Các biện pháp cần đảm bảo tính hiệu quả của việc liên hệ thực tiễn kh

Một phần của tài liệu Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn (Trang 46)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Định hƣớng đề xuất các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn

2.1.3. Các biện pháp cần đảm bảo tính hiệu quả của việc liên hệ thực tiễn kh

khi dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn

Nội dung của các biện pháp ngoài việc đảm bảo về mặt nội dung kiến thức Toán học, cần đảm bảo nâng cao nhận thức của học sinh về nguồn gốc thực tiễn, tính phản ánh thực tiễn và ứng dụng thực tiễn của tốn học. Từ đó, học sinh thấy đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa toán học với thực tiễn và có thêm niềm say mê, hứng thú với môn học. Thông qua các hoạt động học tập, học sinh làm chủ đƣợc kiến thức, biết vận dụng kiến thức đã học vào các tình

39

huống thực tiễn cuộc sống và có thể tự học suốt đời.

Trong quá trình dạy học các chƣơng của chƣơng trình Đại số 8, việc đƣa các vấn đề thực tiễn cần linh hoạt, hợp lí. Khơng phải nội dung nào, bài nào cũng có thể liên hệ thực tiễn, ngƣời giáo viên cần lựa chọn chủ đề, tiết học có thể gắn với thực tiễn để việc dạy và học diễn ra một cách tự nhiên, không gƣợng ép, đảm bảo các vấn đề học tập đƣợc giải quyết. Việc đƣa thêm các vấn đề thực tiễn cũng cần phù hợp với thời lƣợng các tiết học. Tùy vào các tình huống cụ thể, ngƣời giáo viên có thể gợi ý các hoạt động tự học hay hoạt động nhóm trên lớp hoặc tại nhà để tiết kiệm quỹ thời gian và vẫn đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh.

Để đảm bảo đƣợc hiệu quả của việc liên hệ thực tiễn khi dạy Đại số 8, những biện pháp đề xuất cần phải phù hợp với thực tiễn cuộc sống của học sinh. Ngƣời giáo viên cần lựa chọn những tình huống thực tiễn gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày của học sinh giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và tăng hứng thú tìm hiểu, khám phá kiến thức. Đặc biệt, với những mơ hình, bài tốn mà giáo viên tham khảo ở các tài liệu ngƣớc ngoài hoặc từ các nghiên cứu đã có trƣớc đó thì cần có những điều chỉnh và thiết kế lại để phù hợp với đối tƣợng học sinh của mình về đặc trƣng văn hóa, vùng miền.

2.1.4. Các biện pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học Đại số 8

Việc cải tiến phƣơng pháp dạy học yêu cầu những điều kiện hợp lý về phƣơng tiện, về cơ sở vật chất và về tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức và quản lý. Không những vậy, phƣơng pháp dạy học cịn mang tính chủ quan. Mỗi ngƣời giáo viên với những kinh nghiệm của riêng mình cần xác định những phƣơng hƣớng riêng để có thể đổi mới phƣơng pháp dạy học và trau dồi, làm mới kinh nghiệm của cá nhân.

Bên cạnh các phƣơng pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phƣơng pháp dạy học mới, kết hợp các phƣơng pháp dạy học đa dạng, các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh. Ngƣời giáo viên

40

cần sử dụng một cách thích hợp và thiết thức các phƣơng pháp dạy học, nhằm giúp học sinh rèn luyện đƣợc kiến thức và áp dụng kiến thức học đƣợc vào thực tiễn cuộc sống. Các biện pháp đƣa ra góp phần đƣa mơn tốn, cụ thể là Đại số 8 gần hơn với thực tiễn những vẫn đảm bảo khối lƣợng kiến thức của chƣơng trình Đại số 8.

2.2. Các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn

2.2.1. Biện pháp 1: Khai thác các bài toán chứa tình huống thực tiễn trong các hoạt động gợi động cơ trong quá trình dạy học Đại số 8

2.2.1.1. Mục đích của biện pháp

Giúp học sinh đƣợc kích thích hứng thú học tập, biến việc học tập Đại số 8 trở nên tự giác, tích cực và chủ động. Một trong các khâu quan trọng của quá trình dạy học là hƣớng đích và gợi động cơ. Gợi động cơ không phải là việc đặt vấn đề một cách hình thức, qua loa mà phải giúp biến những mục tiêu sƣ phạm thành mục tiêu của cá nhân học sinh nhằm tạo ra động lực từ bên trong học sinh thúc đẩy chúng hoạt động. Các tình huống thực tiễn là một động lực vô cùng mạnh mẽ, thúc đẩy động cơ học tập của học sinh.

Gợi động cơ trong quá trình dạy học Đại số 8 bằng các bài tốn chứa tình huống thực tiễn dễ hấp dẫn, lơi cuốn học sinh và tạo điều kiện để các em thực hiện tốt các hoạt động kiến tạo tri thức trong quá trình học tập về sau. Học sinh tiếp thu bài giảng một cách tự nhiên, khơng bị nhàm chán, tích cực và chủ động trong q trình hình thành kiến thức, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học. Khi gợi động cơ giáo viên có thể đƣa ra những tình huống thực tiễn gần gũi với đời sống học sinh ; thực tế xã hội rộng lớn hoặc thực tế ở những môn học khác.

2.2.1.2. Nội dung và cách thức tiến hành biện pháp

Một sản phẩm trí tuệ mà giáo viên phải thiết kế thƣờng nhật đó là giáo án. Giáo viên cần đầu tƣ thời gian, công sức soạn giáo án trƣớc khi lên lớp để phát huy vai trị tích cực trong việc gợi động cơ. Tùy vào đặc điểm của từng

41

bài học, từng tình huống dạy học khác nhau mà ngƣời giáo viên lựa chọn những nội dung phù hợp và lồng ghép các bài toán thực tiễn nhằm gợi động cơ cho học sinh. Bằng cách sử dụng các tình huống có thật từ thực tiễn, tác động vào tƣởng tƣợng hay kênh hình của học sinh sẽ tạo ra hứng thú trong bài học. Việc gợi động cơ bằng cách khai thác tình huống có nội dung thực tiễn tạo sự hấp dẫn và lôi cuốn học sinh, tạo điều kiện để các em thực hiện tốt các hoạt động kiến tạo tri thức trong quá trình học tập sau này.

Việc thực hiên gợi động cơ mở đầu cho một bài học có thể xuất phát từ thực tế:

- Gần gũi xung quanh học sinh.

- Xã hội rộng lớn (kinh tế, kĩ thuật, quốc phòng, …) - Ở những môn học và khoa học khác.

Việc này cần lƣu ý: đảm bảo tính chân thực, khơng địi hỏi quá nhiều tri thức khó và con đƣờng từ lúc nêu vấn đề đến lúc giải quyết vấn đề càng ngắn càng tốt.

Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức có thể đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau :

Bƣớc 1: Giáo viên đƣa ra một tình huống thực tiễn và tổ chức cho học sinh

giải quyết tình huống đó.

Bƣớc 2: Học sinh giải quyết tình huống và báo cáo kết quả.

Bƣớc 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh và liên

hệ với kiến thức bài học. Từ đó giúp học sinh khám phá kiến thức.

2.2.1.3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 2.1. Khi dạy bài Nhân đa thức với đa thức

Bƣớc 1: Trong hoạt động khởi động, giáo viên đƣa ra bài toán sau: Xét mặt

dƣới của một hộp quà:

a) Hai đoạn dây buộc hộp quà chia mặt dƣới thành 4 hình. Diện tích mỗi hình là bao nhiêu?

42

b) Em có thể tính diện tích mặt dƣới hộp q đó bằng những cách nào?

(Nguồn: https://shopee.vn)

Bƣớc 2: Học sinh giải quyết tình huống và báo kết quả :

Với câu a: học sinh xác định số lƣợng hình chữ nhật đƣợc tạo thành là 4. Học sinh xác định chiều dài, chiều rộng của các hình chữ nhật.

Từ đó học sinh đƣa ra đƣợc diện tích của mỗi hình.

a) Diện tích mỗi hình chữ nhật đƣợc chia ra bởi hai đoạn dây buộc hộp quà là:

c.a; c.b; d.a; d.b.

Với câu b: học sinh thấy đƣợc diện tích của mặt dƣới chính là diện tích của hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng là: (a+b) và (c+d). Từ đó tính đƣợc diện tích.

Tuy nhiên với một số học sinh khác lại phát hiện ra rằng diện tích mặt dƣới hộp q chính là tổng diện tích của 4 hình chữ nhật ở trên.

b) Có hai cách để tính diện tích mặt dƣới hộp quà.

Cách 1: Diện tích mặt dƣới hộp quà bằng (a + b).(c + d).

Cách 2: Diện tích mặt dƣới hộp quà bằng c.a + c.b + d.a + d.b.

Bƣớc 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.

giáo viên chốt lại cơng thức tính đúng : Diện tích mặt dƣới của hộp quà bằng (a + b) . (c + d) ; c.a + c.b + d.a + d.b.

43

(a + b) . (c + d) = c.a + c.b + d.a + d.b

Từ đó giúp học sinh có thể khám phá quy tắc nhân đa thức với đa thức.

Ví dụ 2.2. Khi dạy phần Chia đa thức cho đơn thức của bài Chia đơn

thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.

Bƣớc 1: Giáo viên đƣa ra tình huống sau : Một nhóm gồm 9 học sinh đi tham

quan Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Tổng số tiền vé vào tham quan là x (đồng). Các bạn còn cần trả chung một số tiền gửi xe là 36 000 đồng. Hỏi mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền, tính theo x ?

(Nguồn : www.vntrip.vn)

Bƣớc 2: Học sinh giải quyết tình huống và đƣa ra kết quả.

học sinh tƣ duy: Đề bài cho biết: Có 9 học sinh; số tiền vé tham quan: x

(đồng); tiền gửi xe: 36 000 (đồng). Đề bài yêu cầu: tính số tiền mỗi bạn phải trả.

Để tìm đƣợc số tiền mỗi bạn phải trả thì ta cần tìm tổng số tiền cần trả: Tổng số tiền mà 9 học sinh cần trả là : x + 36 000 (đồng)

Sau đó tìm đƣợc số tiền mỗi bạn trả.

Vậy mỗi học sinh cần trả : (x + 36 000) : 9 (đồng)

Bƣớc 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.

Giáo viên chốt câu trả lời đúng đó là: (x + 36 000) : 9 (đồng)

Giáo viên hỏi học sinh liệu có cách khác để tính đƣợc số tiền mà mỗi học sinh cần trả không ?

44

Giáo viên giúp học sinh tƣ duy: Tính xem mỗi bạn cần trả bao nhiêu tiền vé, mỗi bạn cần trả bao nhiêu tiền gửi xe. Sau đó cộng số tiền đó lại với nhau để tìm số tiền mà mỗi bạn cần trả.

Học sinh tìm đƣợc câu trả lời là : x : 9 + 36 000 : 9.

Giáo viên hỏi học sinh: Khi đó em có kết luận gì về (x + 36 000) : 9 và x : 9 + 36 000 : 9

Vậy thấy đƣợc : (x + 36 000) : 9 = x : 9 + 36 000 : 9.

Từ đó giúp học sinh khám phá đƣợc quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

Ví dụ 2.3. Khi dạy bài Phép cộng các phân thức đại số (Chƣơng 2: Phân

thức đại số) .

Bƣớc 1: Giáo viên đƣa ra tình huống : Một đội đua thuyền phải đi ngƣợc

dòng chảy 2 km rồi trở lại điểm xuất phát. Cho biết tốc độ của dòng chảy là x, tốc độ chèo thuyền gấp 5 lần tốc độ của dịng chảy.

Lập cơng thức tổng thời gian đi và về theo x.

Bƣớc 2: Học sinh giải quyết tình huống và đƣa ra kết quả

- giáo viên hƣớng dẫn học sinh làm lần lƣợt từng bƣớc để có kết quả. Khi gọi

x là tốc độ của dịng chảy thì ta sẽ tìm đƣợc thêm những đại lƣợng nào ?

học sinh tƣ duy để trả lời đƣợc: Tốc độ chèo thuyền là 5x

Tốc độ ngƣợc dòng là 5x – x = 4x Tốc độ xi dịng là 5x + x = 6x

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết biểu thức thời gian theo x khi đi ngƣợc dòng và xi dịng.

Gọi học sinh nhắc lại về cơng thức tính thời gian theo khoảng cách và tốc độ. Viết biểu thức thời gian theo x

45 Ngƣợc dòng 2 4x 2 1 4  2 x x Xi dịng 2 6x 2 1 6 x 3x - Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh viết tổng thời gian đi và về 1 1

2x  3x

Bƣớc 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. Việc tính:

1 1

2x  3x chính là việc thực hiện phép cộng hai phân thức đại số. Từ đó dẫn vào bài học và hƣớng dẫn học sinh tìm ra quy tắc thực hiện phép cộng hai phân thức đại số.

Ví dụ 2.4. Khi dạy bài “Mở đầu về phƣơng trình” (Chƣơng 3: Phƣơng

trình bậc nhất một ẩn).

Bƣớc 1: Giáo viên đƣa ra tình huống: “Bác Sáu mở tài khoản tiết kiệm tại

ngân hàng với lãi xuất 6%/năm. Sau một năm gửi tiền, bác nhận đƣợc số tiền tổng cộng là 1 tỷ 590 triệu đồng. Tìm hệ thức liên hệ số tiền bác Sáu nhận đƣợc sau 1 năm theo x và số tiền bác nhận đƣợc thực tế.”

Đây là một tình huống gần gũi với thực tiễn. Các em học sinh lớp 8 cũng đã đƣợc biết đến việc gửi tiền ngân hàng có lãi.

Bƣớc 2: Học sinh giải quyết tình huống và đƣa ra kết quả.

Giáo viên hƣớng dẫn học sinh: Số tiền bác Sáu nhận đƣợc sau 1 năm chính là tổng số tiền gốc và số tiền lãi. Tiền gốc là x (đồng). Vậy tiền lãi là bao nhiêu? Các em dễ dàng tìm ra đƣợc tiền lãi là x . 6%.

Học sinh tìm đƣợc biểu về số tiền bác Sáu nhận đƣợc sau một năm là: x + x .6%.

Giáo viên hỏi học sinh: Số tiền bác Sáu nhận đƣợc là bao nhiêu? Dựa và dữ kiện đề bài, số tiền bác nhận đƣợc là 1 tỷ 590 triệu đồng. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh viết đƣợc hệ thức liên hệ:

46

Sau một năm bác Sáu nhận đƣợc 1 tỷ 590 triệu đồng nên ta có hệ thức:

x + x . 6% = 1 590 000 000

Bƣớc 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. Từ kết quả trên,

giáo viên giới thiệu “phƣơng trình với ẩn số x”.

Ví dụ 2.5. Khi dạy bài “Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn” (Chƣơng 4:

Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn).

Bƣớc 1: Giáo viên đƣa ra bài toán kinh tế:

Mỗi đội đƣợc nhập 150 chiếc bút với giá nhập vào là 375.000 (đồng)

- Giáo viên yêu cầu các đội thảo luận và đƣa ra giá thành bán cho mỗi chiếc bút (giá bán mỗi chiếc bút là nhƣ nhau), sao cho lợi nhuận thu đƣợc ít nhất là 200.000 (đồng).

Bƣớc 2: Giáo viên gọi từng nhóm trả lời và viết vào bảng phụ.

Bƣớc 3: Giáo viên nhận xét: Nhƣ vậy với mỗi giá thành một chiếc bút các

con đƣa ra khác nhau sẽ thu đƣợc những số tiền lãi khác nhau. Giá nhƣ thế nào là hợp lý, bán giá thấp nhất là bao nhiêu để vẫn có lãi đạt u cầu của bài tốn.

Từ đó, giới thiệu về bài học “Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn”: Để tìm giá bán hợp lý để lãi ít nhất 200 000 đồng thì cần đƣa về bất phƣơng trình bậc

47 nhất một ẩn.

2.2.2. Biện pháp 2 : Khai thác các tình huống thực tiễn trong hoạt động luyện tập và củng cố kiến thức của quá trình dạy học Đại số 8

2.2.2.1. Mục đích của biện pháp

Trong một tiết học không chỉ sử dụng các tình huống thực tiễn ở các hoạt động gợi động cơ mở đầu, mà còn sử dụng khi luyện tập, vận dụng. Việc khai thác các tình huống thực tiễn trong khâu luyện tập, củng cố kiến thức của quá trình dạy học Đại số 8 vừa giúp học sinh thấy đƣợc sự gần gũi của Toán học với cuộc sống hàng ngày, vừa giúp học sinh thấy đƣợc ứng dụng và vai trị của Tốn học trong thực tiễn.

Khâu củng cố là bƣớc quan trọng để giáo viên và học sinh kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học của mình. Trong khâu này, giáo viên có thể đƣa ra các bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức toán học để học sinh hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức vừa học. Ngoài ra, việc đƣa các bài tốn chứa tình huống thực tiễn cũng giúp các em thấy hứng thú hơn trong học tập, thấy đƣợc toán học thật gần gũi với cuộc sống xung quanh, ghi nhớ kiến thức một cách có chủ đích. Qua đó học sinh phát triển năng lực cần thiết và ý thức hơn trong việc học tập Đại số 8.

2.2.2.2. Nội dung và cách thức tiến hành biện pháp

Giáo viên có thể thực hiện theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Giáo viên đƣa ra tình huống thực tiễn và tổ chức cho học sinh giải

quyết tình huống đó.

Bƣớc 2: Học sinh giải quyết tình huống. Giáo viên quan sát học sinh thực

hiện và hỗ trợ khi cần thiết.

Bƣớc 3: Học sinh báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt

động của học sinh.

Hoạt động luyện tập, vận dụng để nhằm mục đích giúp học sinh có thể

Một phần của tài liệu Dạy học đại số 8 gắn với thực tiễn (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)