới, có nhiều bộ sách giáo khoa đƣợc ban hành nhƣ: bộ sách Cánh Diều, bộ sách Chân trời sáng tạo, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực, Bộ sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Tuy vậy, các bộ sách vẫn dựa trên chƣơng trình chung đƣợc quy định, giáo viên có thể lựa chọn bộ sách giáo khoa phù hợp, làm tài liệu tham khảo để dạy học Toán gắn với thực tiễn.
Nội dung của biện pháp cần gắn kết với việc dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn về cả nội dung kiến thức và các kĩ năng tốn học. Thơng qua việc học theo hƣớng gắn với thực tiễn, học sinh nắm đƣợc các kiến thức cơ bản và vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài tốn liên quan.
2.1.3. Các biện pháp cần đảm bảo tính hiệu quả của việc liên hệ thực tiễn khi dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn khi dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn
Nội dung của các biện pháp ngoài việc đảm bảo về mặt nội dung kiến thức Toán học, cần đảm bảo nâng cao nhận thức của học sinh về nguồn gốc thực tiễn, tính phản ánh thực tiễn và ứng dụng thực tiễn của tốn học. Từ đó, học sinh thấy đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa toán học với thực tiễn và có thêm niềm say mê, hứng thú với môn học. Thông qua các hoạt động học tập, học sinh làm chủ đƣợc kiến thức, biết vận dụng kiến thức đã học vào các tình
39
huống thực tiễn cuộc sống và có thể tự học suốt đời.
Trong q trình dạy học các chƣơng của chƣơng trình Đại số 8, việc đƣa các vấn đề thực tiễn cần linh hoạt, hợp lí. Khơng phải nội dung nào, bài nào cũng có thể liên hệ thực tiễn, ngƣời giáo viên cần lựa chọn chủ đề, tiết học có thể gắn với thực tiễn để việc dạy và học diễn ra một cách tự nhiên, không gƣợng ép, đảm bảo các vấn đề học tập đƣợc giải quyết. Việc đƣa thêm các vấn đề thực tiễn cũng cần phù hợp với thời lƣợng các tiết học. Tùy vào các tình huống cụ thể, ngƣời giáo viên có thể gợi ý các hoạt động tự học hay hoạt động nhóm trên lớp hoặc tại nhà để tiết kiệm quỹ thời gian và vẫn đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh.
Để đảm bảo đƣợc hiệu quả của việc liên hệ thực tiễn khi dạy Đại số 8, những biện pháp đề xuất cần phải phù hợp với thực tiễn cuộc sống của học sinh. Ngƣời giáo viên cần lựa chọn những tình huống thực tiễn gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày của học sinh giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá kiến thức. Đặc biệt, với những mơ hình, bài toán mà giáo viên tham khảo ở các tài liệu ngƣớc ngoài hoặc từ các nghiên cứu đã có trƣớc đó thì cần có những điều chỉnh và thiết kế lại để phù hợp với đối tƣợng học sinh của mình về đặc trƣng văn hóa, vùng miền.
2.1.4. Các biện pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học Đại số 8
Việc cải tiến phƣơng pháp dạy học yêu cầu những điều kiện hợp lý về phƣơng tiện, về cơ sở vật chất và về tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức và quản lý. Không những vậy, phƣơng pháp dạy học cịn mang tính chủ quan. Mỗi ngƣời giáo viên với những kinh nghiệm của riêng mình cần xác định những phƣơng hƣớng riêng để có thể đổi mới phƣơng pháp dạy học và trau dồi, làm mới kinh nghiệm của cá nhân.
Bên cạnh các phƣơng pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phƣơng pháp dạy học mới, kết hợp các phƣơng pháp dạy học đa dạng, các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh. Ngƣời giáo viên
40
cần sử dụng một cách thích hợp và thiết thức các phƣơng pháp dạy học, nhằm giúp học sinh rèn luyện đƣợc kiến thức và áp dụng kiến thức học đƣợc vào thực tiễn cuộc sống. Các biện pháp đƣa ra góp phần đƣa mơn tốn, cụ thể là Đại số 8 gần hơn với thực tiễn những vẫn đảm bảo khối lƣợng kiến thức của chƣơng trình Đại số 8.
2.2. Các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn
2.2.1. Biện pháp 1: Khai thác các bài tốn chứa tình huống thực tiễn trong các hoạt động gợi động cơ trong quá trình dạy học Đại số 8
2.2.1.1. Mục đích của biện pháp
Giúp học sinh đƣợc kích thích hứng thú học tập, biến việc học tập Đại số 8 trở nên tự giác, tích cực và chủ động. Một trong các khâu quan trọng của