TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Dành cho cán bộ các Trường Đại Học và Viện Nguyên Cứu) Chuyên đề SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

152 16 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Dành cho cán bộ các Trường Đại Học và Viện Nguyên Cứu) Chuyên đề SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán trờng đại học, viện nghiên cứu Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn lun vỊ së h÷u trÝ t" Cơc Së h÷u trí tuệ chủ trì thực Nh xuất khoa häc vμ kü tht Cơc së h÷u trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chuyên đề SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Các vấn đề sở hữu trí tuệ Lịch sử đời phát triển chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .11 Các khái niệm sở hữu trí tuệ 13 Giới thiệu tóm tắt số điều ước quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ 15 Các quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .20 Chuyên đề SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU  TRIỂN KHAI Vai trị sở hữu trí tuệ với hoạt động nghiên cứu triển khai 34 Các sách sở hữu trí tuệ hoạt động nghiên cứu  triển khai .37 Sử dụng cơng cụ sở hữu trí tuệ phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai .39 Chuyên đề XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các đối tượng sở hữu trí tuệ tạo từ hoạt động nghiên cứu 42 Những vấn đề cần quan tâm liên quan đến bảo hộ kết nghiên cứu  triển khai 43 Quyết định tiến hành thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu 54 Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU Các khái niệm tài sản trí tuệ, khai thác tài sản trí tuệ .71 Chính sách quản lý tài sản trí tuệ trường đại học, viện nghiên cứu 73 Các loại hợp đồng sử dụng hoạt động nghiên cứu triển khai 82 Thoả thuận khai thác sử dụng tài sản trí tuệ kết nghiên cứu 85 Kinh nghiệm trường đại học/viện nghiên cứu nước nước 88 Cơc së h÷u trÝ t Chun đề SỬ DỤNG THÔNG TIN SÁNG CHẾ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU  TRIỂN KHAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Khái niệm thông tin sáng chế, vai trị thơng tin sáng chế hoạt động nghiên cứu triển khai 94 Nội dung thông tin sáng chế 97 Nguồn thông tin tư liệu sáng chế 101 Cách thức khai thác sử dụng thông tin sáng chế phục vụ hoạt động nghiên cứu – triển khai 103 Sử dụng thông tin sáng chế việc định hướng nghiên cứu, phát triển công nghệ sản phẩm 113 Chuyên đề HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC DOANH NGHIỆP  TRƯỜNG ĐẠI HỌC/ VIỆN NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Mối quan hệ doanh nghiệp với trường đại học/viện nghiên cứu việc bảo hộ, khai thác quyền sở hữu trí tuệ 119 Các nội dung hợp tác doanh nghiệp với trường đại học/viện nghiên cứu .126 Các yếu tố cần có để tạo dựng thành cơng mối quan hệ doanh nghiệp  trường đại học/viện nghiên cứu 132 Chuyên đề CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chuyển giao quyền sử dụng (cấp lixăng) 139 Chuyển nhượng quyền sở hữu 144 Định giá tài sản trí tuệ phục vụ hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ .145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Viết tắt Giải thích KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học PCT Hiệp ước hợp tác sáng chế R&D Nghiên cứu triển khai SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TSTT Tài sản trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Cơc së h÷u trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Lêi giíi thiƯu D ự án "Đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" dự án Bộ Khoa học Công nghệ định Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực khn khổ Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2005  2010 (theo Quyết định số 2942/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2009) Mục tiêu dự án tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện chun mơn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ sở hữu trí tuệ cho nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ, góp phần khuyến khích hoạt động tạo dựng, quản lý phát triển tài sản trí tuệ Sau năm thực hiện, dự án thiết lập chương trình đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ mang tính đồng bộ, tổng thể, có hệ thống, triển khai phạm vi nước, áp dụng cho nhóm đối tượng chính: cán làm cơng tác sở hữu trí tuệ quan quản lý Nhà nước thuộc Bộ, ngành Trung ương địa phương; cán thuộc hội/hiệp hội nghề nghiệp; chủ thể sáng tạo thuộc trường đại học, viện nghiên cứu; lãnh đạo doanh nghiệp; cán chuyên trách sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, dự án tiến hành hệ thống chuẩn hố tài liệu giảng dạy, từ xây dựng tài liệu chuẩn nhằm cung cấp cho đối tượng có nhu cầu phục vụ mục đích giảng dạy tham khảo, tự học Hy vọng tài liệu phần giúp độc giả có thơng tin liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, giúp độc giả tham khảo trình học tập, nghiên cứu cơng tác Cơc së h÷u trÝ t Trong q trình tổng hợp biên soạn tài liệu, tập thể tác giả nhóm biên tập khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ phía độc giả để hồn thiện tài liệu Mọi chi tiết xin liên hệ: Cục Sở hữu trí tuệ (Văn phịng Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ) 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 04.35571843, 04.38583069 (198/222); Fax: 04.35575064 Email: tthotrotuvan@noip.gov.vn; website: www.hotrotuvan.gov.vn/ www.noip.gov.vn Xin trân trọng giới thiệu! TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Chun đề SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Các vấn đề sở hữu trí tuệ Ngày nay, vai trị sở hữu trí tuệ phát triển khoa học công nghệ, phát triển kinh tế  xã hội khẳng định hầu hết quốc gia, có Việt Nam, cụ thể là:  Sở hữu trí tuệ thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi công nghệ, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chủ thể thuộc thành phần kinh tế Để tạo sản phẩm phương pháp, thiết bị chế tạo sản phẩm biết với suất, chất lượng cao hơn, kiểu dáng đẹp để tạo nhãn hiệu tiếng, có uy tín với người tiêu dùng địi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, công sức tiền của, đồng thời phải sẵn sàng hứng chịu rủi ro thất bại Trong bối cảnh đó, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với nội dung bảo đảm độc quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ thời hạn định để chủ sở hữu thu lợi biện pháp hữu hiệu để khuyến khích tổ chức, cá nhân, đặc biệt trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu tạo áp dụng nhanh chóng cơng nghệ tiến bộ, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Mặt khác, đối tượng sở hữu trí tuệ bảo hộ, bộc lộ cơng khai, xã hội có thơng tin cần thiết đối tượng người ta tiến hành nghiên cứu triển khai để tạo thành không tạo có  Sở hữu trí tuệ khuyến khích hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ Trên thực tế, cơng ty lớn nước ngồi có ý định làm ăn lâu 10 Cơc së h÷u trÝ t dài với Việt Nam tìm cách đăng ký nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp để đảm bảo sản phẩm xuất họ sản phẩm mà họ hợp tác liên doanh với Việt Nam sản xuất xuất thị trường độc quyền, không phép bắt chước theo kiểu dáng mang nhãn hiệu họ Các công ty nước tiến hành đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích để đảm bảo quy trình cơng nghệ tiên tiến, thiết bị máy móc đại mà họ đưa vào hợp tác liên doanh để triển khai dự án đầu tư không bị chép chế tạo Hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ nước yếu tố quan trọng xem xét định đầu tư Thực tế dự án đầu tư có xu hướng tập trung vào nơi có hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ vững mạnh với hệ thống thực thi đáng tin cậy  Sở hữu trí tuệ hỗ trợ tích cực, hiệu cho hoạt động nghiên cứu triển khai Trước hết phải nói tới vai trị thông tin sáng chế Trong tất dạng thông tin kỹ thuật công bố, thông tin sáng chế dạng thông tin kịp thời, đầy đủ tồn diện Chỉ đánh giá cách xác trình độ lĩnh vực kỹ thuật sử dụng liệu thơng tin sáng chế Trong trường hợp muốn xây dựng chiến lược nghiên cứu với mục tiêu bắt kịp, từ vượt lên trình độ có phải tiến hành phân tích liệu thơng tin sáng chế Nói cách khác, thiếu hệ thống thông tin này, người làm công tác nghiên cứu, đổi cơng nghệ khơng thể nắm bắt xác trình độ cơng nghệ thuộc lĩnh vực mà quan tâm Và kết người tạo cơng nghệ trình độ thấp chép lặp lại kết có giới Hệ thống bảo hộ sáng chế xây dựng nguyên tắc quan trọng, nguyên tắc công khai công nghệ Theo nguyên tắc này, để cấp độc quyền sáng chế, người giữ độc quyền phải công bố nội dung công nghệ cho xã hội biết Việc cơng bố này, mặt có ý nghĩa thơng báo việc cơng nghệ có chủ, mặt khác, thông báo lời giải vấn đề toán thực tiễn nhiều người quan tâm giải quyết, để từ người khác dừng trình nghiên cứu, tìm kiếm lời giải chuyển sang nghiên cứu tìm giải pháp tốt Cứ vậy, độc quyền công nghệ thiết lập, tri thức cơng 138 Cơc së h÷u trÝ tuÖ đem lại mức doanh thu hàng năm 50 triệu USD Hoa Kỳ Nhiều nhãn hiệu kẹo cao su khác với RECALDENT™ (CPPACP) gặt hái nhiều thành công thị trường Mexico, Australia Nhật Bản Sự phát triển RECALDENT™ (CPPACP) nâng cao danh tiếng công tác nghiên cứu Đại học Melbourne Hiện tại, Đại học Melbourne thành lập nhóm nghiên cứu với Đại học Harvard University Cambridge, Khoa Nha học Toronto để ứng dụng công nghệ toàn giới Những nỗ lực nghiên cứu khác để xúc tiến công nghệ tiến hành Cho đến nay, "lực hút vô hình" với nhà nghiên cứu khác hội thuận lợi cho Đại học Melbourne Reynolds tin lợi ích RECALDENT™ (CPPACP) đem lại bước khởi đầu "Dữ liệu cho thấy người sử dụng RECALDENT™ (CPPACP) bị lỗ hổng hơn" ơng nói Việc chữa trị sâu khơng có ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ người mà tác động đến kinh tế RECALDENT™ (CPPACP) có tác dụng thẩm mỹ tích cực đến cải thiện chất lượng sống Reynolds viết: "Với người cao tuổi có vấn đề họ, điều tác động lớn đến xã hội" TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 139 Chun đề CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cần tổ chức sử dụng khai thác tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu mình, mặt nhằm nhanh chóng thu hồi chi phí đầu tư để tạo lập tài sản đó, kể chi phí liên quan đến thủ tục đăng ký xác lập quyền, mặt khác nhằm củng cố nâng cao giá trị TSTT Tài sản trí tuệ khai thác cách trực tiếp gián tiếp cách tự sử dụng uỷ quyền cho chủ thể khác thực chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác Chủ sở hữu đồng thời khai thác theo hình thức khác tuỳ theo loại TSTT sở hữu tuỳ theo thị trường kinh doanh theo thời điểm thích hợp Đối với trường đại học viện nghiên cứu, chức (và khả năng) khơng phải kinh doanh việc tự khai thác quyền sở hữu trí tuệ mà có thường khơng diễn phổ biến mà chủ yếu thực thơng qua hình thức chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu cho người khác Chuyển giao quyền sử dụng (cấp lixăng) Chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT trường hợp cách thức thông qua chủ thể (thường doanh nghiệp) sử dụng TSTT chủ thể khác (trường đại học/viện nghiên cứu) Qua đó, trường đại học/viện nghiên cứu thu khoản lợi nhuận (phí chuyển quyền sử dụng lợi ích trao đổi khác) Hình thức đặc biệt thích hợp trường đại học/viện nghiên cứu khơng có đủ khả 140 Cơc së h÷u trÝ t tài chính, lực sản xuất, máy móc, thiết bị lực khơng đủ đáp ứng nhu cầu thị trường yếu tố khác để sử dụng có hiệu quyền sở hữu trí tuệ Lý để trường đại học/viện nghiên cứu nên sử dụng hình thức cấp lixăng để khai thác quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:  Trường đại học/viện nghiên cứu có kết nghiên cứu bảo hộ hình thức quyền sở hữu trí tuệ (tức có tài sản trí tuệ) khơng có sở vật chất tài cần thiết khả tiếp thị để kinh doanh thành cơng dựa tài sản trí tuệ Trong trường hợp này, trường đại học/viện nghiên cứu không muốn chuyển nhượng (chuyển quyền sở hữu) tài sản trí tuệ cách có hiệu để khai thác quyền sở hữu trí tuệ cấp lixăng cho doanh nghiệp có khả đưa sản phẩm sản xuất theo tài sản trí tuệ thị trường Về phần mình, trường đại học/viện nghiên cứu nhận phí lixăng tính sở việc sử dụng tài sản đó;  Trên sở cấp lixăng, trường đại học/viện nghiên cứu thu lợi ích tài để bù lại khoản chi phí bỏ cho hoạt động nghiên cứu mà lại lo lắng đến rủi ro q trình thương mại hố (sử dụng) tài sản trí tuệ  Việc cấp lixăng cho người khác sử dụng tránh việc nhà nước cấp lixăng cưỡng sáng chế trường đại học/viện nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực nhạy cảm chăm sóc sức khoẻ cộng động (sáng chế dược phẩm) an ninh/quốc phòng Luật hầu quy định sáng chế không sử dụng đầy đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội số tình định, nhà nước cấp lixăng cưỡng cho người khác sử dụng mà không cần quan tâm tới ý kiến chủ sở hữu Việc cấp lixăng cho người khác sử dụng đáp ứng nghĩa vụ sử dụng tránh tình cấp lixăng cưỡng Luật pháp quốc gia có quy định hình thức khai thác TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 141 Theo quy định Luật SHTT Việt Nam (Điều 141, khoản 1): Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng SHCN cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng SHCN thuộc phạm vi quyền sử dụng Theo đó, để tiến hành chuyển giao quyền sử dụng, bên phải thống với thông qua văn gọi hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN (hay hợp đồng lixăng) Trong đó, Bên giao (tổ chức, cá nhân) cho phép tổ chức, cá nhân khác (Bên nhận) sử dụng đối tượng SHCN thuộc quyền nắm giữ Bên giao lãnh thổ định với thời hạn định Có hai loại hợp đồng lixăng bao gồm hợp đồng lixăng độc quyền (trong phạm vi thời hạn chuyển giao, Bên nhận độc quyền sử dụng đối tượng Bên giao không lixăng cho bên thứ ba khác sử dụng cho phép Bên nhận) hợp đồng lixăng không độc quyền (trong phạm vi thời hạn chuyển giao, Bên nhận có quyền sử dụng ký kết hợp đồng lixăng không độc quyền với người khác) Trong trường hợp lixăng cho nhiều bên, lợi ích người tiêu dùng, việc kiểm sốt chất lượng cần thực chặt chẽ Hợp đồng lixăng ký kết phạm vi tồn lãnh thổ quốc gia phần lãnh thổ bao gồm toàn số TSTT trường đại học/viện nghiên cứu Để cấp lixăng thành công, việc chuẩn bị tiến hành đàm phán để ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng Những vấn đề cần quan tâm chuẩn bị tiến hành đàm phán hợp đồng bao gồm:  Xem xét quy định mặt pháp lý (yêu cầu thẩm quyền chủ sở hữu; yêu cầu mặt hình thức hợp đồng phải làm thành văn với điều khoản bắt buộc, luật áp dụng );  Xác định người đàm phán với mình, chiến lược nhận lixăng đối tác;  Lixăng tất nội dung đàm phán phần thoả thuận tổng hợp nhiều vấn đề với đối tác; 142 Cơc së h÷u trÝ t  Khi đàm phán, phải đưa danh mục tất vấn đề cần đàm phán có nhân lực đàm phán có kỹ Những nội dung sau cần phải đưa vào hợp đồng lixăng quyền sở hữu trí tuệ: (i) Các bên ký kết hợp đồng Bên cấp lixăng phải chủ sở hữu (trong trường hợp trường đại học/viện nghiên cứu) (ii) Cấp lixăng Đây điều khoản quan trọng hợp đồng, xác định lixăng độc quyền hay không độc quyền lixăng Thời hạn lixăng đưa vào điều khoản nằm điều khoản riêng biệt khác Điều quan trọng thời hạn lixăng phải nằm thời hạn có hiệu lực quyền sở hữu trí tuệ (iii) Quyền nghĩa vụ bên cấp lixăng bên nhận lixăng Trong hợp đồng phức tạp, có nhiều quyền nghĩa vụ mà bên phải thực thuận tiện liệt kê tất quyền nghĩa vụ điều khoản hợp đồng (iv) Thanh toán/bồi thường Điều khoản xác định mức phí chuyển giao quyền sử dụng mà bên nhận lixăng trả cho bên cấp lixăng Phí lixăng tính theo nhiều cách tính trọn gói, tính phần trăm giá bán sản phẩm số xác đơn vị sản phẩm bán Mỗi phương thức tốn có ưu/nhược điểm định mà bên cần cân nhắc kỹ (v) Điều khoản chấm dứt hợp đồng Hợp đồng lixăng chấm dứt kết thúc thời hạn thoả thuận theo thông báo hai bên hành vi vi phạm bên tình dự liệu hai bên đưa vào điều khoản Điều khoản phải định liệu hệ hành động sau hợp đồng bị chấm dứt Ví dụ, bên nhận bán hết sản TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 143 phẩm sản xuất sau hợp đồng bị chấm dứt thời gian định (vi) Cải tiến đối tượng cấp lixăng quyền sở hữu kết cải tiến Đây điều khoản quan trọng hầu hết hợp đồng lixăng cấp trường đại học/viện nghiên cứu Trên sở sử dụng đối tượng cấp lixăng, bên nhận lixăng cải tiến đối tượng tạo đối tượng khác Các bên phải thoả thuận việc có quyền kết cải tiến Cần lưu ý pháp luật Việt Nam pháp luật nhiều nước có quy định bên khơng đưa vào hợp đồng lixăng điều khoản cấm bên nhận lixăng cải tiến đối tượng cấp lixăng cho điều mang tính phản cạnh tranh (vii) Chuyển nhượng/cấp lixăng thứ cấp Việc bên có tự chuyển giao lợi ích lixăng cho bên chuyển nhượng/bên lixăng thứ cấp bên phép chuyển nhượng và/hoặc cấp lixăng thứ cấp hay khơng thường phụ thuộc vào trí bên thường trí "khơng bị từ chối cách vơ lý" Theo đó, u cầu trí có lý đáng để khơng trí với việc chuyển nhượng/cấp lixăng thứ cấp việc chuyển nhượng/cấp lixăng thứ cấp khơng phép thực (viii) Vi phạm quyền cấp theo lixăng Thơng thường, hợp đồng lixăng có điều khoản quy định bên nhận lixăng thông báo cho bên cấp lixăng hành vi xâm phạm quyền mà họ biết bên cấp lixăng phải có trách nhiệm hành động để chống lại hành vi xâm phạm quyền Về ngun tắc bên nhận lixăng khơng muốn phải trả phí chuyển giao quyền sử dụng cho bên cấp lixăng quyền bên cấp lixăng cho phép bên thứ ba không cấp lixăng (người vi phạm) sử dụng mà khơng phải chịu hình phạt 144 Cơc së h÷u trÝ t (ix) Trường hợp bất khả kháng Điều khoản trường hợp bất khả kháng thường có tất hợp đồng quy định bên có nghĩa vụ phải làm khơng phải làm Trường hợp bất khả kháng tình nằm ngồi kiểm sốt bên liên quan Theo đó, ví dụ bên nhận lixăng có nghĩa vụ phải sản xuất tối thiểu 10.000 sản phẩm cấp lixăng quý nhà máy bên nhận lixăng bị sóng thần phá huỷ bên nhận lixăng viện dẫn điều khoản trường hợp bất khả kháng để bảo vệ khỏi hậu việc đáp ứng điều khoản số lượng tối thiểu (x) Luật áp dụng giải tranh chấp Chuyển nhượng quyền sở hữu Chuyển nhượng liên quan đến việc bán chuyển giao quyền sở hữu đối tượng SHTT từ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cho bên thứ ba Trường đại học/viện nghiên cứu chuyển nhượng tồn quyền SHTT để đổi lấy khoản tiền định Cũng chuyển quyền sử dụng, việc chuyển nhượng quyền SHTT thích hợp chủ sở hữu khơng muốn khơng có lực khai thác quyền cách trực tiếp mong muốn nhận khoản tiền trọn gói Để tiến hành hoạt động chuyển nhượng, bên tham gia phải ký kết văn thoả thuận gọi Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ Chuyển nhượng thực chất hoạt động mua bán TSTT nên hợp đồng vừa mang tính chất hợp đồng mua bán, nhiên có đối tượng điều chỉnh TSTT đặc biệt đối tượng mà quyền SHCN xác lập sở đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ nên hợp đồng chuyển nhượng phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Khi chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề then chốt xác định giá trị tài sản để định giá bán hợp đồng Vấn đề trình bày mục riêng định giá sau TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 145 Định giá tài sản trí tuệ phục vụ hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình, khơng thể xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Theo ông Stephan Hundertmark, Viện Quản lý sở hữu trí tuệ Steinbeis (Đại học Steinbeis  Đức), nhiều nước phát triển, tài sản vô hình khơng bao gồm tài sản trí tuệ sáng chế, nhãn hiệu, quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, mà cịn bao gồm vốn trí tuệ nguồn nhân lực, phương thức kinh doanh, mối quan hệ kinh doanh uy tín sản xuất kinh doanh Loại tài sản ngày thừa nhận với đóng góp đáng kể vào thành công doanh nghiệp 3.1 Khái niệm định giá giá trị định giá Theo tác giả Boer, F.P "định giá hiểu việc gán lượng tiền tệ định vào đối tượng định giá" Theo tác giả Rick Neifeld "định giá thuật ngữ kế toán dùng để tổng số tiền phải trả để nhận lợi ích tương lai tài sản vào thời điểm định" Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, theo tác giả Robert Pitkethly "định giá tài sản trí tuệ liên quan tới việc đưa định tương lai giống việc mức giá thị trường cổ phiếu nhà đầu tư định sở hiệu kinh doanh tương lai cơng ty" Nói cách khác, định giá tài sản trí tuệ hiểu việc ước tính giá trị thị trường cơng nghệ, quy trình, nhãn hiệu để tiến hành kế tốn; đó, giá trị tài sản trí tuệ phản ảnh phạm vi bảo hộ, nhu cầu sử dụng khả sinh lợi tài sản; giá trị thị trường tài sản trí tuệ tính tốn thu nhập tiềm sản phẩm dịch vụ sử dụng tài sản trí tuệ Một cách tổng quát, định giá tài sản trí tuệ hiểu việc xác định "giá trị" tài sản trí tuệ thời điểm định điều kiện định Nói cách khác, "giá trị" tài sản trí tuệ mục tiêu việc định giá 146 Cơc së h÷u trÝ t Giá trị tài sản trí tuệ khái niệm thuộc nội hàm khái niệm giá trị hàng hoá Khái niệm giá trị khái niệm liên quan tới giá trị (giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, giá cả) hàng hố có q trình phát triển lâu dài lịch sử kinh tế học triết học có nội hàm mở rộng dần theo thời gian Các khái niệm "giá trị" tài sản trí tuệ theo nghĩa hẹp sử dụng phổ biến chủ yếu coi khả tạo lợi ích kinh tế tương lai, tiềm thương mại, tài sản trí tuệ yếu tố định giá trị tài sản trí tuệ Chẳng hạn, theo tác giả Smith & Parr, giá trị tài sản trí tuệ thể tất lợi ích tương lai quyền sở hữu tài sản trí tuệ gộp lại để tốn lần Như vậy, giá trị tài sản trí tuệ xác định lợi ích kinh tế tương lai tài sản trí tuệ mang lại quy thời điểm Quan niệm phù hợp với định nghĩa Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, theo giá trị mà hoạt động định giá hướng tới giá trị thị trường tài sản trí tuệ, tức mức giá ước tính mua bán thị trường vào thời điểm định giá, bên người mua sẵn sàng mua bên người bán sẵn sàng bán, giao dịch mua bán khách quan độc lập, điều kiện thương mại bình thường 3.2 Mục đích định giá tài sản trí tuệ Nói chung, mục đích chủ yếu việc định giá tài sản trí tuệ nhằm xác định xác, đầy đủ khách quan giá trị tài sản đó, từ giúp chủ sở hữu/người quản trị tài sản đưa định tối ưu, có định phương thức kinh tế hiệu để sử dụng, bảo vệ, trao đổi tài sản thị trường nhằm tối đa hoá giá trị tài sản Người ta thấy hầu hết hoạt động liên quan đến việc lập kế hoạch, đàm phán hay quản lý mối quan hệ công việc giao dịch liên quan tới tài sản trí tuệ cần có thơng tin giá trị tài sản Đối với chủ sở hữu trí tuệ, có nhiều lý để định giá TSTT mang lại lợi ích cho họ: TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 147  Quản lý nội TSTT doanh nghiệp;  Chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng: xác định giá trị hợp đồng chuyển giao;  Sáp nhập mua lại: xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào tỷ trọng (mức độ đóng góp) tài sản trí tuệ vào tổng giá thị trường doanh nghiệp;  Góp vốn đầu tư, tham gia hợp đồng liên doanh, thiết lập liên minh chiến lược: xác định xác giá trị phần sở hữu (vốn góp) tương ứng doanh nghiệp dự án đầu tư liên doanh, liên kết kinh doanh;  Huy động vốn, đầu tư phát triển TSTT;  Tiết kiệm chi phí: xác định tài sản trí tuệ có giá trị kinh tế tiềm để tiếp tục phát triển, loại bỏ tài sản khơng cịn giá trị khơng mang lại lợi ích lớn chi phí hoạt động kinh doanh;  Cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu: xác định giá trị doanh nghiệp tài sản trí tuệ doanh nghiệp tham gia cổ phẩn hoá phát hành cổ phiếu công chúng;  Hỗ trợ giải tranh chấp: xác định mức độ, giá trị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tài sản trí tuệ; xác định giá trị hàng xâm phạm; hỗ trợ giải tranh chấp trường hợp phá sản, vi phạm hợp đồng, thừa kế ;  Hưởng thuế ưu đãi từ việc biếu tặng: Việc định giá tài sản trí tuệ biếu tặng (thường cho tổ chức phi lợi nhuận) làm sở để quan thuế tính tốn mức ưu đãi thuế cho doanh nghiệp biếu tặng Đối với trường đại học viện nghiên cứu, việc định giá tài sản trí tụê chủ yếu phục vụ cho mục đích chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, quản lý tài sản trí tuệ xử lý xâm phạm quyền Tuỳ thuộc vào mục đích định giá loại TSTT cụ thể định giá, có tác động đến việc lựa chọn phương pháp định giá khác 148 Cơc së h÷u trÝ t 3.3 Khái qt phương pháp định giá tài sản trí tuệ Có số phương pháp tiến hành định giá TSTT Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng số phương pháp có tính áp dụng cao phương pháp khác trường hợp vụ việc cụ thể 3.3.1 Phương pháp tiếp cận thu nhập Đây phương pháp sử dụng cách phổ biến Theo phương pháp này, việc tính tốn giá trị tài sản trí tuệ dựa chất tài sản trí tuệ, theo giá trị tài sản trí tuệ đánh giá sở lợi ích kinh tế mà tài sản mang lại khứ, dự kiến tạo lợi ích kinh tế tương lai Về bản, phương pháp tập trung vào nguồn thu nhập ước tính mà chủ thể quyền SHTT mong muốn nhận thời gian hiệu lực quyền SHTT, phương pháp sử dụng chiết khấu/khấu hao nguồn tiền mặt tạo giá trị cho nguồn thu nhập tương lai Ví dụ, ước tính nguồn thu nhập nhìn vào số tiền mà chủ sở hữu trí tuệ thu từ phí lixăng doanh nghiệp lixăng đối tượng SHTT cụ thể Có hai phương pháp ứng dụng cách tiếp cận coi bản, quan trọng áp dụng rộng rãi phương pháp phân tích dịng tiền chiết khấu (DCF) phương pháp vốn hoá thu nhập Thực tế định giá tài sản trí tuệ theo Bộ Tiêu chuẩn hướng dẫn định giá quốc tế việc định giá tài sản vơ hình Hội đồng Tiêu chuẩn định giá quốc tế (IVSC) công bố năm 2009 phương pháp tiếp cận thu nhập khuyến nghị ưu tiên áp dụng với lý cách tiếp cận cho kết đáng tin cậy cách tiếp cận khác 3.3.2 Phương pháp tiếp cận chi phí Phương pháp sử dụng để ước tính lợi ích tương lai TSTT cách tính số tiền/chi phí cần để thay TSTT Tức là, việc ước tính giá trị dựa tài liệu, số liệu phản ánh nguồn TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 149 lực tài chính, nhân lực, vật lực đầu tư để tạo tài sản tài sản tương đương Có ba phương pháp định giá bản, dựa theo cách tiếp cận chi phí định giá dựa chi phí khứ, định giá dựa chi phí thay thế, định giá dựa chi phí tái tạo Phương pháp tiếp cận chi phí có ưu điểm số liệu phục vụ cho việc tính tốn tương đối rõ ràng, dễ thu thập thường thống kê sổ sách kế toán doanh nghiệp, cách thức tính tốn đơn giản, dễ thực Tuy nhiên, nhược điểm lớn phương pháp giá trị xác định nguyên giá giá thị trường Giá trị thu từ cách tiếp cận chi phí chưa phản ánh tiềm phát triển, rủi ro hiệu kinh tế tài sản trí tuệ Chưa phản ánh rủi ro thực việc nghiên cứu triển khai tài sản trí tuệ Vì vậy, phương pháp thường sử dụng phương pháp bổ sung cho phương pháp tiếp cận thu nhập Phương pháp hữu ích xem xét quyền SHTT có TSTT phần mềm máy tính, vẽ kỹ thuật, kiểu dáng bao bì mạng lưới phân phối Thường ứng dụng để tính tốn hiệu kinh tế hiệu đầu tư tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp, từ phục vụ q trình quản trị nội doanh nghiệp để định giá tài sản trí tuệ hình thành trước tạo dựng chỗ đứng thị trường 3.3.3 Phương pháp tiếp cận thị trường Phương pháp dựa vào việc bên thứ ba sẵn sàng bỏ chi phí để mua thuê TSTT doanh nghiệp Qua phân tích, so sánh giao dịch loại tài sản trí tuệ tương tự để ước lượng giá trị Cách tiếp cận xây dựng chủ yếu dựa việc tuân thủ nguyên tắc thay thế, người mua thận trọng khơng bỏ tiền để mua loại tài sản trí tuệ mua tài sản trí tuệ khác tương đương với giá rẻ đánh giá thị trường đánh giá cuối Phương pháp sử dụng bổ sung cho phương pháp tiếp cận thu nhập 150 Côc së h÷u trÝ t Về ngun tắc, phương pháp tiếp cận thị trường đưa lại kết có tính thuyết phục cao khả sử dụng thơng tin thị trường mà thị trường thước đo cuối định kinh tế Đây phương pháp đơn giản, khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật khơng có cơng thức hay mơ hình cố định mà dựa vào diện giao dịch thị trường để rút chứng giá trị Tuy nhiên, thực tế giao dịch loại tài sản trí tuệ hồn tồn tương đồng với tài sản trí tuệ cần định giá tài sản trí tuệ loại tài sản đặc thù, có tính độc quyền đơn Hơn nữa, thiếu vắng thông tin thị trường loại tài sản trí tuệ tương đương không cung cấp thông tin cách xử lý đặc điểm riêng biệt giao dịch cụ thể Chính mà phương pháp sử dụng để định giá tài sản trí tuệ thực tế 3.3.4 Các phương pháp định giá khác  Phương pháp ứng dụng kỹ thuật định giá quyền chọn (option pricing): Nhóm phương pháp vốn sử dụng việc định giá quyền chọn thị trường đầu mạo hiểm với phương pháp biết đến nhiều phương trình Black & Scholes Fisher Black Miron Scholes phát triển năm 1972  Phương pháp định giá ứng dụng mơ hình kinh tế lượng (econometrics) Giá trị TSTT khác sử dụng phương pháp định giá khác Ngoài ra, yếu tố khác tác động kinh nghiệm sẵn có thơng tin liệu để thực thiện phương pháp cụ thể Khơng có phương pháp trội ưu trường hợp mà phải vào điều kiện mục đích định giá cụ thể để lựa chọn phương pháp định giá phù hợp TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Những điều cần biết sở hữu trí tuệ  Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2009 Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ thành đầu tư doanh nghiệp – Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương, 2007 Sở hữu trí tuệ  Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế  Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập Tài liệu Hội thảo Bảo hộ quyền SHTT trường đại học doanh nghiệp vừa nhỏ  Cục Sở hữu trí tuệ Cơ quan Sáng chế Nhật Bản  2008 Tài liệu Hội thảo Thương mại hoá tài sản trí tuệ  Cục Sở hữu trí tuệ Dự án Việt NamThụy Sỹ sở hữu trí tuệ  2008 Bài viết "Quản lý tài sản trí tuệ trường đại học" – Phan Quốc Nguyên – Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội  2010 Bài viết "Khai thác hiệu thông tin Sở hữu công nghiệp", S Suzuki 10 Bài viết: "Hệ thống thông tin Sở hữu công nghiệp Việt Nam: Hiện trạng tương lai" – Phạm Phi Anh  Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ 152 Cơc së h÷u trí tuệ Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán trờng đại học, viện nghiên cứu Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực Chịu trách nhiệm xuất : PHạM NGọC KHÔI Biên tập : ngun qnh anh Tr×nh bμy b×a : ngäc tn ThiÕt kế sách v chế : Thái sơn Nh xuất khoa học v kỹ thuật 70 Trần Hng Đạo, H Nội In 600 bản, khổ 16 24cm, Công ty TNHH in Đa Sắc Số ĐKKHXB: 3842013/CXB/55020/KHKT, ngy 27/3/2013 Quyết định XB số: 59/QĐXBNXBKHKT, ngy 3/5/2013 In xong v nộp lu chiểu Quý II năm 2013 ... đề SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Các vấn đề sở hữu trí tuệ Lịch sử đời phát triển chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .11 Các khái niệm sở hữu trí. .. quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu 54 Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU Các khái niệm tài sản trí tuệ, khai thác tài sản trí tuệ ... Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền hợp pháp tài sản trí tuệ Cơng ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới năm 1967 (WIPO) quy định sở hữu trí tuệ bao gồm quyền đối với:  Các tác

Ngày đăng: 22/07/2022, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan