BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC 2 Tài liệu tập huấn giáo viên HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP THPT Môn NGỮ VĂN (Tà.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Tài liệu tập huấn giáo viên HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP THPT NGỮ VĂN Môn: (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2022 Chủ trì biên soạn tài liệu VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Tham gia biên soạn tài liệu PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân ThS Nguyễn Thị Hương Lan ThS Phùng Thị Vân Anh MỤC LỤC Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDTX CẤP THPT II MỤC TIÊU 10 III YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 10 1.Yêu cầu phẩm chất 10 2.Yêu cầu lực .10 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chủ yếu HV 11 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn học 17 IV KHGD .19 Nội dung giáo dục 19 Thời lượng giáo dục 22 V ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC 23 VI ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC .23 Định hướng phương pháp giáo dục 23 Hình thức tổ chức dạy học 24 Định hướng đánh giá kết giáo dục .24 VII ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDTX CẤP THPT .26 Về đội ngũ cán quản lí GV 26 VềCSVC, TBDH 27 Phần thứ hai.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP THPT MÔN NGỮ VĂN 28 Bài TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP THPT MÔN NGỮ VĂN 28 I ĐẶC ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 28 Vị trí mơn học Ngữ văntrong chương trình GDTX cấp THPT 28 Quan điểm xây dựng chương trình mơn Ngữ văn GDTX cấp THPT 28 Điểm Chương trình GDTX mơn Ngữ văn cấp THPT .30 II MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN GDTX 38 Mục tiêu chung 38 Mục tiêu cụ thể 39 III YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 40 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung 40 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù .40 IV NỘI DUNG GIÁO DỤC 42 Nội dung cốt lõi .42 Nội dung chuyên đề học tập 42 V PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 43 Định hướngchung 43 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung 43 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực đặc thù .46 VI THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 50 Thời lượng thực chương trình lớp (theo số tiết học) 50 Thời lượng dành cho nội dung giáo dục 50 Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 51 Bài XÂY DỰNG KHGD MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 52 I XÂY DỰNG KHGD TCM 52 Khái niệm KHGD TCM 52 Nguyên tắc xây dựng KHGD 53 Cấu trúc KHGD TCM 54 Quy trình xây dựng KHGD TCM 58 II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 64 Khái niệm kế hoạch dạy môn Ngữ văn 64 Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch dạy phát triển lực học viên môn Ngữ văn 65 Định hướng cấu trúc kế hoạch dạy phát triển lực HV môn Ngữ văn 66 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy môn Ngữ văn 72 Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy môn Ngữ văn .79 III MỘT SỐ KHDH CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC VÀ CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP MINH HỌA 81 Lớp 10 (bộ sách kết nối tri thức với sống) 81 Lớp 11 103 Lớp 12 123 Bài KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC TRONG MÔN NGỮ VĂN 144 I ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 144 Định hướng đánh giá kết giáo dục theo Chương trình GDTX cấp THPT 144 Định hướng đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn GDTX cấp THPT 148 II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN .150 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phát triển phẩm chất lực 150 Một số phương pháp KTĐG kết học tập học viên theo định hướng phát triển phẩm chất lực 152 Xây dựng công cụ KT,ĐG kết học tập HV theo định hướng phát triển phẩm chất lực dạy học Ngữ văn .157 Ma trận đề kiểm tra minh họa (Lớp 10) 167 C LỜI NĨI ĐẦU hương trình GDTX cấp THPT Chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân thuộc Chương trình GDTX quy định Luật Giáo dục 2019 Chương trình GDTX cấp THPT có yêu cầu tương đương nội dung với Chương trình phổ thông cấp học áp dụng cho HV theo học sở GDTX Nhằm giúp sở GDTX, GV hiểu rõ chương trình học; tổ chức có hiệu việc triển khai thực Chương trình GDTX cấp THPT thống triển khai chung toàn quốc, Vụ GDTX phối hợp Chương trình phát triển Giáo dục trung học giai đoạn tổ chức biên soạn Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực Chương trình GDTX cấp THPT theo Chương trình GDPT 2018 Nội dung tài liệu nhằm hướng dẫn GV tìm hiểu chương trình GDX cấp THPT mơn Ngữ văn; Xây dựng KHGD môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực kiểm tra đánh giá theo yêu cầu cần đạt Chương trình GDTX cấp THPT; Vận dụng phù hợp với điều kiện dạy–học GDTX trọng đến đối tượng người học Cấu trúc tài liệu gồm phần: Phần thứ Những vấn đề chung Chương trình GDTX cấp THPT Phần thứ hai Hướng dẫn thực chương trình GDTX cấp THPT mơn Ngữ văn gồm: Bài Tìm hiểu chương trình GDTX cấp THPT môn Ngữ văn Bài 2.Xây dựng kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn GDTX cấp THPT theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Bài Kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập HV theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song vấn đề mới, tài liệu cần tiếp tục bổ sung để hồn thiện Nhóm tác giả mong nhận ý kiến phản hồi, góp ý đồng nghiệp để tài liệu thực phát huy tác dụng tích cực việc bồi dưỡng GV Trân trọng cảm ơn! Các tác giả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Viết đầy đủ GDTX Giáo dục thường xuyên GDĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông ĐGĐK Đánh giá định kì ĐGTX Đánh giá thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh HV Học viên KHBD Kế hoạch dạy 10 KHGD Kế hoạch giáo dục 11 KHDH Kế hoạch dạy học 12 KT,ĐG Kiểm tra, đánh giá 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 THPT Trung học phổ thông 15 TBDH Thiết bị dạy học 16 GDPT Giáo dục phổ thông 17 CSVC Cơ sở vật chất 18 SGK Sách giáo khoa 19 YCCĐ Yêu cầu cần đạt 20 UNBD Ủy ban nhân dân Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDTX CẤP THPT Chương trình Giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp trung học phổ thông(THPT) văn thể mục tiêu giáo dục cấp THPT, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HV, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng GDTX; Chương trình GDTX cấp THPT xây dựng sở vào Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (Chương trình GDPT 2018), đồng thời kế thừa phát triển ưu điểm Chương trình GDTX cấp THPT hành theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Chương trình GDTX cấp THPT bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học theo Chương trình GDPT 2018 cấp học Nội dung mơn học Chương trình GDTX cấp THPT đảm bảo kiến thức bản, cốt lõi tối thiểu yêu cầu cần đạt chuẩn đầu Chương trình GDPT 2018 cấp học, đồng thời lựa chọn số môn học văn hóa cho phù hợp với khả nhận thức HV điều kiện thực tế dạy học sở GDTX Nội dung giáo dục Chương trình GDTX cấp THPT lựa chọn kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; trọng thực hành, 10 ghép yếu tố vào văn – Phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn cách sinh động, hiệu – Phân tích đề tài, thơng tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả – Phân tích mối liên hệ chi tiết việc thể thơng tin văn mục đích người viết Vận dụng: – Biết suy luận mối liên hệ chi tiết vai trị chúng việc thể thơng tin văn – Rút ý nghĩa hay tác động văn thông tin đọc thân Vận dụng cao: Thực hành tiếng Việt – Đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin Nhận biết: – Nhận biết số lỗi dùng từ; lỗi trật tự từ – Nhận biết số biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê – Nhận biết lỗi liên kết đoạn văn văn Thông hiểu: – Phân tích số lỗi dùng từ; lỗi trật tự từ – Trình bày tác dụng biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê – Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ – Phân tích lỗi liên kết đoạn văn văn Vận dụng: – Sửa số lỗi dùng từ, lỗi trật tự từ – Sửa lỗi liên kết đoạn văn văn Vận dụng cao: – Vận dụng kiến thức tiếng Việt để đánh giá giá trị văn Nhận biết: Tác gia Nguyễn Trãi – Biết nét đời nghiệp văn học Nguyễn Trãi – nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa giới Thông hiểu: –Hiểu nội dung quan điểm sáng tác Nguyễn Trãi – Trình bày nội dung chủ yếu sáng tác Nguyễn Trãi Vận dụng: – Nhận xét vị trí Nguyễn Trãi lịch sử văn học dân tộc Vận dụng cao: Viết – Vận dụng hiểu biết tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu số tác phẩm tác giả Tỉ lệ % 20% Viết văn Nhận biết: nghị luận – Xác định cấu trúc văn nghị luận vấn đề vấn đề xã hội xã hội – Xác định vấn đề xã hội cần bàn luận – Nêu lí lựa chọn quan điểm cá nhân vấn đề xã hội cần bàn luận Thông hiểu: – Diễn giải nội dung, ý nghĩa vấn đề xã hội cần bàn luận – Chứng minh quan điểm thân hệ thống luận điểm chặt chẽ; sử dụng phân tích dẫn chứng hợp lí, thuyết phục Vận dụng: 20% 10% 10% 60% – Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp đểtriển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân vấn đề xã hội – Biết sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức thuyết phục – Trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng chứng thuyết phục: xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ Vận dụng cao: – Huy động kiến thức trải nghiệm thân để đánh giá vấn đề xã hội –Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục – Đánh giá ý nghĩa vấn đề cần bàn luận Viết văn Nhận biết: nghị luận – Xác định cấu trúc văn nghị luận phân tích, phân tích, đánh giá tác phẩm văn học đánh giá – Xác định kiểu phân tích, đánh giá tác tác phẩm văn học; vấn đề nghị luận (chủ phẩm văn đề, đặc sắc hình thức nghệ thuật học tác dụng chúng) – Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thông hiểu: – Diễn giải đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học – Lí giải số đặc điểm thể loại qua tác phẩm – Phân tích cụ thể, rõ ràng tác phẩm văn học (chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng) với liệu sinh động Vận dụng: – Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học – Nhận xét nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: – So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề nghị luận – Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Nhậnbiết: – Xác định cấu trúc luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm – Nêu thói quen hay quan niệm cần từ bỏ – Chỉ biểu khía cạnh thói quen hay quan niệm cần từ bỏ Thơng hiểu: – Phân tích tác động tiêu cực thói quen hay quan niệm cần từ bỏ cá nhân cộng đồng Vận dụng: – Nêu giải pháp mà người thuyết phục thực để từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp Vận dụng cao: – Viết luậnthuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm –Đánh giá ý nghĩa việc thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Viết Nhậnbiết: luận –Xác định cấu trúc luận thân thân – Xác định rõ luận đề viết Thơng hiểu: – Thể cá tính, thiên hướng, lựa chọn, niềm tin, quan điểm riêng thân – Sử dụng chứng kiện, kinh nghiệm mà người viết thực trải qua Vận dụng: – Có giọng điệu riêng, phù hợp với đối tượng tiếp nhận – Thể cảm xúc chân thành người viết Vận dụng cao: – Thuyết phục, truyền cảm hứng gợi suy ngẫm cho người đọc Viết nội Nhậnbiết: quy – Xác định nội dung nội quy hướng hướng dẫn nơi công cộng dẫn nơi – Nhận biết cấu trúc nội quy công cộng hướng dẫn nơi cơng cộng Thơng hiểu: –Lí giải cần thiết ý nghĩa văn nội quy văn hướng dẫn nơi cơng cộng – Trình bày nội dung mạch lạc, bố cục lơgíc; điều khoản tương minh của; ngơn ngữ điễn đạt tả chuẩn mực; hình ảnh, logo sử dụng hợp lí; phơng chữ, màu chữ hợp lí,… Vận dụng: – Sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu, phương tiện phi ngơn ngữ hợp lí để tăng sức thuyết phục Vận dụng cao: Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề, có sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ – Đánh giá ý nghĩa văn nội quy hướng dẫn nơi công cộng Nhậnbiết: – Nêu đề tài vấn đề nghiên cứu đặt báo cáo – Nhận biết phương tiện hỗ trợ – Nhận biết bố cục viết Thông hiểu: – Khai thác cac nguồn tham khảo xác; biết cách sử dụng phương tiện hỗ trợ (số liệu, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ) hợp lí – Trình bày kết nghiên cứu thông qua hệ thống luận điểm sáng rõ, thơng tin xác thực – Trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo quy cách Tổng số câu Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Vận dụng: – Khai thác nguồn tham khảo xác, đáng tin cậy – Thể minh bạch việc kế thừa kết nghiên cứu có Vận dụng cao: – Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề, có sử dụng trích dẫn, cước phương tiện hỗ trợ Tỉ lệ % 10% 30 15% 35 65 10% 20 5% 15 35 40% 11 100 100 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Môn: Ngữ văn lớp 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc thơ sau: (1) Đó mùa tiếng chim reo Trời xanh biếc, nắng tràn lên khắp ngả Đất thành cây, mật trào lên vị Bước chân người mở đường (2) Đó mùa khơng thể giấu che Cả vạn vật phơi trần nắng Biển xanh thẳm, cánh buồm lồng lộng trắng Từ miền cay đắng hóa thành thơ (3) Đó mùa ước mơ Những dục vọng muôn đời không kể xiết Gió bão hịa, mưa thành sơng thành bể Một thống nhìn hóa tình u (4) Đó mùa buổi chiều Cánh diều giấy nghiêng vòm trời cao vút Tiếng dế thức suốt đêm dài oi Tiếng cuốc dồn thúc giục nắng trưa (5) Mùa hạ tôi, mùa hạ chưa Ôi tuổi trẻ bao khát khao còn, hết Mà mặt đất màu xanh biển Quả ngào thắm thiết màu hoa (Mùa hạ– Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Văn học, 2016, tr 34) Lựa chọn đáp án đúng: 203 Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ tám chữ C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ in đậm: A Ẩn dụ C Điệp cấu trúc B So sánh D Nói Câu Câu thơ sau thể biến chuyển trái mùa hạ? A Đất thành cây, mật trào lên vị B Từ miền cay đắng hóa thành thơ C Gió bão hịa, mưa thành sơng thành bể D Cánh diều giấy nghiêng vòm trời cao vút Câu Khổ (4) thơ miêu tả âm nào? A Tiếng mưa rơi tiếng cuốc B Tiếng bước chân người chim reo C Tiếng sáo diều sóng biển D Tiếng dế tiếng cuốc Câu Dòng thể đầy đủ đặc điểm tranh mùa hạ khổ thơ (1) khổ thơ (2)? A.Mùa hạ rực rỡ, căng tràn sức sống B Mùa hạ xôn xao tiếng chim reo, sắc biếc trời xanh, nắng vàng rực rỡ, cối trưởng thành cho đời mật ngọt, biển xanh buồm trắng tinh khiết C Mùa hạ đẹp đẽ, sáng, tinh khiết với biển xanh, buồm trắng D Mùa hạ rực rỡ, nên thơ, tinh khiết khiến tâm hồn người nhẹ nhàng, bay bổng 204 Câu Trong khổ thơ (3), mùa hạ gắn với giai đoạn đời người? A Thời thơ ấu hồn nhiên, sáng đẹp đẽ B Giai đoạn trưởng thành nhiều thăng trầm, thử thách C Tuổi già thâm trầm, trải D Tuổi trẻ nhiều đam mê, khát vọng, hoài bão Câu Chọn phương án trả lời tâm trạng nhân vật trữ tình khổ thơ (5): A Thảng thốt, tiếc nuối mùa hạ qua B Thảng thốt, tiếc nuối mùa hạ qua mong muốn níu giữ khát khao tuổi trẻ C Thảng thốt, tiếc nuối tuổi trẻ tin tưởng dù năm tháng qua khát khao, ước mơ D Tin tưởng dù năm tháng qua khát khao, ước mơ Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Thơng điệp thơ có ý nghĩa bạn? Vì sao? Câu Câu thơ Bước chân người mở đường gợi lên bạn suy nghĩ sức mạnh người sống? Câu 10 Nét độc đáo Xuân Quỳnh thơ từ mùa hạ thiên nhiên liên hệ đến mùa hạ đời người Bạn viết đoạn văn khoảng 5– dòng làm sáng rõ nét độc đáo II VIẾT (4.0 điểm) Bạn viết văn nghị luận tầm quan trọng việc tuổi trẻ cần sống có ước mơ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ Môn Ngữ văn, lớp 10 Phần Câu Nội dung Điểm 205 I 10 II ĐỌC HIỂU A C A D B D C HV trình bày thơng điệp ý nghĩa với thân Thông điệp phù hợp với nội dung tư tưởng thơ mang tính đạo đức, thẩm mĩ Câu thơ Bước chân người mở đường gợi lên bạn suy nghĩ sức mạnh người làm nên điều mẻ, lớn lao, mở đường – HVlàm sáng rõ ý: từ mùa hạ rực rỡ thiên nhiên liên hệ tuổi trẻ đời người nhiều khát khao, ước mơ, hoài bão 1.0 1.0 – HV trình bày đoạn văn, triển khai theo kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận xã hội b Xác định vấn đề nghị luận 4,0 0,25 0,5 Tầm quan trọng việc tuổi trẻ cần sống có ước mơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 2.5 HV triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí quan điểm thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục Sau hướng gợi ý: – Ước mơ giá trị cáo đẹp mà người muốn vươn tới giai đoạn suốt đời – Tuổi trẻ phải sống có ước mơ tuổi trẻ giai đoạn đẹp nhất, mang sức trẻ có nhiều mạnh; tuổi trẻ tương lai đất nước – Ước mơ giúp người có động lực vươn lên, đạt thành công, 206 6,0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 khẳng định vị trí thân cộng đồng; từ cống hiến, thúc đẩy xã hội phát triển – Bài học nhận thức hành động d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy Tổng điểm 0,25 0,5 10.0 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Thông tư số 43/2021/TT–BGDĐT, ngày 30 tháng 12 năm 2021, Quy định đánh giá học viên theo học chương trình GDTX cấp THCS cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡngGV phổ thông cốt cán, Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT môn Ngữ văn, Trường ĐHSP TP HCM, Chương trình ETEP 208 ... học trung bình/tuần (Kể mơn học tự chọn) 70 70 70 10 5 10 5 10 5 10 5 10 5 10 5 35 35 35 10 5 10 5 10 5 10 5 10 5 10 5 78 7 78 7 78 7 22 ,5 22 ,5 22 ,5 9 97 9 97 9 97 28 ,5 28 ,5 28 ,5 V ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC... tiết) 10 5 10 5 (Số tiết) 10 5 10 5 Lịch sử 52 52 52 Địa lí Giáo dục kinh tế pháp luật Vật lí Hố học Sinh học Công nghệ 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 70 23 Tin học Chuyên đề học... định số 50 /20 06/QĐ–BGDĐT ngày 27 /11 /20 06), từ đổi mới, bổ sung, phát triển, cập nhật chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2 018 cấp THPT ban hành theo Thông tư 32/ 2 018 /TTBGDĐT ngày 26 / 12 /2 018 Điểm Chương