TÀI LIỆU TẬP HUẤN TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ GIỚI, KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ GIỚI VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ

54 3 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ GIỚI, KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ GIỚI VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VÀ NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TRUNG ƯƠNG DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP {KHOẢN VAY ADB SỐ 2968-VIE(SF)} TÀI LIỆU TẬP HUẤN TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ GIỚI, KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ GIỚI VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ TÀI LIỆU PHÁT TAY CHO HỌC VIÊN Người soạn thảo: Lê Thị Mộng Phương Chuyên gia giới Dân tộc thiểu số Hà Nội, tháng năm 2016 Mục lục GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN 1.1 Tổng quan dự án 1.2 Mục tiêu dự án 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.1 Hợp phần 1: Quản lý chất thải chăn nuôi 1.3.2 Hợp phần 2: Tín dụng cho chuỗi giá trị khí sinh học 1.3.3 Hợp phần 3: Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp: 1.3.4 Hợp phần 4: Quản lý dự án 1.4 Tóm tắt tình hình thực dự án đến hết năm 2015 KIẾN THỨC VỀ GIỚI 10 2.1 Một số khái niệm giới 10 2.1.1 Khái niệm giới tính giới 10 2.1.2 Xã hội hóa giới 12 2.1.3 Định kiến giới 13 2.1.4 Vai trò giới 13 2.1.5 Tiếp cận, kiểm soát nguồn lực 16 2.1.6 Nhu cầu giới 16 2.1.7 Bình đẳng giới 17 2.2 Lồng ghép giới vào dự án 20 2.2.1 Lồng ghép giới chu trình dự án 20 2.2.2 Tại sai cần phải Lồng ghép giới vào văn kiện dự án: 22 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIỚI TRONG VÙNG DỰ ÁN 23 2.3.1 Tỷ lệ nữ cán lãnh đạo sở nông nghiệp Phát triển nơng thơn cịn thấp 23 2.3.2 Tỷ lệ phụ nữ đào tạo chun mơn cịn thấp so với nam giới 23 2.3.3 Tỷ lệ nữ giữ vị trí quan trong hệ thống trị cịn thấp so với nam giới 23 2.3.4 Giới chăn nuôi xây dựng, vận hành, quản lý khí sinh học 24 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ GIỚI .31 DÂN TỘC THIỂU SỐ: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 33 Mục tiêu EMDP: 33 Tác động dự án với nhóm DTTS 33 Một số đặc điểm văn hóa người dân tộc thiểu số Lào Cai, Sơn La, Sóc Trăng 34 4.5 Luật pháp sách nước Dân tộc thiểu số 39 4.6 Thể chế cho việc thực chương trình, sách: 40 4.7 Chính sách ADB Dân tộc Bản Địa: 41 4.8 Cách tiếp cận Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) dự án "Hỗ trợ nông nghiệp bon tháp:: 42 4.9 Các hoạt động Dự án hỗ trợ 44 4.10 Ngân sách dành cho Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số: 47 4.11 Các số giám sát đáng giá việc thực kế hoạch hành động dân tộc thiểu số 48 4.1 4.2 4.4 PHỤ LỤC .50 Danh mục bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Số lượng cơng trình khí sinh học dự án LCASP thực lũy hết 31/3/2016 Error! Bookmark not defined Phân loại vai trò giới 14 Nhu cầu giới 17 Câu hỏi lồng ghép giới chu trình dự án 21 Tỷ lệ nữ giữ vị trí lãnh đạo sở nơng nghiệp Bình Định 23 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo năm 2014 10 tỉnh 23 Tỷ lệ nam, nữ hệ thống trị xã An Nhơn, thị xã An Nhơn Bình Định 23 Phân chia lao động theo giới khu vực chăn nuôi nhỏ 25 Giới xây dựng Bioga 26 Phân công lao động nam nữ chuỗi chăn nuôi trang trại có quy mơ lớn vừa 27 Sự tham gia nam nữ hoạt động xây hầm Bioga 28 Mơ hình phân công lao động vợ chồng gia đình 29 Kế hoạch hành động giới 31 Mẫu viêt báo cáo theo dõi thực kế hoạch hành động giới Error! Bookmark not defined Thành phần tộc người tỉnh thuộc dự án 38 Tình hình chăn ni, hộ gia đình DTTS Khu vực Dự án 39 Tài liệu pháp lý liên quan tới dân tộc thiểu số 39 Các hoạt động dự án hỗ trợ 44 Ngân sách dành cho Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số 47 Danh mục hình Hình Phân biệt giới giới tính 11 Hình Xã hội hóa giới 12 Hình Chu trình dự án 20 TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC VIÊN GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp (viết tắt LCASP) Kinh phí thực hiện: vốn vay Ngân hàng Châu Á (ADB), khoản vay số 2968-VIE (SF) ngày 7-3-2013 Chủ đầu tư: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Đơn vị thực dự án: Ban quản lý dự án nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp Phát triển Phát triển Nông thôn (ii) Ban quản lý dự án Trung Ương (CPMU) (iii) Ban hỗ trợ kỹ thuật (TSU); (iv) Hai định chế tài chính: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam; (v) Cơ quan thực dự án cấp tỉnh: 10 Ban quản lý dự án cấp tỉnh bao gồm: Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam Định, Hà Tĩnh, Bình Định, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng; (vi) Các đơn vị cá nhân tư vấn cho dự án: Kiểm toán, quản lý dự án, điều phối viên, tư vấn độc lập Tiến độ thực hiện: từ năm 2013 đến thán 12-2018 Các tỉnh hưởng lợi dự án: 10 tỉnh bao gồm: Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam Định, Hà Tĩnh, Bình Định, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng Mục tiêu dự án: tăng khả hấp thụ việc thực hành công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp biện pháp làm tăng việc sử dụng lượng khí sinh học phân hữu sinh học Dự án nâng cao lực bên liên quan phổ biến kỹ kiến thức việc áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp tới bên hưởng lợi 1.1 Tổng quan dự án Ngành Nơng nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 18,5% vào GDP kinh tế, 15% tổng giá trị xuất (năm 2013)2, ngành cung cấp việc làm cho khoảng 70% lao động khu vực nơng thơn Giá trị đóng góp ngành chăn ni tăng lên nhanh chóng từ 19,3% năm 2000 lên 26,8% năm 2013 Số lượng hộ nông dân doanh nghiệp quy mô vừa lớn tham gia lĩnh vực chăn nuôi tăng lên cách ổn định Sự tăng trưởng đóng góp vào lớn mạnh kinh tế giảm nghèo cộng đồng khu vực nông thôn Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh ngành chăn ni có tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Chất thải chưa qua xử lý ngành chăn nuôi mang tác nhân gây bệnh lớn, làm ô nhiễm nguồn nước, đe dọa đến sức khỏe người loài vật, gây phát thải khí nhà kính (GHGs) Ngồi ra, Việt Nam ngành nơng nghiệp ngành đóng góp lớn lượng khí nhà kính (đến 50%), tiếp đến ngành lượng (25%); lâm nghiệp (19%); cuối công nghiệp (4%) Trong hoạt động nông nghiệp, sản xuất lúa gạo nguồn phát thải khí nhà kính lớn (chiếm 45%), tiếp đến chăn nuôi (35%) Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp (LCASP) Chính phủ Việt Nam khởi động năm 2013 từ nguồn vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), khoản vay VIE2968 10 tỉnh: Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam Định, Hà Tĩnh, Bình Định, Tiền Giang, Bến Tre Sóc Trăng Dự án tiến hành năm (2013-2018) dự kiến tăng tiếp nhận thực hành công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp Tổng cụ thống kê Tổng cục hải quan Tổng cục thống kê xác định việc sử dụng nhiều lượng khí sinh học phân hữu từ bùn thải sinh học Dự án nâng cao lực bên liên quan phổ biến kỹ kiến thức việc thiết lập công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp tới bên hưởng lợi 1.2 Mục tiêu dự án 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng sản xuất nông nghiệp bền vững, hiệu thân thiện với môi trường thông qua việc xúc tiến xây dựng/nhân rộng mơ hình nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp hướng tới giảm thiểu phát thải khí nhà kính ứng phó/giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, phế phụ phẩm nông nghiệp, quản lý hiệu hoạt động chế biến, bảo quản sau thu hoạch nông sản Giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải nông nghiệp thông qua mở rộng phát triển chương trình khí sinh học từ quy mơ cơng trình nhỏ hộ gia đình đến quy mơ cơng trình vừa lớn tạo nguồn lượng sạch; cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể i Cải thiện hoạt động quản lý chất thải chăn nuôi, phế phụ phẩm từ cơng trình sản xuất khí sinh học; giảm ô nhiễm môi trường; tạo nguồn lượng sạch, phân bón hữu sinh học nguồn thu từ chế phát triển (CDM) ii Tăng cường ứng dụng sản xuất nông nghiệp bon thấp công nhận hiệu quả; sử dụng nhiều nguồn lượng tái tạo phân bón hữu vi sinh từ chất thải nông nghiệp; nhân rộng mơ hình ứng dụng sản xuất nơng nghiệp bon thấp nhằm giảm phát thải nhà kính, cải thiện sinh kế chất lượng sống người dân nông thôn iii Nâng cao lực bên liên quan cách phổ biến kỹ kiến thức việc thiết lập công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp tốt tới bên hưởng lợi 1.3 Các hợp phần dự án: Dự án LCASP phê duyệt với 04 hợp phần, gồm: 1.3.1 Hợp phần 1: Quản lý chất thải chăn nuôi i Quản lý tồn diện chất thải chăn ni thị trường cacbon • Dự án hỗ trợ xây dựng 36.000 hầm khí sinh học cỡ nhỏ, 40 hầm cỡ trung bình 10 hầm cỡ lớn, sở hạ tầng cho chuỗi giá trị liên đới Ít 5% tổng số hầm khí sinh học nhỏ xây cho người dân tộc thiểu số số tỉnh dự án • Đào tạo 36.000 hộ (ít 50% đối tượng đào tạo phụ nữ), 500 thợ nề (ít 20% phụ nữ), 160 kỹ thuật viên (ít 20% phụ nữ) nội dung liên quan tới xây dựng, vận hành, mơi trường hầm khí sinh học nhỏ; 10 kĩ sư 10 nhà thầu đào tạo đăng ký tham dự vào hiệp hội khí sinh học đến năm 2018 • Xây dựng vận hành hệ thống sở liệu (có đăng ký tên vợ chồng) để quản lý hiệu việc xây dựng sử dụng hầm khí sinh học xây dựng áp dụng cho dự án • Cụ thể: Xây dựng mơ-đun đào tạo tập huấn ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp cacbon thấp tổ chức đào tạo cho người giám sát vận hành chuỗi giá trị khí sinh học (KSH) bên liên quan khác để áp dụng phổ biến tỉnh hưởng lợi từ dự án - Hoạt động 1: Tiêu chuẩn hóa phổ biến gói thiết kế cho quản lý chuỗi khí sinh học + Các cơng trình khí sinh học quy mơ nhỏ Tiêu chí lựa chọn hộ tham gia Tiêu chí lựa chọn địa điểm - Hoạt động 2: Cơng nghệ xây dựng cơng tình khí sinh học dự án áp dụng Nội dung gói mơi trường cơng trình khí sinh học Đối với cơng trình khí sinh học quy mơ vừa nhỏ - Hoạt động 3: Đăng ký chương trình hoạt động cho cơng trình Khí sinh học quy mơ nhỏ, vừa lớn với thị trường bon thích hợp - Hoạt động 4: Tăng cường lực cho quan liên quan nhằm giám sát cơng trình khí sinh học xây dựng - Hoạt động 5: Giám sát lượng giảm phát thải C02 hàng năm thu nhập tuwfchuwnsg nhận giảm phát thải cacbon - Hoạt động 6: Tăng cường lực cho cán phủ quan có liên quan nhằm tiếp tục quản lý phát triển chương trình khí sinh học quốc gia ii Hỗ trợ phát triển cơng trình khí sinh học - Hoạt động 7: Giám sát vận hành cơng trình khí sinh học với hạng mục môi trường đầy đủ - Hoạt động 8: Đào tạo cấp chứng nhận cho cán kỹ thuật viên, thợ xây dựng, kỹ sư nhà thầu để hỗ trợ xây dựng cơng trình khí sinh học + Đào tạo kỹ thuật viên + Đào tạo thợ xây dựng + Đào tạo kỹ sư khí sinh học + Đạo tạo nhà thầu khí sinh học - Hoạt động 9: Hỗ trợ tài cho cơng trình khí sinh học 1.3.2 Hợp phần 2: Tín dụng cho chuỗi giá trị khí sinh học Thơng qua định chế tài cung cấp tín dụng cho 36.050 hộ gia đình, chủ trang trại, doanh nghiệp để xây dựng hầm khí sinh học hạng mục mơi trường kèm Có 50% khoản vay, hợp đồng đứng tên vợ chồng đứng tên vợ làm đại diện; hoạt động tập huấn kỹ thuật quản lý chất thải chăn ni khí sinh học cho cán định chế tài Cụ thể: i Vai trò Ban quản lý dự án tỉnh - Phối hợp với Ngân hàng quyền địa phương để xác định nhu cầu vay vốn xây dựng, đào tạo vay vốn hộ nông dân, trang trại, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp xây dựng cơng trình Khí sinh học - Phối hợp với Ngân hàng hướng dẫn hộ gia đình, trang trại doanh nghiệp hướng dẫn thủ tục vay vốn Ngân hàng - Phối hợp với Ngân hàng, CPMU việc quản lý, giám sát chất lượng xây dựng, tiêu chuẩn an tồn mơi trường cơng trình khí sinh học vay vốn tín dựng dự án Cơ chế tài cho vay lại ii 1.3.3 Hợp phần 3: Chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp: Hợp phần gồm tiểu hợp phần (1) Thúc đẩy ứng dụng nông nghiệp bon thấp (2) Xây dựng mơ hình nơng nghiệp bon thấp Các hoạt động cụ thể sau: Tiểu hợp phần 3.1: Thúc đẩy ứng dụng nông nghiệp bon thấp i - Hoạt động 1: Nghiên cứu thử nghiệm cơng trình khí sinh học sản xuất nông nghiệp bon thấp (CSAWMP) - Hoạt động 2: Thiết lập hệ thống thông tin cho việc chia sẻ ứng dụng sản xuất nông nghiệp bon thấp - Hoạt động 3: Đào tạo cán nghiên cứu cán khuyến nông ứng dụng hiệu công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp - Hoạt động 4: Phát triển chương trình đào tạo, gió trình, đề cương giảng kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp để đào tạo nghề cho nông dân - Hoạt động 5: Nâng cấp đồ dựa ứng dụng sản xuất nông nghiệp bon thấp cho vùng sinh thái nông nghiệp nhằm dự báo tác động trực tiếp Biến đổi khí hậu cung cấp thông tin hỗ trợ cho Lập kế hoạch nông nghiệp Tiểu hợp phần 3.2: Xây dựng mơ hình nơng nghiệp bon thấp ii - Đào tạo thực mơ hình khuyến nơng nhằm chuyển giao sản xuất nông nghiệp bon thấp cho sản xuất 10 tỉnh dự án, có 50% người hưởng lợi phụ nữ có tham gia tổ chức cộng đồng - Soạn thảo chiến lược nghiên cứu chuyển giao sản xuất nông nghiệp bon thấp dựa sở cộng đồng bao gồm kế hoạch truyền thông, phổ biến kế hoạch hoạt động lồng ghép soạn thảo chi tiết vào năm 2014 - Cụ thể: + Hoạt động 6: Xây dựng mơ hình quản lý chất thải chăn ni cho sản xuất nơng nghiệp giảm phát thải khí nhà kính + Hoạt động 7: Đào tạo cán khuyến nông nông dân công nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp 1.3.4 Hợp phần 4: Quản lý dự án i Hệ thống quản lý dự án bao gồm Ban Quản lý dự án Trung ương Ban Quản lý dự án tỉnh lập vận hành gồm đội ngũ nhân có trình độ chun mơn trang bị sở vật chất, 30% nhân phụ nữ đầu mối liên lạc vấn đề giới định vào năm 2014 ii Xây dựng hệ thống Giám sát Đánh giá liệu giới dân tộc thiểu số iii Chỉ định quan điều phối thị trường bon tổ chức hoạt động 36.050 chủ sở hữu hầm khí sinh học thơng qua hiệp hội - Cụ thể: + Quản lý dự án trung ương tỉnh + Giám sát đáng giá dự án + Kiểm tốn đánh giá hồn thành dự án + Điều tra + Hệ thống báo cáo dự án 1.4 Tóm tắt tình hình thực dự án đến hết quý 1-2017 Bảng Số lượng cơng trình khí sinh học dự án LCASP thực lũy hết 31/3/2017 Stt Tỉnh 10 CPMU Lao Cai Son La Phu Tho Bac Giang Nam Dinh Ha Tinh Binh Dinh Tien Giang Ben Tre Soc Trang Total HKSH cở nhỏ 2,314 1,879 8,312 7,245 4,233 4,843 7,002 2,629 4,734 2,678 45,869 HKSH cở TB Số Hầm KSH xây dựng HKSH cở Tổng Tỷ lệ DTTS lớn 4 2,314 1,879 8,316 7,245 4,235 4,847 7,002 2,629 4,734 2,678 45,879 5.0% 4.1% 18.1% 15.8% 9.2% 10.6% 15.3% 5.7% 10.3% 5.8% 100% Tỷ lệ 854 925 115 394 1.86% 2.02% 847 3,135 1.85% 6.83% 0.86% Mức độ giải ngân 2,067 1,849 6,573 7,000 4,102 4,352 6,668 2,488 4,395 2,468 41,962 Nguồn: Biên ghi nhớ đoàn giám sát ADB từ ngày 22-28 tháng 4-2017 Tiếp cận tín dụng Trong số hợp phần dự án nay, hợp phần tín dụng cho chuỗi giá trị khí sinh học triển khai chậm Hợp phần triển khai với tham gia hai Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Ngân hàng Hợp tác xã Tuy nhiên, tính đến hết tháng năm 2017, tỉnh có vay vốn, Lào Cai với 400 hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, có 272 người vay đứng tên phụ nữ, đạt 68,0% Bắc Giang: có 238 hộ vay vốn ( vây ngân hàng Nông nghiệp PTNT 107 Ngân hàng HTX 131 hộ) Bình Định có 91 hộ vay vốn Ngân hàng Hợp tác xã, có 24 người đăng ký tên phụ nữ, đạt 26,37% Table 2: Thực trạng hộ tiếp cận với vốn tín dụng (tính đến ngày 31/3/ 2017) Số hộ vay vốn No Provinces CPMU Lao Cai Son La Phu Tho Bac Giang Binh Dinh Số hộ vay vốn NH NN VBARD Số người đăng ký tên phụ nữ 400 272 Số hộ vay vốn Ngân hàng HTX Coopbank Số người đăng ký tên phụ nữ Tổng số hộ vay vốn Số người đăng ký tên phụ nữ Tỷ lệ 400 272 68.00% 0 0 238 41 Nam Dinh 0 Ha Tinh 0 91 24 Tien Giang 0 Ben Tre 0 10 Soc Trang 0 729 337 Total 107 19 131 22 91 507 291 24 222 46 17.23% 26.37% 46.23% Tập huấn cơng trình khí sinh học: Dự án đào tạo 46,716 người vận hành sử dụng hầm KSH, có 16,433 phụ nữ, chiếm 35.20% Đào tạo 375 thợ xây dựng hầm KSH, có 19 phụ nữ, chiếm 5,07% Đào tạo 1,180 cán kỹ thuật, có 277 phụ nữ, chiếm 23.47% Dự án đào tạo 28 kỹ sư 10 nhà thầu Xây dựng công cụ: Dự án xây dựng (i) hướng dẫn xây dựng / lắp đặt HKSHP; (ii) Một cẩm nang vận hành hầm KSH; (iii) Một hướng dẫn xây dựng / lắp đặt HDPE MLBPs; Và (iv) sách hướng dẫn vận hành HDPE MLBP Tổng cộng Dự án cung cấp khoảng 1.730 khóa học Table 3: Training to operators, masons, technicians, engineers and contractors (as of 31 March 2017) Tỉnh Vận hành CPMU Lao Cai 2,303 Son La Phu Tho Đào tạo vận hành, thợ xây, kỹ thuật viên, kỹ sư nhà thâù (Hợp phần 1) Phụ nữ Nữ vận Nữ thợ Kỹ thuật Nữ kỹ Thợ xây quản lý kỹ Kỹ sư hành xây viên sư thuật 681 178 28 506 49 27 1,627 461 29 7,248 2,838 41 53 11 107 Bac Giang 7,000 1,599 33 19 43 11 Nam Dinh 3,977 Ha Tinh 6,007 1,624 0 40 2,715 93 56 14 Binh Dinh Tien Giang 6,860 3,103 25 53 2,604 1,061 34 25 Ben Tre 5,987 1,754 28 22 10 Soc Trang 3,103 782 57 73 Tổng Phần trăm 46,716 16,443 375 19 1,180 277 35.20% 5.07% 23.47% 28 Nhà thầu 10 10 KIẾN THỨC VỀ GIỚI 3.1 Một số khái niệm giới 3.1.1 Khái niệm giới tính giới Nói đến "giới" cần phân biệt hai thuật ngữ "giới" "giới tính" xem xét đặc trưng chúng a Khái niệm giới tính: Giới tính khái niệm sinh học, khác biệt nam nữ mặt sinh học Sự khác biệt chủ yếu xuất phát từ khác phận sinh dục chức tái sinh sản/sản xuất người, trì nịi giống Con người từ sinh có đặc điểm giới tính nam hay nữ nhận biết qua phận sinh dục nam hay sinh dục nữ Đặc điểm gọi "Bẩm sinh" Những đặc trưng giới tính: Có đặc trưng (1) Bẩm sinh; (2) Đồng nhất, (3) Không thay đổi b Khái niệm giới: Là thuật ngữ xã hội học, bắt nguồn từ mơn nhân học, nói đến vai trị trách nhiệm mà xã hội quy định cho nam nữ Giới đề cập đến việc phân cơng lao động, vai trị, kiểu phân chia nguồn lực lợi ích nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác nói đến giới nói đến khác biệt nam nữ từ góc độ xã hội Những đặc trưng giới : Có đặc trưng bản: (1)Được hình thành học giáo dục; (2) Đa dạng- không đồng nhất, khác nước, địa phương; (3) Có thể thay đổi được- Thay đổi theo thời gian Những đặc trưng giới tính • Bẩm sinh - Đặc điểm có từ lúc sinh • - Đồng • - Đặc điểm giới tính giống phụ nữ nam giới vùng miền, dân tộc quốc gia khác giới Không thể thay đổi àn ông, đàn bà có chức sinh sản bẩm sinh khơng thể đổi chổ cho Ví dụ đàn ơng khơng thể mang thai sinh con, ngược lại đàn bà khơng thể có tinh trùng để thụ thai Những đặc điểm thay đổi theo không gian thời gian • - Những đặc trưng giới Do dạy học mà có Những đặc trưng giới đặc trưng xã hội hình thành qua trình dạy học (xem phần xã hội hóa) Đứa trẻ phải học hỏi để trở thành trai, gái • Đa dạng - Giới thể đặc trưng xã hội phụ nữ nam giới đa dạng Nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội nước Ngay nước đặc điểm giới/quan hệ gữa nam nữ có khác biệt đáng kể dân tộc khác nhau, vùng nông thôn, đô thị, giai tầng xã hội trí thức, cơng nhân • Ln biến đổi - Vì phụ thuộc vào đặc điểm xã hội nên tương quan giới biến đổi yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, phong tục tập qn • Có thể thay đổi Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội hồn tồn thay đổi 10 2007 2007 2007 2007 2006 2004 2003 2002 2001 1998 1995 1991 Thông tư số 06/2007/TT-UBDT ngày 20/9/2007 Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực mức Hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý, để nâng cao nhận thức pháp luật theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg Quyết định số 06/2007/QĐ-UBDT ngày 12/10/2007 Uỷ ban Dân tộc việc ban hành Chiến lược truyền thông Chương trình 135 giai đoạn II Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính phủ Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất Quyết định 965/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 ban hành số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, cận nghèo ngư dân Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 07 năm 2004 Một số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (được gọi Chương trình 134) Nghị số 24/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, ngày 12 tháng 03 năm 2003 công tác Dân tộc thiểu số Chỉ thị số 03/2002/CT-BTC ngày 06/9/2002 Bộ trưởng Bộ Tài việc tăng cường cơng tác xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tài xã phường thị trấn, đặc biệt ý đến đối tượng người dân tộc Khmer, Chăm công tác đơn vị Nghị định số 70/2001/NĐ-CP: tất hồ sơ đăng ký tài sản gia đình quyền sử dụng đất phải ghi tên vợ chồng Nghị định số 59/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc Thông tư liên tịch 50-TT/LB năm 1995 hướng dẫn quản lý, cấp phát, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ dân tộc thiểu số, dân tộc Khmer, Chăm đặc biệt khó khăn Bộ Tài Uỷ ban Dân tộc Miền núi ban hành Chỉ thị số 68-CT/TW, ngày 18-4-1991 Ban Bí thư cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Chính phủ Quy chế thực dân chủ cấp xã, ban hành ngày 07 tháng 07 năm 2003 Chính phủ dân chủ sở yêu cầu “Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra” Thông báo Chính sách an tồn ADB u cầu Bên vay phải thực trình tham vấn tự do, trước có thơng tin” với cộng đồng người địa (dân tộc thiểu số) Ngồi phủ cịn có nhiều chương trình, sách cho xóa đói giảm nghèo 5.6 Thể chế cho việc thực chương trình, sách: Uỷ ban Dân tộc thiểu số miền núi (CEMMA) quan cấp phủ chịu trách nhiệm nhóm dân tộc Việt Nam Vai trò CEMMA tư vấn cho Chính phủ vấn đề liên quan đến nhóm dân tộc thiểu số vùng núi cao giám sát chương trình phát triển hỗ trợ cho dân tộc thiểu sổ Tháng 11 năm 1995, CEMMA UNDP triển khai chế hỗ trợ từ bên để phát 40 triển dân thiểu số Cơ cấu tổ chức làm rõ số trở ngại, hạn chế kết thực công xóa đói giảm nghèo, việc điều phối chương trình giảm nghèo thất bại việc vận động tham gia dân tộc thiểu số vào chương trình phát triển Cơ cấu cịn đề xuất chiến lược cho phát triển dân tộc thiểu số khuôn khổ sách mục tiêu quốc gia Việt Nam, tính ổn định, tăng trưởng bền vững, cơng giảm nghèo Các thành phần chiến lược vừa nêu là: - Sự tương thích sách chế hành động; - Các mối quan tâm đến xây dựng lực quản lý Uỷ ban Dân tộc thiểu số miền núi (CEMMA), các cấp bên trực thuộc cấp sở CEMMA; - Sự thấu hiểu sâu sắc, đầy đủ chấp nhận khác biệt văn hóa nhóm dân tộc thiểu số văn hóa, ngơn ngữ đặc trưng xã hội; - Sự cân đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực phát triển sở hạ tầng; - Các cách tiếp cận theo phương thức có tham gia công tác tham vấn ý kiến người dân tộc thiểu số; Đầu tư tốt vào nhóm nghèo phủ chứng thực xem nhóm đối tượng mục tiêu Nhiều chương trình quốc gia Chính phủ xây dựng phát triển kinh tế nhằm tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát triển hoà nhập vào dòng chảy chủ đạo dân tộc Những chương trình chủ yếu Uỷ ban Dân tộc Thiểu số Miền núi (CEMMA) Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp thực - Bên cạnh đó, kể đến nhiều sách liên quan đến phát triển dân tộc thiểu số mà phủ Việt Nam ban hành (i) nhóm sách liên quan đến tạo điều kiện định canh, định cư dân tộc thiểu số; (ii) nhóm sách liên quan đến việc tạo điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế-văn hóa-xã hội cho dân tộc miền núi; (iii) nhóm sách liên quan đến giao đất, quản lý đất đai khu vực miền núi dân tộc thiểu số 5.7 Chính sách ADB Dân tộc Bản Địa: Tóm tắt tuyên bố sách bảo trợ xã hội AD (SPS) năm 2009 Mục đích: Để thiết kế thực dự án cho sắc quyền người, hệ thống an sinh kế độc đáo văn hóa người dân tộc địa bao gồm người Thái, Người Mường, người Khơ-Me địa theo cách định nhĩa họ tuyệt đối tơn trọng, để họ: i Được nhận lợi ích kinh tế xã hội phù hợp với văn hóa ii Khơng phải chịu tác động bất lợi dự án gây ra, iii Có thể tham gia tích cực vào dự án có ảnh hưởng đến họ Để phục vụ cho mục đích hoạt động, thuật ngữ dân tộc địa dùng theo nghĩa chung để nhóm văn hóa, xã hội độc đáo, dễ bị tổn thương sở hữu đặc điểm sau theo mức độ khác nhau: i Tự coi nhóm nhóm văn hóa địa khác biệt sắc nhóm khác cơng nhận 41 ii Cùng sống địa bàn riêng biệt lãnh địa tổ tiên để lại nằm vùng dự án gần với nguồn tài nguyên sinh cảnh lãnh địa iii Có thể chế văn hóa, kinh tế, xã hội hay trị theo luật tục khác với luật tục xã hội văn hóa số đơng người vượt trội; và: iv Ngôn ngữ riêng biệt, khác thường so với ngơn ngữ thức quốc gia hay vùng Ngun tắc sách bảo trợ dân tộc thiểu số ADB a Sàng lọc để xác định kiện diện dân tộc địa dự án có khả gây tác động đến sinh kế người dân tộc địa hay không? b Thực đáng giá tác động xã hội có yếu tố giới phù hợp mặt văn hóa xác định lợi ích vè xã hội kinh tế người dân tộc địa xây dựng biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dân tộc địa c Thực tham vấn thiết thực người dân tộc địa bị ảnh hưởng liên quan đến hoạt động dự án Chuẩn bị thực kế hoạch tăng cường lực thích hợp văn hóa hịa nhập giới d Đảm bảo có chấp nhận cộng đồng dân tộc địa hoạt động dự án sau đây: (i)phát triển thương mại nguồn tài nguyên văn hóa kiến thức người địa; (ii) di dời khỏi nơi sinh sống đến theo tập quán; (iii) Phát triển thương mại nguồn tài nguyên thiên nhiên phạm vi vùng đất sử dung theo tập quán, tác động đến sinh kế mục đích văn hóa, nghi thức tâm linh vốn đặc điểm sắc cộng đồng người dân tộc địa e Trong chững mực tối đa có thể, ngăn ngừa hạn chế việc tiếp cận di dời khỏi khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên f Xây dựng kế hoạch dân tộc địa bao gồm khung tham vấn với cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng, biện pháp đảm bảo cho dân tộc địa nhận lợi ích phù hợp xá định biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực dự án g Công khai kế hoạch dân tộc địa cho người dân bị ảnh hưởng h chuẩn bị kế hoạch hành động để công nhận hợp phát quyền theo luật tục đất đai lãnh thổ tổ tiên để lại chưa có dự án i Giám sát thực kế hoạch dân tộc địa sử dụng phương pháp có tham gia cần thiết công khai báo cáo giám sát 5.8 Cách tiếp cận Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) dự án "Hỗ trợ nông nghiệp bon tháp:: Cung cấp đầy đủ thông tin dự án hoạt động dự án cho người dân tộc thiểu số • Sự tham gia người DTTS: Người DTTS (nam giới nữ giới) đưa vào nhóm thảo luận cấp độ, đóng góp vào việc xác định, lựa chọn, chuẩn bị thực hoạt động Dự án đặc biệt giai đoạn đầu nỗ lực mở rộng việc sử dụng KSH • Truyền thơng nâng cao nhận thức cho người DTTS: Thông qua tham vấn, kiến nghị yêu cầu nỗ lực giáo dục/ phổ biến KSH cần phải thực sâu rộng hơn, đồng 42 thời chuyển giao phát triển công nghệ mơ hình CSAWMP (Thực hành quản lý chất thải cho nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu) • Các biện pháp thực tế phải thực để đảm bảo người DTTS có thơng tin đầy đủ xác KSH trước định thực • Sử dụng phương tiện truyền thơng phổ biến KSH minh chứng từ thực tế Truyền thông phải thực tiếng địa phương; • Hội phụ nữ cấp xã, trưởng thơn đội ngũ khuyến nông cấp xã phải người chủ đạo việc cung cấp thông tin Khí sinh học (KSH) thơng qua họp (cấp thơn hộ gia đình cá nhân), để tiếp cận với người DTTS trở thành cầu nối người DTTS dự án; • Khí sinh học DA Hà Lan tài trợ địa bàn tỉnh cho thấy người thợ xây bể có vai trị quan trọng giới thiệu lợi ích khí sinh học (KSH), cung cấp hướng dẫn kỹ thuật cho nơng dân Vì vậy, dự án nên sử dụng họ nhóm truyền thơng lợi ích sử dụng cơng nghệ KSH cho người dân nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng Những địa bàn mà người dân tộc thiểu số khơng nói thành thạo tiếng phổ thơng, dự án nên sử dụng phiên dịch người địa phương chỗ để truyền đạt thông tin đầy đủ đến với bà • Thay đổi sách hỗ trợ tín dụng cho bà dân tộc thiểu số, cần công khai minh bạch thơng tin tiêu chí lựa chọn họ tham gia dự án hướng dẫn thủ tục theo phương thức cầm tay việc cho bà để bà tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng Điều tạo điều kiện cho hộ nông dân tham gia KSH, đặc biệt người nghèo, phụ nữ nhóm yếu khác, dễ dàng tiếp cận tín dụng • Đồng thời, huy động tham gia tổ chức trị xã hội hội nơng dân, hội phụ nữ vay qua tín chấp, tổ chức đồn thể hướng dẫn giám sát việc sử dụng đồng vốn vay sử dụng mục đích, tránh tình trạng bị thất • Quy mơ chế cho vay cần phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa độc đáo nhóm DTTS vùng miền, địa phương khác Những khó khăn tiếp cận với vốn vay: Hai định chế tài Ngân hàng Nghiệp Ngân Hàng Hợp tác xã có ngân hàng thương mại, có quy định chưa phù hợp với người Dân tộc thiểu số, tạo nhiều rào cản: (i) Phải có tài sản chấp; (ii) Phải thành viên Hợp tác xã vay vốn; (ii) Phải khơng có nợ xấu, nghĩa muốn vay vay phải trả hết nợ cho ngân hàng, khơng cịn nợ cũ; (iii) Khoảng cách từ nơi bà DTTS đến trụ sở Ngân hàng xa, chưa thuận lợi, đặc biệt phụ nữ; (iv) Phải có giấy tờ tùy thân chứng minh thư cước công dân, người DTTS, đặc biệt phụ nữ bị chứng minh thư hầu hết không làm lại, có nhu cầu vay vốn khơng ngân hàng chấp nhận • Nguồn nhân lực hỗ trợ thể chế để tăng cường: • Nâng cao nhận thức người DTTS lợi ích việc sử dụng bùn sinh học để sản xuất ứng dụng trồng rau cho gia đình; • Thu hút tham gia người DTTS vào sản xuất bán bùn sinh học phục vụ mục đích kinh doanh; 43 • • • • • Nâng cao nhận thức DTTS khả nối nhà vệ sinh với bể phân hủy để cải thiện điều kiện vệ sinh hộ gia đình Thành lập Ban Giám sát xã với thành viên bao gồm đại diện người DTTS nhằm đảm bảo lợi ích người DTTS tính tới bước triển khai dự án Phát triển lực nhà sản xuất nông nghiệp tổ chức KSH để đại diện cho lợi ích DTTS thị trường, hiệp hội KSH Việt Nam, Hiệp hội KSH Việt Nam (VBA) đảm nhiệm vai trị Dành ngân sách cho phương pháp tiếp cận liên quan đến DTTS Trách nhiệm giải trình tác động DTTS xây dựng hệ thống giám sát đánh giá (M&E) Dự án Điều cần phải bổ sung trách nhiệm tổ chức kết DTTS Phát triển thể chế thực cấu đối tác, đào tạo xây dựng đồng thuận để phát triển lực cán liên quan tới DTTS phản ánh tài liệu dự án, thủ tục thông thường giám sát đánh giá (M&E), điều khoản tham chiếu, đánh giá nhân viên, v.v… Dự án bổ sung thêm Ngân hàng sách xã hội cần cho hộ DTTS, hộ nghèo, cận nghèo vay vốn xây dựng hầm KSH thơng qua tín chấp hội đoàn thể, Hội phụ nữ, hội nông dân để tạo điều kiện cho hộ tiếp cận với nguồn vốn vay 5.9 Các hoạt động Dự án hỗ trợ Bảng 17 Stt Các hoạt động dự án hỗ trợ Hoạt động đầu tư Quản lý chất thải chăn nuôi 1.1 Quản lý chuỗi giá trị cơng trình KSH Bản đồ thống kê DTTS ba tỉnh tham gia điều tra, sinh kế người DTTS liên kết tiềm tới chuỗi giá trị cơng trình KSH; Đánh giá nguồn lực khó khăn DTTS xây dựng Cơng trình KSH Huy động tham gia cộng đồng để người DTTS xây dựng cơng trình KSH cá nhân cơng cộng Tổ chức chia sẻ lợi ích chuỗi giá trị cơng trình KSH từ người làm chủ cơng trình KSH cho DTTS Giám sát quản lý chuỗi giá trị cơng trình KSH DTTS Các bên liên quan Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh (PPMU) - Hội Phụ nữ cấp xã người DTTS Ghi Dự án tăng cường hợp tác tiềm hiệp hội KSH nhóm DTTS - Các tổ chức KSH - Các chuyên gia tư vấn 1.2 Tiếp cận thị trường khí carbon Đánh giá khoản đầu tư hướng tới DTTS liên quan tới việc phát thải khí carbon; Đào tạo DTTS thực hành quản lý chất thải sử dụng nơng nghiệp thơng minh ứng phó với khí hậu (CSAWMP) có liên quan tới thị trường khí carbon; Đánh giá tiềm cung cấp khoản tín dụng thuộc Quỹ tín dụng nhân dân mà người DTTS nhận Ban Quản lý dự án cấp tỉnh phối hợp chặt chẽ với quan vệ sinh, hiệp hội KSH nhóm DTTS 1.3 Duy trì bền vững chuỗi giá trị KSH Đào tạo DTTS chăm sóc gia súc, giữ gìn nhà vệ sinh, bảo đảm Ban Quản lý dự án cấp tỉnh phối hợp Dự án tăng cường hợp tác tiềm hiệp hội KSH nhóm DTTS 44 nguồn nước vệ sinh cách Khuyến khích tham gia DTTS tổ sản xuất, nhóm liên gia (miền níu phía bắc), nhóm sản xuất bị sữa (Sóc Trăng) tổ chức liên quan khác nhằm tạo nên gắn kết Tạo điều kiện tiếp cận tín dụng nguồn khác để cải thiện sinh kế đa dạng hóa nơng nghiệp chăn ni nhằm tối đa hóa lợi ích dự án chặt chẽ với quan vệ sinh, hiệp hội KSH nhóm DTTS Hạn mức tín dụng cho Chuỗi giá trị KSH Đảm bảo DTTS tiếp cận nguồn vốn vay mở tài khoản ngân hàng định chế trung gian tài tham gia Ban Quản lý dự án cấp tỉnh phối hợp chặt chẽ với định chế trung gian tài Chuyển giao Cơng nghệ thực hành quản lý chất thải cho nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu (CSAWMP) 3.1 Phát triển CSAWMP: Ban Quản lý dự án Đảm bảo vùng DTTS có hệ thống đồ khí hậu nông nghiệp chi tiết Dự án Phổ biến kiến thức CSAWMP thông qua thư viện điện tử để nâng cao kỹ kiến thức cho DTTS; Đảm bảo bùn sinh học chế biến thành phân bón hữu phân phối vùng DTTS để cải thiện mùa màng suất nông nghiệp khác; Đảm bảo DTTS nằm nhóm cộng đồng thực quản lý chất thải chăn ni Khuyến khích 60 % số người tham gia chương trình phát triển CSAWMP thuộc DTTS phụ nữ cấp tỉnh phối hợp Mơ hình CSAWMP/ Chuyển giao Phát triển Cơng nghệ: Đảm bảo nhà nghiên cứu cán khuyến nông đào tạo theo tiến độ tài liệu CSAWMP DTTS; Phổ biến kỹ kiến thức từ sách giáo khoa, giáo trình CSAWMP nghiên cứu minh họa khác trình độ người DTTS; Phổ biến kỹ kiến thức CSAWMP cho người chủ cơng trình KSH người nông dân vùng DTTS; Ban Quản lý dự án cấp tỉnh phối hợp chặt chẽ Mơ hình Chuỗi giá trị cơng trình KSH Đánh giá giá trị thặng dư khí, điện, bùn sinh học thu từ cơng trình KSH phân phối đến DTTS; Quản lý khí, điện phân bón hữu từ cơng trình KSH Ban Quản lý dự án cấp tỉnh phối hợp chặt chẽ 3.2 3.3 Lựa chọn hộ đủ tiêu chuẩn có nhu cầu vay vốn Hướng dẫn cho hộ làm thủ tục vay vốn chặt chẽ với quan vệ sinh, hiệp hội KSH nhóm DTTS với quan vệ sinh, hiệp hội KSH nhóm DTTS 45 cho DTTS theo cách thức phù hợp, khả thi; Trao quyền cho hiệp hội KSH, xem tổ chức phối hợp phát triển KSH vùng DTTS Quản lý Dự án 4.1 Đảm bảo Ban Quản lý dự án cấp tỉnh lập số hướng mục tiêu tới DTTS địa bàn tỉnh hưởng lợi từ Dự án; Đảm bảo nhân viên an sinh xã hội đưa vào kế hoạch làm việc hỗ trợ cho DTTS; Đảm bảo nhân viên có tay nghề sở vật chất phân bổ thông qua quan vệ sinh, hiệp hội KSH, định chế trung gian tài để hỗ trợ DTTS; nữ giới người DTTS tiếp cận kiểm sốt bình đẳng Dự án; Ban Quản lý dự án cấp tỉnh phối hợp chặt chẽ với quan vệ sinh, hiệp hội KSH nhóm DTTS • Các biện pháp đưa để tăng cường khả kỹ thuật mặt xã hội của: (i) quan triển khai phủ để thực hoạt động EMDP; (ii) tổ chức DTTS vùng DA • Đánh giá nơng thơn có tham gia phát triển cộng đồng; kiến thức quản lý chất thải chăn ni, cơng trình KSH q trình tạo bùn sinh học; hiểu biết sinh kế tập quán văn hóa người DTTS; hợp tác với tổ chức khác khu vực Đánh giá nguồn lực hạn chế DTTS xây dựng cơng trình KSH tham gia vào hoạt động liên quan đến dự án • hiệp hội KSH nhóm DTTS Xây dựng lực 5.1 5.2 với quan vệ sinh, • Các tổ chức tham gia vào việc thực EMDP bao gồm Sở NN & PTNT, Ban Quản lý dự án tỉnh, Ủy ban dân tộc huyện ủy ban nhân dân xã, đội ngũ khuyến nông, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân • Đào tạo nâng cao lực cho tất tổ chức nằm trình triển khai EMDP với liên quan đến chương trình cải thiện sinh kế cộng đồng, công nghệ phù hợp với người DTTS; • Ưu tiên giám sát có tham gia người dân huy động cộng đồng; thông tin khác xử lý bùn sinh học giúp khu vực DTTS cải thiện mùa màng sản phẩm nông nghiệp khác; Cơ chế giải khiếu nại • Một quy trình ba giai đoạn nhằm giải khiếu kiện đề xuất: • Giai đoạn 1: Khiếu nại miệng hay văn gửi tới xã (hoặc phường) vòng 15 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại • Giai đoạn 2: Khiếu nại lên UBND huyện giải vòng 30 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại • Giai đoạn 3: Khiếu nại lên UBND tỉnh, sau tham khảo phòng ban liên quan quan tỉnh UBDT, Sở NN & PTNT, Sở Tài chính, đưa định việc kháng cáo vòng 30 ngày kể từ ngày UBND tỉnh nhận đơn 46 Sắp xếp thể chế • Tư vấn an tồn xã hội: (i) hỗ trợ việc cập nhật thực EMDP; (ii) giám sát độc lập việc thực EMDP GAP • PPMU chịu trách nhiệm lập kế hoạch, thực báo cáo định kỳ, đảm bảo phối hợp với tổ chức đoàn thể (Hội Phụ nữ, Ban Dân tộc, Hội Nông dân) việc tổ chức hoạt động liên quan đến EMDP • UBND tỉnh ủy quyền cho Sở NN & PTNT thực việc thực EMDP PPMU giám sát hỗ trợ tất hoạt động liên quan • Cán khuyến nông cấp huyện phân công cụ thể nhiệm vụ nhằm tiếp cận người DTTS theo Kế hoạch phát triển DTTS Giám sát đánh giá báo cáo • Giám sát nội BQLDATƯ thực hiện; (ii) giám sát định kỳ thông qua quan giám sát độc lập bên ngồi • Giám sát nội báo cáo tiến độ trách nhiệm PPMU Ban Quản lý dự án Trung ương, tổ chức giám sát độc lập • Ở cấp địa phương, Nhóm Cơng tác KSH/ CSAWMP giám sát thường xuyên, phối hợp giám sát có tham gia người hưởng lợi • Q trình thiết lập giám sát có tham gia người dân phải bắt đầu việc xác định tiêu chí giám sát người hưởng lợi • Mục tiêu chương trình giám sát đánh giá (i) để đảm bảo người DTTS tham gia hiệu vào hoạt động dự án; (ii) thời gian có đảm bảo hay khơng; (iii ) đánh giá liệu chương trình hỗ trợ phát triển DTTS có đầy đủ; (iv) xác định vấn đề vấn đề tiềm ẩn; (v) xác định phương pháp cần thực để giảm thiểu vấn đề nảy sinh • Việc giám sát bên bắt đầu sau EMDP cập nhật phê duyệt, thực hai lần năm theo yêu cầu BQLDA Trung ương Đánh giá việc thực EMDP tiến hành tháng sau tất hoạt động hoàn thành 5.10 Ngân sách dành cho Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số: Bảng 18 Ngân sách dành cho Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số Stt Nội dung Đào tạo hội thảo kiện Sản phẩm tri thức Nguồn nhân lực 3.1 Tư vấn nước Thanh tra giám sát (bổ sung cho thực địa) Đi thực địa Đơn vị tính Sự kiện Số lượng 10 Đơn giá 4.000 Tổng 40.000 7.500 30.000 Người/tháng Người/tháng 24 180 2.500 300 60.000 54.000 Người/chuyến 60 1.800 108.000 Bản Ghi 47 Quản lý Dự phòng Tổng 5.11 Tháng 84 200 16.800 40.000 348.800 Các số giám sát đáng giá việc thực kế hoạch hành động dân tộc thiểu số Sự tham gia người dân 1.1 Số hộ/ người DTTS (phân tách giới tính) tham gia DA; 1.2 Số trang trại DTTS tham gia DA; 1.3 Số hộ / người DTTS (phân tách giới) hỗ trợ tài chính, kỹ thuật quản lý khí sinh học; 1.4 Số hộ / người DTTS (phân tách giới tính) phổ biến chuyển giao kiến thức công nghệ quản lý chất thải nông nghiệp Cung cấp thông tin tham vấn người DTTS 2.1 Các hoạt động cung cấp thông tin cho người DTTS 2.2 Số hộ/ người DTTS (phân tách giới tính) cung cấp thơng tin DA; 2.3 Các hoạt động tham vấn người DTTS (phân tách giới) liên quan đến DA; 2.4 Số hộ/ người DTTS (phân tách giới) tham vấn Kết thực hỗ trợ hoạt động quản lý chất thải chăn nuôi cho người DTTS: 3.1 Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới) quản lý chuỗi giá trị cơng trình KSH; 3.2 Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới tính) tiếp cận thị trường KSH; 3.3 Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới) trì bền vững KSH Kết thực hỗ trợ tín dụng cho chuỗi giá trị KSH: 4.1 Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới tính) tiếp cận nguồn vốn vay 4.2 Hỗ trợ người DTTS (phân tách giới tính) mở tài khoản nơi vay vốn Kết thực hỗ trợ người DTTS tiếp nhận chuyển giao công nghệ CSAWMP 5.1 Hỗ trợ phát triển CSAWMP cho người DTTS (phân tách giới); 5.2 Hỗ trợ xây dựng mơ hình chuyển giao cơng nghệ CSAWMP cho người DTTS (phân tách giới); 5.3 Hỗ trợ xây dựng mơ hình chuỗi giá trị cơng trình KSH cho người DTTS (phân tách giới); Kết thực hỗ trợ người DTTS quản lý DA 6.1 Kết hỗ trợ BQLD tỉnh xây dựng số hướng mục tiêu hưởng lợi cho người DTTS (phân tách giới) toàn tỉnh; 6.2 Kết hỗ trợ BQLD tỉnh thiết kế thực EMDP; 6.3 Kết hỗ trợ bên liên quan tỉnh người DTTS (phân tách giới); 6.4 Kết hỗ trợ phụ nữ DTTS tiếp cận kiểm soát nguồn DA cách bình đẳng 48 Ngân sách dành cho thực Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số: Mức độ đẩy đủ việc phân bổ ngân sách hỗ trợ thực EMDP Mức độ kịp thời việc phân bổ ngân sách hỗ trợ thực EMDP Phương thức phân bổ ngân sách hỗ trợ thực EMDP Tiến độ thực hoạt động EMDP Tiến độ trợ giúp thiết kế EMDP Tiến độ trợ giúp thực EMDP Tiến độ trợ giúp giám sát & đánh giá kết thực EMD 49 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ PHỤ TRÁCH VỀ GIỚI VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ STT Tỉnh Họ tên Chức vụ SĐT Email Lào Cai Hoàng Mạnh Thắng CB Kỹ thuật 0969134154 mthangbio@gmail.com Sơn La Ngô Thị Loan CB Kỹ thuật 0904272638 loanttnsl@gmail.com Phú Thọ Hồng Mạnh Thơng 01685627899 hoangmanhthong1984@gmail.com Bắc Giang Lưu Thị Phương Dung 0976908797 luudung85b@gmail.com Nam Định Nguyễn Thị Minh Giảng 0928.919.429 Minhgiang170@gmail.com Hà Tĩnh Nguyễn Hữu Mến 0932.340.005 huumenhatinh@gmail.com Bình Định Hồ Thị Giác Ngân 0935.970.309 lcaspbinhdinh@gmail.com Tiền Giang Nguyễn Thị Huỳnh 0975171825 qseaptiengiang@gmail.com; huynhhienkn@yahoo.com Bến Tre Lưu Quang Vinh 0906027909 vinhlequang11@gmail.com 0919162522 lamtuyen8989@gmail.com 10 Sóc Trăng Nguyễn Ngọc Lam Tuyền CB Kỹ thuật CB Kỹ thuật 50 Lập kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số Ban QLDA tỉnh Quý .2017 Kế hoạch đào tạo nâng cao kỹ vận hành bảo dưỡng CTKSH Chỉ số DTTS Stt Tên hoạt động VD:50% Số người tham gia Tổng Nữ Ghi * DTTS Nữ DTTS * Ghi chú: Ghi rõ có sử dụng tiếng DTTS có phiên dịch, công cụ trực quan hay không Kế hoạch thực xây dựng hầm KSH cỡ nhỏ Chỉ số DTTS** ?% Huyện/xã Tổng số hộ Số Hộ đăng ký tham gia Hộ người Kinh Hộ đăng ký Hộ DTTS Hộ Hộ có đăng nhu ký cầu vay vốn Hộ DTTS phụ nữ làm chủ hộ Hộ Hộ có đăng nhu ký cầu vay vốn Hộ có nhu cầu vay vốn Hộ nghèo DTTS Hộ cận nghèo DTTS Hộ Hộ đăng có nhu ký cầu vay vốn Hộ đăng ký Hộ có nhu cầu vay vốn ** Chỉ số DTTS ghi rõ tiêu đạt % (tùy thuộc vào tỷ lệ % DTTS tỉnh, trung huyện, xã nơi PPMU lập hế hoạch để xây dựng hầm KSH Lập kế hoạch đào tạo có lồng ghép giới Ban QLDA tỉnh Qúy .2017 Kế hoạch đào tạo nâng cao kỹ vận hành bảo dưỡng CTKSH Stt Chỉ số giới Tên hoạt động Số người tham gia Tổng Nam Nữ Ghi * Tỷ lệ nữ 50% * Ghi chú: Ghi rõ có khó khăn việc huy động tham gia phụ nữ Kế hoạch đào tạo quản lý trang trại quản lý chất thải trang trại (CSAWMP) Stt Chỉ số giới Tên hoạt động Số người tham gia Tổng Nam Nữ 50% * Ghi chú: Ghi rõ có khó khăn việc huy động tham gia phụ nữ Ghi * Tỷ lệ nữ Kế hoạch thực xây dựng hầm KSH cở nhỏ PPMU Quý Năm Stt Huyện/xã Số Hộ đăng ký tham gia Tổng số hộ Hộ phụ nữ làm chủ hộ Hộ DTTS phụ nữ làm chủ hộ Hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ Hộ cận nghèo phụ nữ làm chủ hộ Hộ đăng ký Hộ đăng ký Hộ đăng ký Hộ đăng ký Hộ có nhu cầu vay vốn Hộ có nhu cầu vay vốn Hộ có nhu cầu vay vốn Hộ có nhu cầu vay vốn Kế hoạch truyền thông cho cộng đồng xây dựng hầm KSH cỡ nhỏ Stt Loại hình Hoạt động truyền thông Huyện/xã Tổng Dành cho hộ DTTS Dành cho nơi cơng cộng có DTTS Dành cho hộ khác nói chung Ghi *** Sử dụng tiếng DTTS Tờ rơi VD: Có tờ rơi tiếng Thái Poster VD: Sử dụng tiếng phổ thông Phát VD: Phát tiếng Thái, tày, Mông … *** Ghi chú: nêu rõ có sử dụng tiếng DTTS có phiên dịch, cơng cụ trực quan q trình tập huấn hay khơng, có tham quan học hỏi mơ hình tốt thơn, xã hay khơng (nếu có ghi rõ)

Ngày đăng: 23/07/2022, 01:02