CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1. Kết quả định tính
Dựa trên sự quan sát thái độ học tập của học sinh trong các tiết dạy thực nghiệm. Đồng thời gửi đến giáo viên và học sinh bản khảo sát ý kiến sau q trình dạy thực nghiệm, qua đó rút ra các kết luận sau:
88
và sau tiết thực nghiệm sƣ phạm, tôi thấy rằng :
+ Việc dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn cho học sinh đã từng bƣớc giúp học sinh tự lực tìm hiểu nội dung, tìm kiếm thơng tin, xử lí tình huống để thực hiện các nhiệm vụ học tập và trình bày quan điểm của mình trƣớc lớp. Ngay từ tiết thực nghiệm đầu tiên, học sinh đã có thái độ tích cực suy nghĩ khác hẳn với tinh thần học tập ở lớp đối chứng. Tuy nhiên, học sinh vẫn còn dè dặt trong việc xây dựng bài do vẫn cịn thói quen với cách học truyền thống. Ở các tiết học sau, học sinh đã mạnh dạn tham gia phát biểu đóng góp ý kiến làm cho các giờ học trở nên sôi nổi hơn.
Ngƣợc lại, đối với lớp đối chứng, học sinh gần nhƣ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chỉ có một số học sinh học khá có trả lời câu hỏi tuy nhiên chƣa đạt yêu cầu đề ra.
+ Học sinh biết dựa vào kiến thức và các bài tập giáo viên cho để mở rộng, sáng tạo ra các bài tốn có nội dung thực tiễn khác và mang ý nghĩa giáo
dục tích cực cho cuộc sống.
+ Thơng qua các hoạt động, học sinh tăng khả năng huy động kiến thức cũng nhƣ khả năng liên tƣởng và vận dụng kiến thức thực tiễn linh hoạt để giải toán. Các em học sinh biết huy động kiến thức cơ bản, các tri thức liên quan để giải các bài tập toán, kỹ năng lựa chọn các đối tƣợng, phƣơng pháp giải tốt, trình bày lời giải bài tốn một cách chặt chẽ, ngắn gọn và rõ ràng.
+ Ngoài ra, các em thấy đƣợc mối liên hệ giữa toán học và thực tế, cảm thấy yêu mơn Tốn hơn.
Qua việc khảo sát, lấy ý kiến của học sinh, tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau : Hầu hết các học sinh đều thấy rất hứng thú với tiết học thực nghiệm sƣ phạm (85%) và cũng rất thích các phƣơng pháp dạy học mà các giáo viên sử dụng trong tiết thực nghiệm sƣ phạm (87,6%). Các em cho rằng trong giờ dạy thực nghiệm sƣ phạm, các em hiểu bài hơn, hiểu đƣợc ứng dụng của Toán học vào
89
đời sống thực tiễn. Sau khi học xong tiết thực nghiệm sƣ phạm, khả năng làm bài kiểm tra của các em tốt hơn.
- Về phía giáo viên:
+ Giáo viên đã biết cách đặt vấn đề có trọng tâm, mang tính thiết thực và gần gũi với học sinh để lơi cuốn các em tham gia tích cực vào việc học tập. Việc sử dụng các câu hỏi định hƣớng đúng lúc, đúng thời điểm có tác dụng tích cực để học sinh tự lực trong việc tìm kiếm tri thức và vận dụng tri thức trong cuộc sống hàng ngày.
+ Bên cạnh đó, việc dạy học thực nghiệm đã giúp giáo viên làm quen với các phƣơng pháp dạy học tích cực và thấy đƣợc tác dụng của chúng trong việc truyền đạt kiến thức cũng nhƣ tạo sự lôi cuốn cho tiết học đối với học sinh. Trong các giờ học thực nghiệm, giáo viên khéo léo tổ chức các hoạt động, tạo cơ hội để tất cả các đối tƣợng học sinh đƣợc tham gia trả lời câu hỏi và liên hệ với thực tiễn. giáo viên ln khuyến khích học sinh tƣơng tác với nhau và với giáo viên, dành thời gian để học sinh suy nghĩ, thảo luận; lắng nghe các câu trả lời của học sinh.
+ 90% giáo viên đều cho rằng tiết thực nghiệm sƣ phạm nhƣ vậy là thành công bởi học sinh đều tích cực tƣơng tác với giáo viên trong tiết học. Đồng thời các giáo viên cũng cho rằng học sinh hiểu bài sâu và nắm vững đƣợc kiến thức trong bài.
3.4.2. Kết quả định lượng
Dựa vào phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, việc đánh giá chất lƣợng dạy học tại các lớp thực nghiệm so với các lớp đối chứng đƣợc thực hiện qua việc xử lí số liệu thực nghiệm nhƣ sau:
a) Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
- Điểm kiểm tra của học sinh đƣợc phân loại theo các nhóm điểm: 0-1; 1-2; 2-3; ...; 9-10 (ví dụ: nhóm điểm 7-8 bao gồm các điểm từ 7 điểm đến dƣới 8 điểm).
90
Kết quả bài kiểm tra của các lớp đƣợc thống kê ở Bảng 3.1
Lớp Tổng Số bài kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng
0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 Thực nghiệm 90 0 0 0 3 7 12 18 21 19 10 Đối chứng 90 0 0 2 5 13 18 20 15 12 5
Bảng 3.1. Bảng phân phối điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Biểu diễn kết quả bài kiểm tra bằng biểu đồ phân phối tần số (Hình 3.1).
Hình 3.1. Biểu đồ phân phối tần số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Từ kết quả bài kiểm tra, lập bảng phân phối tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Bảng 3.2). Tần suất tích lũy của một điểm biểu thị phần trăm số học sinh đạt điểm đó trở xuống.
Điểm 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 Thực
nghiệm 0 0 0 3,3 11,1 24,4 44,4 67,7 88,9 100 Đối
chứng 0 0 2,2 7,8 22,2 42,2 64,4 81,1 94,4 100
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm và đối
0 5 10 15 20 25 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 TN ĐC
91
chứng
Dựa vào bảng phân phối tần suất tích lũy, dựng đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (hình 3.2).
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đường tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Nhận xét: Biểu đồ thể hiện đƣờng tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dƣới đƣờng tần suất tích lũy của lớp đối chứng, qua đó bƣớc đầu nhận thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của lớp đối chứng.
b) Kiểm định giả thuyết thống kê
Dựa vào kết quả kiểm tra các lớp thực nghiệm và đối chứng, thực hiện các tính tốn các tham số đặc trung sau đây :
+ Điểm trung bình của bài kiểm tra:
10 0 , i i i x f x N
trong đó: N là số bài kiểm tra (Số học sinh làm bài kiểm tra);
xi là loại điểm (theo thang điểm 10);
fi là tần số điểm xi mà học sinh đạt đƣợc. + Phƣơng sai: 2 10 2 0 1 ( ) . 1i i i s x x f N 0 20 40 60 80 100 120 0 - 1 1 - 2 2 - 3 3 - 4 4 - 5 5 - 6 6 - 7 7 - 8 8 - 9 9 - 1 0 TN ĐC
92 + Độ lệch chuẩn: 2
s s
+ Hệ số biến thiên (hệ số phân tán): V s.100%
x
Các tham số đặc trƣng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đƣợc tính tốn theo các cơng thức trên và đƣợc biểu diễn qua bảng 3.3.
Tham số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Điểm trung bình 7,1 TN x xDC 6,4 Phƣơng sai 2 2,49 TN s 2 2,84 DC s Độ lệch chuẩn sTN 1,58 sDC 1,69 Hệ số biến thiên VTN 22,25% VTN 26 ,4% Nhận xét:
- Điểm trung bình bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn điểm TB của lớp đối chứng.
- Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ mức độ phân tán ra khỏi điểm trung bình ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn mức độ phân tán ở lớp đối chứng.
- Tiếp tục xử lí số liệu thực nghiệm bằng kiểm định thống kê:
+ Sử dụng phép thử t-student để xét tính hiệu quả của thực nghiệm sƣ phạm, ta có: 7 ,1 2,12 1,58 TN TN x t s
Tra bảng phân phối Student, bậc tự do F = 90, với mức ý nghĩa 0,05, ta đƣợc t 1,66
Do đó t 2,121,66 t. thực nghiệm có kết quả rõ rệt.
+ Kiểm định phƣơng sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với giả thuyết E0: “Sự khác nhau giữa phƣơng sai ở lớp thực nghiệm và lớp đối
93 chứng là khơng có ý nghĩa.”. Ta có đại lƣợng kiểm định: 2 2 2,84 1,14 2,49 DC TN s F s
Giá trị tới hạn F tìm trong bảng phân phối F tƣơng ứng với mức ý nghĩa
0,05
và với các bậc tự do f1 90 1 89 và f2 90 1 89 là F 1,44
Suy ra F 1,141,44F . Ta chấp nhận E0, tức là sự khác nhau giữa phƣơng sai ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khơng có ý nghĩa.
Kiểm định điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:
Giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa điểm trung bình ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khơng có ý nghĩa với mức 0,05.”
Đối thuyết H1: “Sự khác nhau giữa điểm trung bình ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa với mức 0,05.”
Với mức ý nghĩa 0,05, tra bảng phân phối Student với bậc tự do là TN DC N N 2 9090 2 178120, ta có mức tới hạn t 1,96 . Ta có giá trị kiểm định: 2 2 2,88 ( 1 ) ( 1 ) . 2 . TN DC TN TN DC DC TN DC TN DC TN DC x x t N s N s N N N N N N
Suy ra t2,881,96t. Ta bác bỏ giả thuyết H0, chứng tỏ rằng sự khác nhau giữa điểm trung bình ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa.
Từ kết quả trên có thể thấy chất lƣợng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Điều này có nghĩa là việc sử dụng các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn nhƣ đã đề xuất đã mang lại hiệu quả.
94
Kết luận chƣơng 3
Chƣơng 3 trình bày mục đích, nội dung, cách thức tổ chức thực nghiệm sƣ phạm. Đồng thời thiết kế giáo án giảng dạy và bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm. Từ đó có đánh giá khách quan và chính xác về thực nghiệm sƣ phạm.
Qua q trình thực nghiệm sƣ phạm và phân tích kết quả thu đƣợc, luận văn rút ra một số kết luận sau :
- Việc sử dụng các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn bƣớc đầu có hiệu quả.
- Các tiết dạy thực nghiệm đƣợc giáo viên đánh giá là đạt yêu cầu, thu hút sự hứng thú, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình khám phá tri thức, tăng niềm u thích với mơn học. Các giáo án thực nghiệm sƣ phạm đƣợc triển khai làm khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực tham gia vào bài giảng.
- Qua phân tích các kết quả định tính và định lƣợng, có thể khẳng định rằng học sinh ở các lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng.
Nhƣ vậy, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất trong luận văn đã đƣợc kiểm nghiệm. Đồng thời, giả thuyết khoa học của luận văn có thể đƣợc chấp nhận.
95
KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành với mong muốn đề xuất một số biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn. Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đã đề ra, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
- Nghiên cứu và làm sáng tỏ cơ sở lí luận liên quan đến “Dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn ”: nghiên cứu các cơng trình ở nƣớc ngồi và trong nƣớc về mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn, về sự cần thiết của toán học trong thực tiễn, về xu hƣớng kiểm tra đánh giá thiên về vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống hằng ngày của học sinh; làm rõ nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học Tốn; làm rõ một số khái niềm về tình huống thực tiễn, khái niệm bài toán, bài toán thực tiễn, phân loại và vai trò của bài toán thực tiễn trong dạy học; làm rõ về vai trị của việc dạy học Tốn gắn với thực tiễn.
- Nghiên cứu về nội dung chính trong chƣơng trình Đại số 8, các bài tốn thực tiễn xuất hiện trong sách giáo khoa Toán 8 (Tập 1, Tập 2) và bƣớc đầu làm rõ thực trạng việc dạy và học mơn Tốn nói chung và Đại số 8 nói riêng theo hƣớng gắn với thực tiễn hiện nay.
- Đƣa ra các định hƣớng và đề xuất 6 biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn.
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm có mục đích, nội dung, cách thức tổ chức phù hợp đề kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất.
Trên cơ sở các kết quả đã đạt đƣợc, trong khuôn khổ luận văn việc sử dụng các biện pháp dạy học Đại số 8 gắn với thực tiễn vừa giúp học sinh có thể vận dụng các kiến thức đƣợc học để giải bài tập vừa tạo sự hứng thú, yêu thích học tập mơn Tốn của các em học sinh. Nhƣ vậy mục đích nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành.
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Đỗ Thị Lan Anh (2016), Phát triển văn hóa tốn học trong dạy học mơn tốn ở trƣờng THPT, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 3; tháng 6, 2016, tr. 179 – 181.
2. Vũ Hữu Bình (2014), Cẩm nang dạy và học toán trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 Việt Nam và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực toán học.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ khoa học và công nghệ (2019), Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2019, NXB Khoa học và kỹ thuật.
6. Nguyễn Cam, Nguyễn Văn Hiển, Trần Đức Huyên, Dƣơng Bửu Lộc, Huỳnh Ngọc Thanh, Nguyễn Đặng Trí Tín, Tài liệu dạy – học Tốn 8, tập một, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. C.Mác, Ph. Ăng ghen (1995); Tồn tập, phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên) (2017), Tốn 8 - Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam.
9. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên) (2017), Toán 8 - Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam.
10. Hoàng Chúng (1978), Phƣơng pháp dạy học Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Trần Cƣờng, Nguyễn Thùy Duyên (2018), Tìm hiểu lí thuyết giáo dục
toán học gắn với thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học mơn tốn, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 165-
97 169.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa XI (Nghị quyết số 29 NQ/TW).
13. G.Polya (1997), Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục.
14. G. Polya (1975), Giải bài tốn nhƣ thế nào, (Hồng Chúng - Lê Đình Phi Nguyễn Hữu Chƣơng dịch), NXB Giáo dục Hà Nội.
15. Mai Hoàn Hảo (2016), Dạy học hàm số bậc nhất theo hƣớng tiếp cận RME, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 16. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa.
17. Trần Kiều (1998). Nội dung và phƣơng pháp dạy thống kê mô tả trong