Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN Trong Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng 2018 HÀ NỘI, 2019 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Ngƣời biên soạn: GS.TS Đỗ Việt Hùng (Chủ biên) PGS.TS Đỗ Ngọc Thống PGS.TS Hà Văn Minh TS Lƣơng Thị Hiền PGS.TS Phạm Thị Thu Hƣơng PGS.TS Trịnh Thị Lan GS.TS Lê Phƣơng Nga PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên TS Đỗ Văn Hiểu 10 PGS.TS Trần Văn Toàn Cộng tác viên: PGS.TS Đỗ Xuân Thảo TS Phạm Thị Thu Hiền Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí MỤC LỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ A MỤC TIÊU B NỘI DUNG TẬP HUẤN NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC NGỮ VĂN NỘI DUNG TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC NGỮ VĂN 2018 14 NỘI DUNG TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔN HỌC NGỮ VĂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH GDPT 2018 30 NỘI DUNG THỰC HIỆN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THEO CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC NGỮ VĂN 2018 40 C DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 62 D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN 63 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA 64 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 103 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCV : Báo cáo viên CT GDPT : Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng CT : Chƣơng trình GD : Giáo dục HĐ : Hoạt động HS : Học sinh HV : Học viên MT : Mục tiêu NL : Năng lực NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chƣơng trình tổng thể: Chƣơng trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) văn quy định vấn đề chung nhất, có tính chất định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng, bao gồm: quan điểm xây dựng chƣơng trình, mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mục tiêu chƣơng trình cấp học, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi học sinh cuối cấp học, hệ thống môn học hoạt động giáo dục, thời lƣợng môn học hoạt động giáo dục, định hƣớng nội dung giáo dục bắt buộc cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc, định hƣớng phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực chƣơng trình giáo dục phổ thông Năng lực: Năng lực thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Phẩm chất: Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử ngƣời; với lực tạo nên nhân cách ngƣời Yêu cầu cần đạt: Yêu cầu cần đạt kết mà học sinh cần đạt đƣợc phẩm chất lực sau cấp học, lớp học môn học hoạt động giáo dục; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trƣớc Mơn học Mơn học lĩnh vực nội dung dạy học đƣợc thực nhà trƣờng có cấu trúc logic phù hợp với ngành khoa học thực tiễn tƣơng ứng, phù hợp với quy luật Tâm- Sinh lí dạy học Giáo dục hƣớng nghiệp Giáo dục hƣớn nghiệp bao gồm toàn hoạt động nhà trƣờng phối Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí hợp với gia đình xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh, từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình phù hợp với nhu cầu xã hội Giáo dục hƣớng nghiệp có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện phân luồng học sinh sau trung học sở sau trung học phổ thơng Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, tập trung môn Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn học cấp trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp với Nội dung giáo dục địa phƣơng Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thông Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhà trƣờng phổ thông đƣợc thực thƣờng xuyên liên tục, tập trung vào năm học cuối giai đoạn giáo dục toàn thời gian giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp Trải nghiệm Trải nghiệm trình hoạt động để thu nhận kinh nghiệm, từ vận dụng cách có hiệu vào thực tiễn sống STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (khoa học) Technology (công nghệ), Enginering (kỹ thuật), Math (tốn học) đƣợc sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Công nghệ, kĩ thuật Toán học Thuật ngữ lần đƣợc giới thiệu Quỹ Khoa học Mĩ vào năm 2001 10 Giáo dục STEM Giáo dục STEM đƣợc hiểu mơ hình giáo dục dựa tiếp cận liên mơn , giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật Tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể 11 Đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết đƣợc gọi đánh giá kết quả, đánh giá có tính tổng hợp, bao qt nhằm cung cấp thông tin tinh thông/ thành thạo học Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí sinh mặt nội dung, kiến thức, kĩ thái độ sau kết thúc khóa học/lớp học mơn học/học phần/ chƣơng trình 12 Đánh giá trình Đánh giá trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình hoạt động giảng dạy mơn học/ khóa học, cung cấp thông tin phản hồi cho ngƣời học biết đƣợc mức độ đạt đƣợc thân so với mục tiêu giáo dục, qua điều chỉnh cách học, cách dạy giúp ngƣời học tiến Đánh giá q trình đánh giá tiến ngƣời học 13 Tích hợp Tích hợp hợp nhất/ thể hóa phận khác để đƣa tới đối tƣợng nhƣ thể thống dựa nét chất thành phần đối tƣợng phép cộng đơn giản thuộc tính đối tƣợng 14 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp: định hƣớng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, đƣợc thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ 15 Phân hóa Phân hóa chia khối/ nhóm thành nhiều phần / nhiều đối tƣợng có tính chất khác biệt để thực tác động cho phù hợp 16 Dạy học phân hóa: Dạy học phân hoá: định hƣớng dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hƣớng nghề nghiệp khác học sinh 17 Nội dung giáo dục điạ phƣơng Nội dung giáo dục địa phƣơng vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hộ , môi trƣờng, hƣớng nghiệp …của địa phƣơng bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nƣớc, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dƣỡng cho học sinh tình yêu quê hƣơng, ý thức tìm hiểu vận dụng Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí điều học để góp phần giải vấn đề quê hƣơng 18 Kế hoạch giáo dục nhà trƣờng Kế hoạch giáo dục nhà trƣờng cụ thể hóa tiến trình thực CTGDPT (bao gồm nội dung giáo dục địa phƣơng) phù hợp với điều kiện cụ thể thời gian, đặc điểm ngƣời học, nhân lực, vật lực …của nhà trƣờng Kế hoạch giáo dục nhà trƣờng đƣợc xây dựng hàng năm dựa kế hoạch giáo dục chung hƣớng dẫn CTGDPT Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí NỘI DUNG KHỐ TẬP HUẤN A MỤC TIÊU Sau khóa tập huấn, học viên: - Trình bày đƣợc đặc điểm môn học, quan điểm xây dựng chƣơng trình, mục tiêu, cấu trúc, nội dung, định hƣớng phƣơng pháp dạy học CTGDPT tổng thể CT môn Ngữ văn 2018; - Lí giải đƣợc điểm mấu chốt, mẻ chƣơng trình, giải đáp đƣợc vƣớng mắc giáo viên Ngữ văn tìm hiểu thực chƣơng trình; - Xác định đƣợc cơng việc cán quản lí chun mơn Ngữ văn cấp, giáo viên dạy Ngữ văn cần làm để triển khai CT mơn Ngữ văn 2018; - Trình bày, làm mẫu phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh; - Thiết kế đánh giá đƣợc kế hoạch dạy học môn học, chủ đề dạy học, học hoạt động dạy học Ngữ văn theo CT môn Ngữ văn 2018 B NỘI DUNG TẬP HUẤN Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm mơn học quan điểm xây dựng chƣơng trình mơn học Ngữ văn 1.1 Mục tiêu - Trình bày đƣợc: (1) vị trí tên mơn học Ngữ văn chƣơng trình GDPT, vai trị; (2) tính chất mơn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hƣớng nghề nghiệp; (3) quan hệ môn học Ngữ văn mơn học/hoạt động giáo dục khác - Trình bày đƣợc thể quan điểm xây dựng chƣơng trình môn Ngữ văn 2018 1.2 Nguồn tài liệu, học liệu - Mục I mục II Tài liệu TEXT: Tìm hiểu chƣơng trình chƣơng trình mơn Ngữ văn Chƣơng trình GDPT 2018 - Chƣơng trình mơn học, tài liệu hỏi đáp, INFOGRAPHIC VIDEO 1.3 Tiến trình tổ chức hoạt động Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Nội dung hoạt động Hoạt động Giới thiệu đợt tập huấn Thời gian 20 ph + Kiểm tra số lƣợng; + Mời học viên (HV) chia sẻ ý tƣởng chủ đề tập huấn (học viên đọc CT tổng thể/ CT môn Ngữ văn hay chƣa, học viên có tài liệu gì, có khó khăn hay mong muốn tham gia tập huấn…); + Báo cáo viên (BCV) đặt vấn đề về: 1) nhiệm vụ triển khai Chƣơng trình giáo dục 2) giới thiệu tài liệu (CTGDPT tổng thể Chương trình mơn Ngữ văn 2018, tài liệu hỏi- đáp, Tài liệu TEXT: Tìm hiểu chƣơng trình chƣơng trình mơn Ngữ văn Chƣơng trình GDPT 2018, INFOGRAPHIC VIDEO) 3) mục tiêu kế hoạch tập huấn; 4) nhiệm vụ sản phẩm đợt tập huấn; 5) ghi nhận phản hồi Hoạt động Đặc điểm mơn học Ngữ văn, vai trị môn học Ngữ văn việc phát triển phẩm chất, lực người học 40 phút - BCV chia nhóm HV, giao nhiệm vụ cho nhóm thực Phiếu giao nhiệm vụ số 01 - HVnghiên cứu CTGD tổng thể, CT môn Ngữ văn, đọc - Mục I Đặc điểm môn học (Tài liệu TEXT), thảo luận, chia sẻ nhóm Đại diện nhóm chia sẻ tồn lớp (30 phút) - BCV chốt lại số điểm cốt lõi PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 01 (phần 1) Nhiệm vụ Đọc tài liệu, thảo luận vấn đề sau đặc điểm CT mơn Ngữ văn Trình bày đặc điểm mơn học Ngữ văn Vai trị môn học Ngữ văn việc phát triển phẩm chất, lực ngƣời học Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác Nhiệm vụ Mỗi nhóm đặt câu hỏi điều tơi muốn biết liên quan đến hai nội dung Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí PHỤ LỤC 1.4 GIÁO ÁN MINH HOẠ CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Thể loại: Đọc văn tiểu thuyết chƣơng hồi Bài học: Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung) (Thời lƣợng: tiết) Gợi ý tiến trình dạy tổ chức hoạt độnghọc tập lớp: Trong soạn giáo án thực dạy, GV cần thƣờng xuyên đối chiếu nội dung hoạt động dạy học với yêu cầu cần đạt Chẳng hạn: Hoat động GV HS Hoạt động Khởi động GV khơi gợi kiến thức HS, hai cách sau: - Yêu cầu HS kể lại ấn tƣợng/kỉ niệm sâu đậm gƣơng trung thực, hành động liệt không chấp nhận Yêu cầu cần đạt thỏa hiệp mà em đọc hay chứng kiến đời Từ câu trả lời HS, GV giới thiệu văn Hồi trống Cổ Thành - Cho HS thảo luận nhóm (sau đọc trƣớc nhà phần tiểu dẫn cốt truyện SGK) bối cảnh (bối cảnh lịch sử, bối cảnh cụ thể truyện) nhớ lại tác phẩm loại (Hoàng Lê thống chí) Hoạt động Tìm hiểu tác giả La Qn Trung thể loại văn GV kể sơ lƣợc số chi tiết La Quán Trung – tác - Nhận biết phân tích đƣợc số đặc điểm giả số tiểu thuyết lịch sử nhƣng tác phẩm tiếng tiểu thuyết ông Tam quốc diễn nghĩa (Đệ tài tử thư, đệ chƣơng hồi: cốt truyện kì thư) hấp dẫn, giàu kịch tính Thảo luận nhóm: Văn thuộc thể loại tiểu thuyết gì? Dựa (tình bất ngờ, hồi vào đâu mà em cho nhƣ vậy? - GV khơi gợi đặc điểm thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi mà hộp, chờ đợi), nhân vật HS học qua văn Hoàng Lê thống chí học lớp 9: + Những tiểu thuyết trƣờng thiên bao gồm nhiều hồi, đầu hồi có “hồi mục”, hai câu thất ngơn dự báo tình tiết hồi, hồi nhiều hồi, viết kiện chủ yếu kết thúc hồi có lời dẫn dắt đến hồi tiếp; + Tiểu thuyết chƣơng hồi lịch sử mang đậm tính sử thi với giọng 97 có tính cách (2.a) Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí kể hùng tráng, khơng gian chiến trận đƣợc miêu tả rõ nét; + Nhân vật thuộc dạng nhân vật “tính cách” – nhân vật mang đặc điểm phẩm chất rõ ràng, cụ thể, chẳng hạn “nóng nhƣ Trƣơng Phi”, “Đa nghi nhƣ Tào Tháo”, “Trí tuệ nhƣ Khổng Minh”, “Phản trắc nhƣ Ngụy Diên” GV giới thiệu vị trí đoạn trích: – Trích nửa đầu hồi 28 Hồi 27 kể việc Quan Công hộ tống hai chị từ Hứa Đô sang Hà Bắc gặp anh kết nghĩa Lƣu Bị Trên đƣờng ông chém tƣớng Tào Tháo cản trở, vƣợt qua năm ải quan, thu phục đƣợc hai tƣớng trẻ: Quan Bình, Châu Thƣơng Một ngày đồn ngƣời ngựa đến trƣớc thành nhỏ… – Nửa sau hồi 28 cảnh gặp gỡ hội ngộ cảm động ba anh em kết nghĩa vƣờn đào Hoạt động Đọc diễn cảm tác phẩm Từ đặc điểm thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi, GV hƣớng dẫn HS cách đọc văn giọng đọc rõ ràng, truyền cảm, thể đƣợc giọng điệu tâm nhân vật; thể đƣợc ngữ điệu lời văn đối thoại mang sắc thái biểu cảm ngƣời kể nhân vật Hoạt động Tìm hiểu phản ứng Trƣơng Phi Vân - Đặc điểm Trƣờng (Quan Công) đến GV hƣớng dẫn HS đọc đoạn văn: “Phi nghe xong… mặc tiểu thuyết chƣơng hồi: giáp, vác mâu, lên ngựa… tắt… trợn… vểnh… hò hét… nhân vật tính cách, Trƣơng Phi: tuyệt trực múa đâm…” (2.a) GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét ngoại hình, hành động lời nói Trƣơng Phi? Vì Trƣơng Phi có hành động lời nói nhƣ vậy? 7.Thảo luận nhóm: Tìm từ ngữ miêu tả ngoại hình, lời thoại giọng nói, hành động Trƣơng Phi điền vào Phiếu HT (1) Hoạt động Miêu tả nhận xét phản ứng Trƣơng Phi Sái Dƣơng xuất GV nêu câu hỏi: Thảo luận nhóm nhỏ: Tại Trƣơng Phi không để ý đến lời minh Quan Cơng? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng, suy nghĩ Trƣơng Phi Quan Công 98 - Đặc điểm tiểu thuyết chƣơng hồi: cốt truyện kịch tính, nhân vật tính cách, Trƣơng Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí đến để lừa dối, vây bắt Những suy nghĩ cho biết Phi: tuyệt trực (2.a) Trƣơng Phi ngƣời thận trọng, tinh tế, khơn ngoan? Theo em, lịng trung thành, trực, thái độ liệt (qua lời nói, hành động) Trƣơng Phi tác động đến hình thành phát triển cốt truyện Hồi trống Cổ Thành nhƣ nào? Sự phát triển cốt truyện nhƣ góp tơ đậm nét tính cách Trƣơng Phi? 10.Thảo luận nhóm đơi: rút việc gắn với Trƣơng Phi tác động chúng việc hình thành, thúc đẩy phát triển cốt truyện GV gợi ý HS trả lời: - Lịng trung thành, trực, thái độ liệt Trƣơng Phi tạo nên kịch tính cho kiện thúc đẩy cốt truyện phát triển theo hƣớng Quan Công buộc phải tự minh oan cho hành động - Nhiều nét tính cách Trƣơng Phi đƣợc tô đậm qua phát triển cốt truyện: dũng cảm, cƣơng trực, trung nghĩa, nóng nảy, thô lỗ mà tinh tế phục thiện Hoạt động Phân tích hình tƣợng Quan Cơng GV dẫn giải: 11 - Vƣợt qua năm cửa quan chém bay đầu sáu tƣớng Tào - Đặc điểm Tháo, Quan Công không băn khoăn dự ông tiểu thuyết chƣơng hồi: tìm anh, trƣớc sau coi Tào Tháo kẻ thù Thế nhƣng, cốt truyện kịch tính: tình đến Cổ Thành, gặp ngƣời em kết nghĩa Trƣơng Phi, lại gay cấn, hồi hộp, điều ông không ngờ cửa quan thứ sáu hấp dẫn… nhân vật tính viên tƣớng chặn đƣờng ơng lại em cách, Quan Cơng: tuyệt - Với Quan Cơng cửa quan khó vƣợt qua dũng, (2.a) cửa quan thử thách lịng trung nghĩa, cửa quan bày tỏ sáng, cửa quan không dung kẻ tham vàng phụ nghĩa nên vƣợt qua cách vung long đao lên GV nêu câu hỏi: 12 - Quan Công rơi vào hồn cảnh bất ngờ khó khăn nhƣ nào? - Những chi tiết cho thấy thái độ, tình cảm phẩm chất - Phân tích đƣợc ý nghĩa nhân vật Quan Công? hay tác động văn văn học việc GV gợi ý: Con ngƣời thơng minh, trực, độ lƣợng, có tài khí phách làm thay đổi suy nghĩ, 99 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Hoạt động Âm vang hồi trống Cổ Thành GV nêu câu hỏi trắc nghiệm: 13 Trong bốn dòng khái quát ý nghĩa “hồi trống” “Hồi trống Cổ Thành” dƣới đây, dòng khái quát ý nghĩa nhất? tình cảm, cách nhìn cách thƣởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống (3.c.) A Hồi trống thử thách tài Quan Công B Hồi trốngminh oan cho Quan Cơng C Hồi trốngbiểu lịng cƣơng trực Trƣơng Phi D Hồi trống giải tỏa niềm hoài nghi Trƣơng Phi (Đáp án: B nhất.) 14 Có ngƣời cho chủ đề đoạn trích vấn đề “trung thành hay phản bội?” Ý kiến em nhƣ nào? 15 GV nêu vấn đề: Ngoài ý nghĩa khái quát toàn văn “Hồi trống Cổ Thành”, từ hình tƣợng nhân vật (Trƣơng Phi, Quan Cơng) ngƣời đọc cịn suy ngẫm, rút ý nghĩa thành phần văn theo cách riêng Với thân em, ý nghĩa gì? - Phân tích đánh giá (HS điền ý kiến thân vào Phiếu HT (2) đƣợc chủ đề văn (1.d.) Hoạt động Luyện tập GV nêu yêu cầu: 16 Hãy tóm tắt câu chuyện trích đoạn 3-5 câu 17 Nếu em Trƣơng Phi Quan Công em hành động nhƣ nào? 18 Sau học đoạn trích, nhân vật Quan Cơng để lại em ấn tƣợng sâu đậm nhất? 19 Lập bảng so sánh tính cách Quan Cơng Trƣơng Phi đoạn trích (HS điền thơng tin vào Phiếu HT (3)) Hoạt động Tổng kết 20 Thảo luận nhóm đơi: - Xác định chủ đề văn 21 Thảo luận nhóm đặc sắc nghệ thuật - Nhóm 1,2: Xác định số chi tiết thể rõ tính chất gay cấn, hội hộp, hấp dẫn cốt truyện văn - Nhóm 3,4: Xác định số chi tiết thể rõ tính cách tuyệt trực Trƣơng Phi tuyệt dũng Quan Công 100 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Gợi ý mẫu Phiếu học tập sử dụng cho học Phiếu HT (1) Đặc điểm nhân vật Trƣơng Phi Nhóm: ……………………… Lớp: ……………………………… u cầu:Điền thơng tin đặc điểm nhân vật Trương Phi vào ô “ngoại hình”, “lời thoại giọng nói”, “hành động” bảng tổng hợp sau: Ngoại hình Lời thoại giọng nói Hành động ……………………… ………………………… …………………………………… ……………………… ………………………… ……………… … ……………………… ………………………… …………………………… ……………………… ………………………… …………………………… ……………………… ………………………… …………………………… Phiếu HT (2) Ý nghĩa Hồi trống Cổ Thành nhìn từ hình tƣợng nhân vật Trƣơng Phi, Quan Cơng theo quan điểm riêng thân học sinh Nhóm: ……………………… Lớp: ……………………………… Yêu cầu:Hãy đọc kỹ văn “Hồi trống Cổ Thành” nêu ý nghĩa văn thể qua hình tượng nhân vật (Trương Phi, Quan Cơng) theo bảng sau Từ hình tƣợng nhân vật Trƣơng Phi Từ hình tƣợng nhân vật Quan Công …………………………………………… 101 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Phiếu HT (3) Ý nghĩa Hồi trống Cổ Thành nhìn từ hình tƣợng nhân vật Trƣơng Phi, Quan Công theo quan điểm riêng thân học sinh Nhóm: ……………………… Lớp: ……………………………… Yêu cầu: Điền thơng tin vào “ngoại hình”, “lời thoại& giọng nói”, “hành động” bảng so sánh dƣới Nhân vật Ngoại hình Lời thoại & giọng nói Hành động TRƢƠNG PHI QUAN CƠNG Tổng hợp tính cách nhân vật số cụm từ a) Tính cách Trƣơng Phi, chung quy, khải quát số cụm từ sau:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b) Tính cách Quan Cơng, chung quy, khải qt số cụm từ sau:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 102 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ Đề kiểm tra môn Tiếng Việt5 lớp (Thời gian làm bài: 60 phút) A ĐỌC HIỂU Đọc sau: Mèo Gấu buổi sáng mùa đông Sáng hôm qua, buổi sáng mùa đơng trời mƣa rả Mèo Gấu nằm ngắm mƣa gần suốt buổi sáng ngắm mƣa, hình bóng Áo hoa tâm trí Tiếng mƣa lúc tỉ tê, vây bọc chú, giam nỗi sầu muộn Chú ngọ ngoạy đầu, giơ tay lay nhẹ cọng ria âu sầu tự hỏi: Bàn tay em vẫy ngồi xa vắng Có phải lịng anh có mưa Trong giá rét, đầu lúc nhƣ chúi xuống Nhƣng sáng hôm mèo Gấu thiu thiu ngủ chủ cất tiếng: Ôi, trời nắng rồi, mèo Gấu ơi! Mèo Gấu choàng mắt Chà, trời hửng nắng ấm Mèo Gấu có cảm giác trải qua khoảnh khắc đẹp mà buổi sáng mùa đơng đem lại Chú thấy lịng thật nhẹ nhõm Này, chủ có muốn nghe tơi làm thơ khơng? Tôi đọc nhé: Một rơi Rơi hai Ba rơi Bốn rơi Haha, mèo Gấu thi sỹ đích thực Cơ chủ cất tiếng cƣời Mèo Gấu bẽn lẽn đọc tiếp: Ba rơi ngược Sáu rơi xuôi… Những tiếp tục nhảy múa đầu mèo Gấu nhìn thấy chuyện mà chƣa bắt gặp đời (Trích Hai mèo ngồi bên cửa sổ Nguyễn Nhật Ánh) Trả lời câu hỏi 2.1 Em làm tập sau: Đề cúa PGS.TS Đỗ Xuân Thảo, ĐHSP Hà Nội 103 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí a Đánh dấu vào dịng thể ý nghĩa chi tiết: Mèo Gấu nằm ngắm mưa gần suốt buổi sáng ngắm mưa, hình bóng Áo hoa tâm trí Mèo Gấu là: Là mèo lƣời biếng Là mèo đỏng đảnh Là mèo thích ngắm cảnh Là mèo thích làm thơ Là mèo ƣa chạy nhảy Là mèo lãng mạn, dễ thƣơng Là mèo béo ú với lớp lông dày Từ chi tiết đó, theo em tác giả định kể cho ngƣời đọc điều mèo Gấu? b Em xếp ý sau theo trình tự câu chuyện: (1) Mèo Gấu thiu thiu ngủ (2) Mèo Gấu cảm thấy sầu muộn trời mƣa (3) Mèo Gấu nhìn thấy việc chƣa có đời (4) Cô chủ gọi mèo Gấu dậy (5) Mèo Gấu làm thơ cho cô chủ nghe Thứ tự xếp là:…………………………………… ………… 2.2 Dựa vào em điền từ miêu tả thời gian câu chuyện: cảnh vật diễn vào nào? Đó cảnh vào………………………… 104 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Đó cảnh vào……………… Em nối thời gian với tâm trạng mèo Gấu Thời gian Tâm trạng a Sáng hôm qua (1) Mèo Gấu thấy lòng nhẹ nhõm vui tƣơi muốn làm thơ b Sáng (2) Mèo Gấu thấy lòng sầu muộn mơ màng nhớ đến ngƣời bạn Áo hoa 2.3 Nếu câu chuyện mèo Gấu đƣợc kể lại câu mở đầu đƣợc viết là: ……………………………………………………………………… Em có thích cách mèo Gấu đƣợc kể lại câu chuyện khơng? Hay em thích cách kể chuyện nhƣ văn đọc trên? 2.4 Em làm tập sau: a Em có nghĩ mèo thay đổi tâm trạng theo thời tiết khơng? nhìn hình ảnh dƣới đốn xem mèo tâm trạng nào? b Em thấy mèo Gấu giống mèo hình trên? 105 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí c Một bạn nói: Hơm qua thời tiết xấu nên tớ làm kiểm tra không tốt Ý kiến em gì? B VIẾT Dựa vào câu chuyện Mèo Gấu buổi sáng mùa đơng, em tƣởng tƣợng Mèo Gấu để kể lại câu chuyện theo lời em ĐÁP ÁN Đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp A BÀI ĐỌC HIỂU (6 điểm) Câu 2.1 (2 điểm) a (1 điểm) - Đáp án dịng thứ (học sinh chọn dòng nhƣng mức điểm thấp hơn) (0,5 điểm) - Tác giả định kể cho ngƣời đọc hiểu mèo Gấu có tâm hồn lãng mạn Nhờ làm thơ tặng chủ (0,5 điểm) b (1 điểm) Trình tự câu chuyện – – – – Câu 2.2 (1 điểm) Ý (0,5 điểm): Từ cần điền là: sáng hôm qua cho tranh 1, sáng cho tranh Ý (0,5 điểm) Nối: a – 2, b – Câu 2.3 (1,5 điểm) Ý (1 điểm): Thay từ mèo Gấu, từ: tớ, mình, tơi… cho thích hợp với văn cảnh Ý (0,5 điểm): Em thích cách mèo Gấu đƣợc kể câu chuyện tạo đƣợc cảm giác gần gũi, thân mật Hoặc em thích cách kể nhƣ ngun tác giả có nhìn vừa khách quan, vừa có sáng tạo bày tỏ đƣợc tình cảm với nhân vật Câu 2.4 (1,5 điểm) a (0,5 điểm) Mèo có thay đổi tâm trạng theo thời tiết Theo thứ tự, trạng thái mèo là: Ngạc nhiên, buồn ngủ, giận dữ, mơ màng b (0,5 điểm): Chọn ảnh thứ tƣ ( nhiên HS chọn thứ hai) c (0,5 điểm) Phủ nhận ý kiến Vì: Thời tiết khơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng làm bạn Tuy nhiên, có bạn cho rằng, thời tiết xấu, tớ bị mệt nên làm khơng tốt cho điểm B VIẾT (4 điểm) * Bài viết đạt điểm đủ ý, ý điểm 106 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Biết thay đổi kể: Dựa vào câu trả lời câu hỏi mục 2.3 phần Đọc hiểu (có thể “tớ”, “mình”, “tơi”) - Biết xếp ý theo trình tự câu chuyện (dựa vào câu trả lời ý b mục 2.1 phần Đọc hiểu) - Biết cách miêu tả trạng thái phù hợp với khung cảnh thời gian (dựa vào câu trả lời mục 2.2 phần Đọc hiểu) - Bài văn cần đủ phần với ý có mối liên hệ lơ gic, văn phong có cảm xúc, khơng sai lỗi tả, lỗi câu * Với không đạt đủ yêu cầu tùy mức độ mà cho điểm phù hợp ĐỀ THI HỌC KÌ I6 MƠN: NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I – Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Toàn giới ấm lên độ C kể từ thời kỳ cách mạng cơng nghiệp Trong đó, thỏa thuận khí hậu Paris đặt mục tiêu trì tăng nhiệt độ tồn cầu mức dƣới độ C so với thời kỳ Cách mạng cơng nghiệp, chí 1,5 độ C vào năm 2030 không đƣợc ký kết vào Ngày Trái đất năm 2016 Sự ấm lên đƣợc cảm nhận rõ vùng đất liền, Bắc Cực nhiều khu vực Nam Cực Con số độ C nghe thấp, nhƣng xét theo nhiệt độ trung bình bề mặt hành tinh, thực mức cao Các nhà khoa học tin trái đất bắt đầu nóng lên kể từ năm 1950 hiệu ứng nhà kính Nếu phát thải khơng đƣợc kiểm sốt, giới khoa học tin nhiệt độ trái đất tăng 4,5 độ C Mức nhiệt làm biến đổi hành tinh suy yếu khả hỗ trợ trái đất cho lƣợng dân số khổng lồ Tính từ năm 1850, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng độ C độ C mức tăng nhiệt độ Trái đất mà nhà đàm phán khí hậu đặt vào năm 2050 để có Đề TS Phạm Thị Thu Hiền- ĐHGD thuộc ĐHQG Hà Nội 107 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí thể giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu Lƣợng khí CO2 Trái Đất tăng 30% kể từ thời tiền công nghiệp Năm 1979, lần biết đƣợc nóng lên tồn cầu, lƣợng băng Bắc Cực giảm 4% Và năm, cách đốt than, dầu khí đốt, lồi ngƣời ngày thải vô tội vạ lƣợng carbon dioxide vào bầu khí khiến trái đất nóng lên Đầu tháng 2/1979, Hội nghị khí hậu giới Geneva, nhà khoa học đến từ 50 quốc gia trí phải hành động khẩn cấp trƣớc vấn đề biến đổi khí hậu Bốn tháng sau, họp nhóm G7 Tokyo, nhà lãnh đạo quốc gia giàu có giới ký tuyên bố cam kết giảm lƣợng khí thải carbon Vào đầu năm 1980, báo cáo đƣợc Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia (Hoa Kỳ) đề nghị rằng: “Vấn đề carbon dioxide cần phải đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị quốc tế bối cảnh tối đa hóa hợp tác xây dựng đồng thuận, giảm thiểu tác động trị, tranh cãi phân chia” “Nếu giới thông qua đề xuất đƣợc xác nhận rộng rãi vào cuối năm 80 – hạn chế đến mức thấp khí thải carbon, với mức giảm 20% vào năm 2005 nóng lên đƣợc giữ mức dƣới 1,5 độ” – chuyên gia nhận định Năm 1990, giới đốt cháy 20 tỷ carbon dioxide Kể từ năm 2000, giới ghi nhận năm nóng kỷ lục Nhiều ngƣời lo ngại biến đổi khí hậu trở thành mối nguy lớn khủng bố Đến năm 2017, số carbon dioxide bị đốt cháy tăng lên 32,5 tỷ tấn, số kỷ lục 108 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Sự biến đổi khí hậu hành tinh diễn từ từ xen lẫn đột ngột Nếu khơng có can thiệp cứng rắn, điều xảy vấn đề biến đổi khí hậu ngày tồi tệ ảnh hƣởng lớn đến hệ mai sau (Theo Minh Hoàng, https://ngaynay.vn, ngày 22/8/2018) Câu Hãy đặt tên cho văn Câu Các thông tin văn đƣợc trình bày theo trật tự nào? Câu Nội dung văn tập trung vào vấn đề gì? Câu Các số văn liên quan đến vấn đề gì? Việc đƣa số liệu vào văn nhằm mục đích gì? Câu Ba hình minh họa có tác dụng việc thể nội dung văn trên? Câu Từ văn bản, em cho biết, em thành viên gia đình làm để “hạn chế đến mức thấp khí thải carbon” mơi trƣờng? Phần II – Viết (5 điểm) Bảo vệ môi trƣờng – Trách nhiệm ai? ĐÁP ÁN Đề thi Học kì Câu HS tự đặt tên cho văn bản, song cần làm bật lên đƣợc ý chính: mối nguy hiểm trái đất nóng lên Tham khảo: Trái Đất nóng lên – Mối nguy hiểm lớn (nhan đề cho tác giả đặt) Câu Trật tự thời gian Câu 3, Câu 4: HS tìm thơng tin văn để trả lời Câu HS nêu nội dung hình cho biết hình minh họa, làm rõ nội dung văn Câu Ví dụ: hạn chế sử dụng phƣơng tiện giao thông cá nhân, sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng; sử dụng nguồn lƣợng mặt trời; tắt đèn không sử dụng; không chặt phá rừng; trồng nhiều xanh,… Phần II – Viết Tham khảo yêu cầu viết dƣới đây: Yêu cầu chung: HS viết đƣợc văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến ngƣời viết vấn đề đó; nêu đƣợc lí lẽ chứng thuyết phục Yêu cầu cụ thể: - Mở bài: Nêu đƣợc vấn đề, bảo vệ môi trƣờng nghĩa vụ trách nhiệm không riêng - Thân bài: 109 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Trình bày/Phân tích đƣợc thực trạng mơi trƣờng sống ngƣời (trong nƣớc khắp hành tinh) nay, nhấn mạnh việc môi trƣờng bị ô nhiễm tàn phá nghiêm trọng + Phân tích tác hại việc môi trƣờng bị ô nhiễm tàn phá nghiêm trọng + Nêu phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm tàn phá môi trƣờng + Chỉ trách nhiệm đối tƣợng liên quan đến việc bảo vệ môi trƣờng + Liên hệ thân rút học - Kết bài: Kêu gọi việc bảo vệ mơi trƣờng Phân tích đề đánh giá minh họa cấp tiểu học/THCS/THPT Đề lớp ( tiểu học) a Đề đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển lực, dựa thƣớc đo chuẩn yêu cầu cần đạt kỹ Đọc, Viết, Nói Nghe chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học lớp b Các đề dùng để kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II áp dụng cho lớp c Tùy theo yêu cầu mức độ nhƣ mục tiêu đánh giá, đề kiểm tra kỹ kiểm tra hai kỹ Đọc Viết d Các đề đƣợc thiết kế theo tiêu chí bảng tổng hợp dấu hiệu khác biệt đánh giá lực ngƣời học đánh giá kiến thức, kỹ ngƣời học Trong nhấn mạnh đến tiêu chí: - Mục đích chủ yếu: Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kỹ học lớp vào việc giải vấn đề đặt sống gần gũi, thiết thực với trẻ em Đánh giá tiến ngƣời học so với thân em sau năm học - Ngữ cảnh đánh giá: Gắn với nội dung ngữ liệu, theo sát chủ đề mà học sinh đƣợc học vận dụng vào thực tiễn sống - Nội dung đánh giá: Đánh giá tích hợp kỹ ngơn ngữ theo mức độ phát triển phù hợp với tâm sinh lý lớp - Công cụ đánh giá: Các nhiệm vụ đƣợc thiết kế theo tình huống, bối cảnh sở kiến thức kỹ vận dụng ngữ liệu học - Kết đánh giá: Đáp án đƣợc xây dựng phụ thuộc vào độ khó tập mà học sinh hồn thành, khuyến khích câu hỏi vận dụng sáng tạo ngƣời học e Trong số tập đề kiểm tra, có tập tự luận, tập trắc nghiệm Các tập đƣợc xây dựng theo hƣớng mở tạo hội cho học sinh đƣa cách hiểu, cách lập luận 110 Thƣ viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí g Thang điểm chấm đƣợc xây dựng phù hợp với ma trận đề kiểm tra Các kỹ đánh giá theo hƣớng khách quan, cụ thể Ở tự luận có mô tả mức độ cần đạt đƣợc học sinh Đề lớp Đề: biên soạn đề kiểm tra, dựa vào yêu cầu cần đạt chƣơng trình Ngữ văn cho hoạt động đọc, viết, nói nghe Ở minh họa cho hai họa động đọc viết Các ngữ liệu đƣợc lựa chọn cho hoạt động đọc văn bản/đoạn trích mới, HS chƣa đƣợc học thức nhƣng thể loại chủ đề với văn đƣợc dạy học chƣơng trình Hoạt động viết (nếu có) tích hợp chủ đề với hoạt đọc để HS vận dụng tri thức đọc hiểu đƣợc, kết hợp với trải nghiệm thân để giải yêu cầu đề Đáp án a) Phần đọc hiểu Với câu hỏi có câu trả lời đúng, đƣa 01 đáp án Với câu hỏi có nhiều câu trả lời, đƣa phƣơng án trả lời khác Với câu hỏi mở, đƣa yêu cầu cách trả lời, không áp đặt câu trả lời cho HS b) Phần viết Đáp án yêu cầu cần đạt quy trình kĩ viết, khơng áp đặt nội dung cụ thể mà HS đƣa vào làm để HS có hội bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thân, giúp phát triển lực sáng tạo ngƣời học 111 ... sau đây: + Thơ Nôm, văn nghị luận Nguyễn Trãi + Thơ chữ Hán Nguyễn Du + Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng + Thơ Nơm Nguyễn Đình Chiểu + Thơ Nơm Nguyễn Khuyến + Truyện thơ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh + Truyện... hà (Thời Lý) – Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi – Truyện Kiều Nguyễn Du – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu – Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh (2) Tác phẩm bắt... trƣớc Cách mạng tháng Tám + Thơ Tố Hữu trƣớc sau Cách mạng tháng Tám + Truyện ngắn, kí Nguyễn Tuân + Kịch Nguyễn Huy Tƣởng + Kịch Lƣu Quang Vũ – Văn học nƣớc ngồi, chọn tác phẩm cho văn học sau