1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6

68 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG NAM (Chủ biên) – TRẦN LÊ DUY NGUYỄN THÀNH THI – NGUYỄN THỊ NGỌC TH TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN NGỮ VĂN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Các từ viết tắt Học sinh HS Chương trình giáo dục phổ thơng CTGDPT Giáo viên GV Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NXBGDVN Sách giáo khoa SGK Văn VB Mục lục PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu sách giáo khoa môn Ngữ văn Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học 10 Phương pháp dạy học/ tổ chức hoạt động 25 Hướng dẫn kiểm tra, dánh giá kết học tập môn Ngữ văn 36 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử NXBGDVN 38 Khai thác thiết bị học liệu dạy học 41 Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 42 PHẦN HAI: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 44 Yêu cầu cần đạt 44 Phương pháp phương tiện dạy học 44 Tổ chức hoạt động học 45 PHẦN BA: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BỔ TRỢ 64 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 64 Hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo NXBGDVN 65 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 1.1 Quan điểm biên soạn Sách Ngữ văn Chân trời sáng tạo nói chung, sách Ngữ văn nói riêng biên soạn dựa quan điểm: – Quan điểm tích hợp thể qua việc dạy kĩ đọc, viết, nói nghe; tích hợp dạy đọc hiểu văn với dạy Tiếng Việt; tích hợp viết Tiếng Việt – Quan điểm học thông qua trải nghiệm kiến tạo tri thức: thể qua việc thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát, làm, tương tác, suy ngẫm, rút kinh nghiệm để từ tự kiến tạo tri thức cho thân – Các quan điểm đại đọc, viết, nói nghe: quan điểm xem đọc trình tương tác người đọc – VB, người đọc – người đọc (HS, GV), trình giải mã kiến tạo nghĩa cho VB; viết tiến trình, khơng phải sản phẩm, kiểu VB có mục tiêu giao tiếp định, yêu cầu cụ thể hình thức, nội dung như: giọng điệu, ngơn từ,…, nói – nghe thể hiểu biết phương tiện ngôn ngữ, hành vi, cử phi ngôn ngữ, độ nhạy bén giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh 1.2 Những điểm sách giáo khoa 1.2.1 Học hỏi kinh nghiệm sách giáo khoa quốc tế Quá trình biên soạn SGK Ngữ văn 6, nhóm tác giả học hỏi kinh nghiệm biên soạn SGK số nước phát triển, đặc biệt Mỹ Đó là: – Thiết kế nhiệm vụ học tập dựa yêu cầu cần đạt (chuẩn lực) mà chương trình đề – Thiết kế chủ điểm học tập gắn với đặc điểm tâm lí, lứa tuổi HS – Tích hợp hoạt động đọc, viết, nói – nghe thực hành tiếng Việt – Dạy kĩ thông qua dạy kiến thức 1.2.2 Kế thừa sách giáo khoa hành Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo kế thừa điểm tích cực SGK Ngữ văn hành Đó là: – Quan điểm tích hợp, cụ thể tích hợp đọc với tiếng Việt, đọc hiểu theo thể loại – Sử dụng tối đa VB có giá trị SGK Ngữ văn hành 1.2.3 Những điểm bật sách giáo khoa Ngữ văn So với SGK hành, SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, có nhiều điểm yêu cầu cần đạt, tính tích hợp, nội dung dạy học theo chủ điểm, cách thiết kế nhiệm vụ học tập,… 1.2.3.1 Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt học SGK thiết kế dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mà Chương trình giáo dục phổ thông CTGDPT môn Ngữ văn (Bộ GD&ĐT, 2018) đề Mục tiêu học có vai trò: (1) định hướng kết mà người biên soạn sách cần bám vào để giúp HS đạt yêu cầu cần đạt sau học xong học; (2) để đánh giá HS; (3) để GV thực phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động dạy học cho giúp HS đạt yêu cầu 1.2.3.2 Tích hợp Quan điểm tích hợp thể nhiều mặt: tích hợp chủ điểm thể loại, tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe tích hợp đọc, viết với tiếng Việt Tích hợp VB đọc theo chủ điểm thể loại nhằm mục đích giúp HS khơng học thể loại mà cịn học cách nhận biết giới tự nhiên, xã hội thân Điều làm cho nội dung học tập hứng thú (xem bảng thống kê đây): Tập Tập hai Lắng nghe lịch sử nước TRUYỀN THUYẾT Điểm tựa tinh thần TRUYỆN Miền cổ tích CỔ TÍCH Gia đình thương u THƠ Vẻ đẹp q hương THƠ (LỤC BÁT) Những góc nhìn sống VB NGHỊ LUẬN Những trải nghiệm đời ĐỒNG THOẠI Nuôi dưỡng tâm hồn TRUYỆN Trò chuyện thiên nhiên HỒI KÍ Mẹ Thiên Nhiên VB THƠNG TIN Tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe thể tất học mức độ khác Ví dụ thể rõ điều (tr 7, tập một): Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Mục đích việc tích hợp đọc viết kiểu loại VB giúp HS vận dụng hiểu biết kiểu VB (hình thức thể phong cách ngôn ngữ) mà HS học đọc hiểu để tạo lập VB kiểu Mục đích việc dạy kĩ nói – nghe gắn với kĩ viết tạo hội cho HS chia sẻ viết, đồng thời phát triển lực giao tiếp hai hình thức nói viết; đồng thời để HS nhận nói viết kĩ thuộc q trình tạo lập VB khơng hồn tồn giống Tích hợp đọc Tiếng Việt thực theo nguyên tắc: tri thức tiếng Việt đưa vào học phụ thuộc vào việc VB đọc có chứa tri thức tiếng Việt hay khơng, nhằm giúp HS sử dụng tri thức tiếng Việt để đọc hiểu VB tốt Tích hợp viết Tiếng Việt thể qua việc thiết kế tập viết ngắn Trong trình tạo lập đoạn viết ngắn, HS yêu cầu vận dụng tượng ngôn ngữ học phần Tiếng Việt vào Điều tạo cho HS hội vận dụng kiến thức tiếng Việt vào sử dụng thực tế 1.2.3.3 Các tri thức sách giáo khoa Các tri thức (bao gồm kiến thức, kĩ năng) Ngữ văn xây dựng dựa yêu cầu kiến thức lớp mà CTGDPT môn Ngữ văn năm 2018 đề Tri thức văn học trình bày ngắn gọn mục Tri thức đọc hiểu Đó tri thức mang tính chất cơng cụ, giúp HS khơng biết cách đọc hiểu VB SGK mà biết cách đọc VB khác thể loại nằm ngồi chương trình Trong SGK Ngữ văn 6, thông tin tác giả, tác phẩm đóng khung, trình bày sau câu hỏi suy ngẫm phản hồi, khơng trình bày trước VB SGK hành Các thông tin có tính chất tham khảo, khơng phải tri thức bắt buộc HS phải học lớp dùng để kiểm tra khả học thuộc lòng HS Tri thức tiếng Việt trình bày mục Tri thức tiếng Việt, tri thức mà chương trình yêu cầu Các tri thức dạy gắn với tượng ngôn ngữ xuất VB mang tính chất cơng cụ, giúp HS đọc hiểu VB tốt Tri thức kiểu bài, gồm: định nghĩa kiểu đặc điểm yêu cầu kiểu (được đóng khung) Đây tri thức công cụ để HS không hiểu đặc điểm kiểu mà cịn vận dụng để tạo lập VB với đặc điểm kiểu VB mẫu học hiểu mơ hình trực quan Ở hội đủ đặc điểm nội dung lẫn hình thức kiểu VB mà HS cần tạo lập đồng thời vừa tầm với HS, giúp HS nhận thấy học tạo lập VB tương tự kiểu với đề tài khác Điều hoàn toàn khác với việc GV cho HS mẫu HS chép văn mẫu Chức mẫu để HS học cách làm mẫu để chép nội dung Nội dung tri thức nói nghe SGK gồm hai mảng: (1) cách nói/ trình bày kiểu cụ thể; (2) kĩ giao tiếp nói chung, gồm kĩ trình bày, lắng nghe, phản hồi Đối với mảng thứ nhất, cách nói/ trình bày kiểu thường gắn với kiểu viết mà HS học viết Đối với kĩ giao tiếp, bài, HS học kĩ trình bày, lắng nghe, phản hồi Đây kĩ mềm mà HS sử dụng nói thuyết trình đề tài Vì thế, kĩ tập trung trình bày Lắng nghe lịch sử nước Khi nói trình bày kiểu khác, HS thực dựa vào gợi ý 1.2.4 Các nhiệm vụ học tập Điểm nhiệm vụ học tập SGK Ngữ văn là: – Được thiết kế theo nguyên tắc phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, hướng dẫn HS bước kiến tạo tri thức, không cung cấp kiến thức có sẵn khơng “mớm” kiến thức cho HS – Bám sát yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kĩ đọc, viết, nói, nghe mà CTGDPT tổng thể CTGDPT môn Ngữ văn đề – Phù hợp với tầm nhận thức đặc điểm tâm, sinh lí HS lớp 1.2.4.1 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Đọc – Được thiết kế dựa yêu cầu cần đạt đọc, hướng dẫn HS hoàn thành yêu cầu cần đạt mà chương trình đề ra, bao gồm yêu cầu đọc hiểu nội dung, đọc hiểu hình thức liên hệ, so sánh, kết nối yêu cầu đọc mở rộng – Hướng dẫn HS khám phá nội dung hình thức VB, qua đó, hình thành phát triển kĩ đọc theo kiểu loại VB xác định chương trình – Được thiết kế theo ba giai đoạn tiến trình đọc: trước, sau đọc Ba giai đoạn cài đặt ứng với ba mục lớn học đọc Chuẩn bị đọc, Trải nghiệm văn bản, Suy ngẫm phản hồi Chức nhóm câu chuẩn bị đọc là: Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo (1) Tạo tâm thế, hứng thú cho HS (2) Khơi gợi kiến thức HS, giúp HS sử dụng kiến thức để tham gia vào VB (3) Phát triển kĩ đọc lướt để cảm nhận bước đầu nội dung VB, kĩ dự đốn nội dung có VB Chức nhóm câu hỏi trải nghiệm văn là: (1) Hướng dẫn HS thực kĩ đọc mà người đọc phải sử dụng q trình đọc, liên tưởng, tưởng tượng, suy luận, dự đoán, (2) Giúp HS đọc chậm, đôi lúc tạm dừng để suy ngẫm số chi tiết quan trọng VB, từ đó, tự kiểm sốt việc hiểu (3) Kích hoạt, huy động kiến thức HS vào việc hiểu VB (4) Giúp HS đọc hiểu yếu tố phận VB, chuẩn bị liệu đầu vào cho việc hiểu chỉnh thể VB sau đọc Chức nhóm câu hỏi suy ngẫm phản hồi là: (1) Hướng dẫn HS nhận biết chi tiết bề mặt VB: từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật, sau đó, giải mã, tạo nghĩa cho chi tiết tác dụng chi tiết nghệ thuật (2) Giúp HS nhận mối quan hệ chi tiết tính chỉnh thể VB, vai trò thành tố VB việc thể chủ điểm VB (3) Hướng dẫn HS liên hệ đọc với kinh nghiệm kiến thức em, liên hệ với VB khác với sống để từ khơng hiểu VB mà cịn hiểu vấn đề sống VB gợi lên, hiểu thân, rút học cho thân (4) Tiếp tục hình thành phát triển kĩ đọc hiểu VB: dự đoán, kiểm soát cách hiểu đối chiếu với dự đốn trước đó, suy luận, tưởng tượng, phân tích, đánh giá, liên hệ,… (5) Giúp HS đạt yêu cầu cần đạt học – Hướng dẫn đọc mở rộng: câu hỏi thiết kế để hướng dẫn HS vận dụng tri thức thể loại VB vào đọc VB thể loại 1.2.4.2 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Thực hành tiếng Việt – Được thiết kế dựa yêu cầu kiến thức tiếng Việt chương trình lớp – Gắn với ngữ liệu VB đọc – Gồm tập thực hành kiến thức ôn lại đơn vị kiến thức học học trước, cấp lớp 1.2.4.3 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Viết ngắn – Yêu cầu HS viết đoạn văn nhằm phát triển kĩ viết đoạn, khả tưởng tượng, sáng tạo, liên hệ, vận dụng, – Vận dụng kiến thức tiếng Việt hiểu biết văn đọc vào viết đoạn 1.2.3.4 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Viết – Được thiết kế dựa yêu cầu cần đạt viết mà chương trình đề – Hướng dẫn HS phân tích VB mẫu để học cách tạo lập kiểu VB tương tự – Hướng dẫn HS quy trình viết qua việc thực hành viết bài, nghĩa học cách làm (learning by doing) – Hướng dẫn HS tự kiểm soát điều chỉnh viết thông qua bảng kiểm (checklist) – Gắn với thể loại VB đọc (trong số trường hợp) 1.2.4.5 Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần Nói nghe – Được thiết kế dựa yêu cầu cần đạt nói nghe đọc mà chương trình đề – Hướng dẫn HS cách nói dựa đề cụ thể để HS có hội học kĩ nói, nghe nói nghe tương tác – Tích hợp với viết (trong phần lớn bài) để HS có hội chia sẻ viết hình thức nói – Hướng dẫn HS tự kiểm sốt điều chỉnh viết thông qua bảng kiểm (checklist) 1.2.4.6 Các bảng tra cứu hướng dẫn Một điểm khác Ngữ văn có bảng Hướng dẫn kĩ đọc để giúp HS hiểu nội hàm, tác dụng kĩ đọc, từ biết cách đọc (tr 136, tập một) Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo 10 Ngồi ra, sách cịn có bảng tra cứu thuật ngữ bảng tra cứu tên tiếng nước ngoài, giúp HS dễ dàng tra thuật ngữ học tên tiếng nước ngồi (tr 138, 139, tập một) PHÂN TÍCH SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1 Ma trận nội dung yêu cầu cần đạt Nội dung hoạt động Ngữ văn thiết kế bám sát vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mà CTGDPT tổng thể CTGDPT môn Ngữ văn xác định Mỗi học có nhiệm vụ thực yêu cầu cần đạt phẩm chất, đọc, viết, nói – nghe cho thể loại (xem ma trận đây): Bài VB Yêu cầu cần Yêu cầu kiến đạt đọc thức Tiếng Việt Yêu cầu cần đạt Viết Lắng nghe Thánh Gióng Đọc hiểu thể Từ đơn từ phức, Tóm tắt nội dung lịch sử nước Sự tích Hồ Gươm loại truyền từ ghép từ láy Hội thổi cơm thi Đồng thuyết VBbằng sơ đồ Vân Bánh chưng, bánh giầy Yêu cầu cần đạt Nói – nghe Thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống 54 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Câu hỏi 1: Gợi nhắc HS nhớ lại kiến thức học thể thơ lục bát tiết thứ để từ đó, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp, phối bốn dòng thơ đầu cách điền vào mơ hình sau Câu hỏi 2: Hướng dẫn HS nhận biết: (1) hình ảnh tiêu biểu cho đất nước người Việt Nam; (2) từ đó, nhận vẻ đẹp quê hương: vẻ đẹp thiên nhiên, người lao động cần cù, chịu khó, truyền thống đấu tranh bất khuất, lòng thuỷ chung, tài hoa Câu hỏi 3: Để giúp HS hồn thành câu hỏi này, GV cho HS điền vào phiếu học tập sau: X́c định T́c dụng Những hình ảnh tiêu biểu ………………………… …………………………… Biện pháp tu từ ………………………… …………………………… Chú ý hướng dẫn HS phát hình ảnh ẩn dụ “biển lúa” Câu hỏi 4: Hướng dẫn HS làm theo nhóm, điền vào phiếu học tập sau để nhận tác dụng việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh việc thể nội dung: Vẻ đẹp người Việt Nam Từ ngữ, hình ảnh thể T́c dụng từ ngữ, hình ảnh Vẻ đẹp thứ Vẻ đẹp thứ hai Vẻ đẹp thứ ba Cần ý hướng dẫn HS nhận đặc điểm người Việt Nam: (1) vất vả, cần cù lao động (“mặt người vất vả in sâu”); (2) kiên cường, mạnh mẽ, anh hùng chiến đấu (“chìm máu lửa lại vùng đứng lên”, “đạp quân thù xuống 55 đất đen”) đỗi giản dị (“áo nâu nhuộm bùn”), hiền lành (“súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa”); (3) thủy chung (“yêu yêu trọn lòng thủy chung”), khéo léo, chăm (“tay người có phép tiên”, “trên tre dệt nghìn thơ”) Câu hỏi 5: Có thể dùng sơ đồ sau để hướng dẫn HS nhận đặc điểm thơ ngồi việc thể tình cảm gián tiếp, tác giả cịn thể trực tiếp tình cảm vật, tượng miêu tả Từ ngữ, hình ảnh Tình cảm tác giả Câu hỏi 6: GV cho HS viết câu văn ngắn thể suy nghĩ cảm xúc em quê hương, sau cho HS trao đổi với bạn nhóm Tiếp theo, GV mời vài HS trình bày trước lớp ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: VỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG NGÓ BÊN TÊ ĐỒNG…” Yêu cầu cần đạt – Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung thơ; – Liên hệ, kết nối với VB Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương, Việt Nam quê hương ta để hiểu chủ điểm Vẻ đẹp quê hương Gợi ý tổ chức hoạt động học 2.1 Chuẩn bị đọc GV cho HS quan sát ảnh cánh đồng lúa SGK để chia sẻ cảm nhận ảnh GV khuyến khích HS đọc vài câu ca dao, thơ, hát cánh đồng lúa mà em biết 2.2 Trải nghiệm văn Tổ chức cho HS đọc VB theo nhóm, em nhóm đọc đoạn GV đến vài nhóm đọc HS 56 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo 2.2 Suy ngẫm phản hồi Đây văn nghị luận văn học, đó, tác giả trình bày cách hiểu khác ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,… Tuy nhiên, dạy này, GV không khai thác đặc điểm thể loại mà hướng dẫn HS nhận biết cách hiểu tác giả Bùi Mạnh Nhị ca dao Lí do: (1) thể loại chủ đạo chủ điểm vẻ đẹp quê hương thơ lục bát; (2) HS lớp chưa học văn nghị luận Cần ý hướng dẫn HS nhận biết hai tác giả: tác giả dân gian, người viết ca dao tác giả Bùi Mạnh Nhị, người viết văn thể cảm nhận vẻ đẹp quê hương ca dao Trước tiên, cho HS đọc ca dao (có thể trình bày máy chiếu bảng phụ) ghi ngắn gọn trình bày cảm nhận ca dao Mục đích hoạt động tạo cho HS hội tự cảm nhận vẻ đẹp quê hương thể qua VB, để đọc viết Bùi Mạnh Nhị, HS hiểu VB có cách hiểu khác Tiếp theo, cho HS đọc tìm hiểu viết Bùi Mạnh Nhị, cụ thể là: Câu hỏi 1: Tổ chức cho HS làm việc theo cặp, tìm hình ảnh quê hương ca dao mà tác giả Bùi Mạnh Nhị cho đặc sắc (hình ảnh cánh đồng lúa mênh mơng, hình ảnh gái trẻ trung, duyên dáng ánh nắng ban mai) Câu hỏi 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, xác định nét độc đáo ca dao mà tác giả Bùi Mạnh Nhị đoạn phiếu học tập sau cho HS trình bày bảng phụ treo kết bảng để nhóm so sánh: Đoạn Nét độc đáo ca dao qua cảm nhận tác giả Bùi Mạnh Nhị Diễn tả tình yêu quê hương đất nước cách bình dị, sâu sắc ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Hướng dẫn HS tìm từ ngữ thể cảm xúc tác giả Bùi Mạnh Nhị đọc ca dao (đặc biệt đoạn 5), từ nhận xét cảm xúc tác giả 57 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Yêu cầu cần đạt Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB Tìm hiểu tri thức tiếng Việt GV xem lại cách hướng dẫn phần hướng dẫn tìm hiểu kiến thức Ngữ văn Nếu hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tri thức phần Tri thức Ngữ văn đến đây, GV tổ chức hoạt động để gợi nhắc cho HS Thực hành tiếng Việt Mục đích tập từ đến giúp HS vận dụng lí thuyết Tri thức tiếng Việt vào việc nhận biết, phân tích, so sánh, đánh giá hiệu việc lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể nghĩa VB đọc hiểu học trước đó, đồng thời ơn lại kiến thức điệp từ, so sánh từ láy mà HS học Tiểu học GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thi đua nhóm xem nhóm tìm câu trả lời nhanh nhất, Bài tập 1: a Có thể cho HS tra từ điển, tìm nghĩa từ “phồn hoa” (gợi cảnh sống náo nhiệt, giàu có, xa hoa) “phồn vinh” (thường dùng để miêu tả đất nước vào giai đoạn giàu có, thịnh vượng), sau giải thích dùng từ “phồn hoa” câu ca dao phù hợp b Cho HS thảo luận để nhận biết biện pháp tu từ sử dụng câu ca dao “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” so sánh giản lược từ thường dùng để so sánh “như” Phép so sánh đầy đủ câu thơ “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung tính chất sầm uất, đơng vui phố thị c Từ láy “ngẩn ngơ” sử dụng đoạn ca dao thể trạng thái bị hút đến ngỡ ngàng tác giả trước vẻ xa hoa, sầm uất phố phường d Từ “bút hoa”: ý muốn nói tài xuất sắc người làm nên câu thơ Bài tập 2: Trước tiên, GV cung cấp nghĩa từ “sẵn”: (1) trạng thái sử dụng hành động ngay, chuẩn bị; (2) có nhiều đến mức cần có nhiêu Sau đó, cho HS chọn lựa nghĩa phù hợp với câu “Cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, sau lí giải phù hợp nghĩa thứ hai với với nghĩa VB: thể trù phú sản vật mà thiên nhiên vùng Tháp Mười hào phóng ban tặng cho người Biện pháp tu từ sử dụng ca dao điệp từ “sẵn”, có tác dụng nhấn mạnh vào tính chất trù phú, giàu có thiên nhiên Tháp Mười 58 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Bài tập 3: GV tổ chức trị chơi cho nhóm thi đua hoàn thành nhanh tập Bài tập 4: Hướng dẫn HS dùng phiếu học tập sau để thực tập theo nhóm: Từ ĺy Ý nghĩa Ngắn ngủi Có ý diễn tả ca dao ngắn, từ nhấn mạnh vào đặc điểm hình thức bật ca dao giúp người đọc hình dung, liên tưởng rõ nét Dân dã, mộc mạc Nhấn mạnh vào chất phác, bình dị, mộc mạc người dân quê, nơi thôn dã Tha thiết, ngào Giúp người đọc hình dung rõ nét âm điệu ca dao Thiết tha, bâng khuâng, xao xuyến Giúp người đọc hình dung rõ cảm xúc người viết ca dao VIẾT NGẮN Đây tập yêu cầu HS sáng tạo, tích hợp vận dụng kiến thức, kĩ từ việc học đọc với việc học tiếng Việt Hướng dẫn HS thực nhà, theo bước sau để hoàn thành tập này: – Bước 1: Tìm hình ảnh Việt Nam quê hương HS, ghi lại nguồn tìm kiếm hình ảnh – Bước 2: Viết đoạn văn từ 150 đến 200 chữ giới thiệu vẻ đẹp đất nước Việt Nam vẻ đẹp quê hương em thể qua hình ảnh Tuần tiếp theo, HS mang viết làm nhà đến lớp, GV tổ chức cho HS chia sẻ viết nhóm, bình bầu sản phẩm hay dựa yêu cầu: (1) phù hợp hình ảnh với đề bài; (2) phù hợp đoạn văn với nội dung ảnh; (3) dẫn nguồn thông tin rõ ràng hình ảnh sử dụng Sau đó, nhóm đề cử HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho lớp vẻ đẹp địa điểm Hoạt động thực khoảng nửa tiết học Sản phẩm tất HS lớp dán lên bảng phụ cho bạn xem (kĩ thuật phòng tranh) ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: HOA BÌM Yêu cầu cần đạt – Nhận biết số tiếng, số dòng, điệu, vần, nhịp thơ lục bát – Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ – Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB 59 Thực hành đọc GV hướng dẫn HS đọc nhà, hồn thành câu hỏi Sau đó, cho HS chia sẻ tập nửa tiết, tiếp nối hoạt động chia sẻ viết ngắn Qua đó, GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức thể loại lục bát Hoạt động tổ chức thời gian với hoạt động cho HS chia sẻ viết ngắn VIẾT VĂN BẢN LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT Yêu cầu cần đạt Bước đầu biết làm thơ lục bát Tìm hiểu tri thức kiểu văn Đầu tiên, GV nêu câu hỏi: Trong bốn ca dao học, em thích nhất? Vì sao? Từ dẫn dắt vào việc tìm hiểu thơ hay mục Tri thức kiểu Sau đó, GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thể thơ lục bát, sở đó, dẫn dắt vào việc sáng tác thơ lục bát Phân tích kiểu văn Có thể tiến hành theo hai cách: Cách 1: – GV trình bày Chăn trâu đốt lửa lên bảng hình máy tính, nêu câu hỏi hướng dẫn HS nhận biết; – Vần, nhịp, điệu thơ; – Cách kể, cách tả thể cảm xúc nhà thơ Cách 2: – Mời nhà thơ chia sẻ với HS cách sáng tác thơ lục bát xem video clip nhà thơ nói hồn cảnh, cảm hứng sáng tác,… thơ họ – Sau đó, GV yêu cầu HS nêu học rút cách làm thơ lục bát Viết theo quy trình Bước 1: GV nên giao đề tài cho HS trước đến lớp để HS suy ngẫm Sau đó, mời vài HS chia sẻ đề tài mà định viết (bước 1) Bước 2: Từ đề tài xác định, GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng cho thơ cách điền vào phiếu học tập sau: 60 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Ý tưởng thơ viết: Sự việc, người, cảnh sắc thiên nhiên để lại cho cảm xúc sâu sắc Từ ngữ, hình ảnh nảy sinh đầu Tôi viết điều để Bước 3: Hướng dẫn HS dùng bảng SGK để điền từ ngữ, hình ảnh có phiếu học tập vào bảng Yêu cầu HS viết tối thiểu cặp gồm hai câu thơ lục bát Bước 4: Hướng dẫn HS dùng bảng kiểm SGK để tự kiểm tra thơ mình, sau cho HS chia sẻ với nhau, giúp hoàn thiện thơ dựa bảng kiểm Lưu ý: Không yêu cầu HS làm thơ hay, yêu cầu luật VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT Yêu cầu cần đạt – Biết viết đoạn văn đảm bảo bước: chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích thu thập tư liệu); tìm ý lập dàn ý; viết bài; xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm – Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Tìm hiểu tri thức kiểu GV nên giảng giải ngắn kiểu yêu cầu HS thảo luận, điền vào bảng sau: Đặc điểm kiểu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Hình thức Nội dung Đặc điểm Phân tích kiểu văn GV hướng dẫn HS quan sát VB SGK thảo luận theo hệ thống câu hỏi gợi ý sau: 61 – Tác giả đoạn văn có sử dụng ngơi thứ để chia sẻ cảm xúc khơng? Dựa vào đâu em xác định được? – Xác định phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn đoạn văn – Nội dung câu mở đoạn gì? – Phần thân đoạn gồm câu trình bày nội dung gì? Những nội dung người viết trình bày từ ngữ, câu văn đoạn? – Nội dung câu kết đoạn gì? – Đoạn văn có trình bày rõ cảm xúc người viết thơ lục bát không? Cơ sở để em khẳng định điều đó? – Từ nội dung vừa tìm hiểu, em rút đặc điểm đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Tiếp theo, cho HS đọc đoạn văn lần hai, trả lời câu hỏi để hiểu rõ đặc điểm đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ lục bát Viết theo quy trình Bước 1: Chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu) Trước tuần, GV cho HS chọn thơ lục bát mà em yêu thích muốn viết dựa vào hướng dẫn SGK để xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Hướng dẫn HS thực bước mục tìm ý, sau đó, dùng phiếu học tập sau để lập dàn ý: Tên thơ, tên tác giả Mở đoạn Cảm xúc chung thơ Cảm xúc thứ Bằng chứng Thân đoạn Cảm xúc thứ hai Bằng chứng Kết đoạn Khẳng định lại cảm xúc Ý nghĩa thơ thân 62 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Sau đó, cho HS trao đổi dàn ý nhóm đơi để HS góp ý cho Bước 3: Viết đoạn GV nhắc HS viết bài, cần bám vào dàn ý, đồng thời nhìn vào yêu cầu đoạn văn để đảm bảo yêu cầu Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Tổ chức thực bước theo quy trình sau: – Yêu cầu HS tự đọc lại dùng bảng kiểm để tự điều chỉnh đoạn văn – Đổi với bạn nhóm để góp ý cho dựa bảng kiểm Việc chia sẻ đoạn văn thực nói nghe NĨI VÀ NGHE u cầu cần đạt Trình bày cảm xúc thơ lục bát Thực hành nói nghe Sử dụng biện pháp động não, yêu cầu HS liệt kê yếu tố làm nên nói hấp dẫn, thu hút người nghe Trên sở đó, GV giới thiệu HS mục tiêu học Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói Cho HS phút để trả lời câu hỏi: – Yêu cầu đề tài gì? – Người nghe tơi ai? – Mục đích nói tơi gì? – Tơi nói khơng gian nào? – Tơi có khoảng thời gian để nói? Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý GV yêu cầu HS: – Đọc lại đoạn văn viết – Xác định ý – Liệt kê ý cách gạch đầu dòng, ghi cụm từ 63 Bước 3: Luyện tập trình bày Hướng dẫn HS luyện tập trình bày nói dựa gợi ý SGK Trong q trình HS luyện tập, GV quan sát, lắng nghe góp ý cho trình bày em, tất góp ý nên mang tính khơi gợi, tránh áp đặt, “can thiệp” sâu vào việc thể ý tưởng em góp ý tinh thần khuyến khích, khen ngợi em Trong trình quan sát HS, GV nên tránh làm em tự nhiên, khiến em có tâm lí e ngại với việc trình bày lời nói Bước 4: Trao đổi, đánh giá Thành lập nhóm đơi, cho hai em trình bày nói cho nghe góp ý cho dựa bảng kiểm Sau đó, mời HS trình bày nói cho lớp nghe ƠN TẬP Trước ơn tập, GV cần hướng dẫn HS tự làm tập mục ôn tập Trong lớp học, GV tổ chức cho HS trình bày tập làm Cuối giờ, GV nêu lại câu hỏi lớn đầu học cho HS vài phút suy ngẫm, viết vài ý trình bày suy nghĩ ý nghĩa trải nghiệm sống HS Sau đó, mời vài HS trình bày trước lớp Hoạt động giúp lớp hiểu bạn 64 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo PHẦN BA HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BỔ TRỢ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN 1.1 Kết cấu sách giáo viên SGV gồm tập Tập trình bày nội dung sau: Phần 1: Những vấn đề chung Phần 2: Hướng dẫn tổ chức dạy học (từ 1đến 5) Phần 1: Những vấn đề chung, trình bày sở việc biên soạn SGK; quan điểm giáo dục đại nói chung quan điểm dạy đọc, viết, nói nghe nói riêng Sách giúp GV hiểu rõ điểm bật Ngữ văn 6, là: cách tiếp cận tích hợp kĩ năng, nội dung; đặc điểm tri thức đưa vào SGK; đặc điểm nhiệm vụ học tập đọc, viết, nói, nghe; cấu trúc sách cấu trúc Nội dung trọng tâm Phần phương pháp, biện pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực chuyên biệt, bao gồm nhóm phương pháp dạy đọc hiểu VB, nhóm phương pháp dạy viết dạy nói – nghe Mục cung cấp cho GV cách thức hướng dẫn HS bước kiến tạo kiến thức, thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực hoạt động đọc, viết, nói nghe Mục Phương tiện dạy học Phương pháp kiểm tra đánh giá lực HS giúp GV hiểu thêm phương tiện dạy học sử dụng dạy học Ngữ văn mục tiêu, cứ, nội dung cách đánh giá lực HS Phần 2, sách trình bày Hướng dẫn, gợi ý tổ chức dạy học học Những hướng dẫn triển khai cụ thể phương pháp, biện pháp phương tiện dạy học trình bày Phần Nội dung hướng dẫn tổ chức dạy học gồm ba mục lớn Yêu cầu cần đạt, Phương pháp, phương tiện dạy học Tổ chức hoạt động học Ở Yêu cầu cần đạt, sách trình bày rõ yêu cầu mà HS cần đạt sau học xong học Những yêu cầu xây dựng dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực mà CTGDPT môn Ngữ văn CTGDPT tổng thể (Bộ GD & ĐT, 2018) xác định 65 Ở mục Phương pháp, phương tiện dạy học, sách giới thiệu phương pháp phương tiện dạy học mà GV sử dụng để dạy học Ở mục Tổ chức hoạt động học, sách tập trung đề xuất cách tổ chức hoạt động dạy học cho học (bài đến 5), từ cách giới thiệu đến cách hướng dẫn học sinh đọc, viết, nói nghe nhằm đạt yêu cầu cần đạt lực Mỗi hoạt động dạy học tổ chức nhằm giúp HS đạt yêu cần cần đạt lực chung lực chuyên biệt mà chương trình đặt Tập hai, sách trình bày hướng dẫn tổ chức dạy học học từ đến 10 1.2 Sử dụng sách giáo viên hiệu SGV nguồn tài liệu quan trọng giúp GV hiểu quan điểm dạy học đại, tinh thần SGK mới, phương pháp, phương tiện dạy học cách đánh giá lực HS, đồng thời tài liệu hướng dẫn GV cách dạy cụ thể Tuy nhiên, GV cần có điều chỉnh cách dạy phù hợp với tình hình thực tế lớp học, trình độ HS, điều kiện vật chất trường HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ/ SÁCH THAM KHẢO CỦA NXBGDVN 2.1 Cấu trúc sách Sách tập thiết kế thành bài, gồm phần: Phần 1: Bài tập Phần 2: Hướng dẫn làm tập Phần trình bày tập cho 10 học gắn với 10 thể loại đọc hiểu: Lắng nghe lịch sử nước TRUYỀN THUYẾT Điểm tựa tinh thần TRUYỆN Miền cổ tích CỔ TÍCH Gia đình thương yêu THƠ Vẻ đẹp quê hương THƠ (LỤC BÁT) Những góc nhìn sống VB NGHỊ LUẬN Những trải nghiệm đời ĐỒNG THOẠI Ni dưỡng tâm hồn TRUYỆN Trị chuyện thiên nhiên HỒI KÍ Mẹ Thiên Nhiên VB THÔNG TIN Các tập sách bám sát yêu cầu cần đạt kĩ đọc, viết, nói – nghe mà CTGDPT mơn Ngữ văn đề HS lớp 6, nhằm giúp HS rèn luyện kĩ đọc hiểu VB, viết, nói nghe theo kiểu thực hành tiếng Việt Trình tự tập trình bày chủ điểm tương thích với trình tự chủ điểm SGK 66 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Các tập chủ điểm/ học cấu trúc tương ứng với hoạt động chủ điểm/ học SGK Trong Phần bài, sách đưa định hướng trả lời cho câu hỏi khó để HS tự kiểm tra mức độ đúng, sai cho câu trả lời thân 2.2 Phân tích, hướng dẫn sử dụng sách tập, sách tham khảo hỗ trợ sách giáo khoa Để sử dụng sách tập hiệu quả, GV ý: – Mỗi chủ điểm/ học SGK gồm hoạt động đọc, tiếng Việt, viết, nói – nghe kéo dài khoảng tuần Vì thế, sau HS học xong phần đọc, GV hướng dẫn HS thực tập nằm mục đọc, tiếp theo, thực tập viết, nói – nghe, sau hồn thành hoạt động lớp – Với tập khó, cho HS trao đổi lớp để lớp giải quyết, qua đó, HS học hỏi lẫn nhau, GV có hội điều chỉnh kiến thức cho HS – Nhắc nhở HS tự làm tập, sau đối chiếu với câu trả lời Phần 2, định hướng câu trả lời để kiểm tra mức độ đúng, sai câu trả lời tự điều chỉnh kiến thức thân 67 Ch u trách nhi m xu t b n: Ch t ch H i đ ng Thành viên NGUY N C THÁI T ng Giám đ c HOÀNG LÊ BÁCH Ch u trách nhi m n i dung: T ng Giám đ c HOÀNG LÊ BÁCH Biên t p n i dung: NGUY N TH THANH H I - HÀ TH THANH NGA Thi t k sách: TR N NGUY N ANH TÚ Trình bày bìa: NGUY N M NH HÙNG S a b n in: NGUY N TH THANH H I - HÀ TH THANH NGA Ch b n: CôNG TY Cp d CH V XBGd GIA NH 68 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo Địa sách điện tử tập huấn qua mạng: - Sách điện tử: nxbgd.vn/sachdientu - Tập huấn online: nxbgd.vn/taphuan B n quy n thu c Nhà xu t b n Giáo d c Vi t Nam T t c ph n c a n i dung cu n sách đ u không đ chuy n th d i b t kì hình th c ch a có s cho phép b ng v n b n c a Nhà xu t b n Giáo d c Vi t Nam t̀i li u t p hu n GiÁO ViÊn nG VĂn - b sÁch: chân tr i sÁnG t O Mã s : In .b n, (Q in s ) Kh 19x26,5 cm n v in: C s in: Sô KXB: S Q XB: ngày tháng n m 20 In xong n p l u chi u tháng n m 20 Mã s ISBN: c chép, l u tr , ... tập từ đợt hội thảo, tập huấn GV, cán quản lí giáo dục triển khai dạy học theo SGK sách Chân trời sáng tạo thuộc NXBGDVN – Câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá kết tập huấn qua mạng 40 Tài liệu tập. .. lớp 36 Tài liệu tập huấn giáo viên – Ngữ văn – Ḅ sách: Chân tr̀i śng ṭo ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN 4.1 Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết giáo dục giáo dục nói chung, mơn Ngữ văn nói... thể loại – Sử dụng tối đa VB có giá trị SGK Ngữ văn hành 1.2.3 Những điểm bật sách giáo khoa Ngữ văn So với SGK hành, SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, có nhiều điểm yêu cầu cần đạt, tính tích

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. PHÂN TÍCH SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1. Ma trận nội dung và yêu cầu cần đạt - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
2. PHÂN TÍCH SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1. Ma trận nội dung và yêu cầu cần đạt (Trang 10)
Ngồi ra, sách cịn cĩ bảng tra cứu thuật ngữ và bảng tra cứu tên tiếng nước ngồi, giúp HS dễ dàng tra những thuật ngữ đã học cũng như các tên tiếng nước  ngồi (tr - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
g ồi ra, sách cịn cĩ bảng tra cứu thuật ngữ và bảng tra cứu tên tiếng nước ngồi, giúp HS dễ dàng tra những thuật ngữ đã học cũng như các tên tiếng nước ngồi (tr (Trang 10)
D nch ngb ngm ts tn g, hình nh gi cm xúc trong bài th . - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
nch ngb ngm ts tn g, hình nh gi cm xúc trong bài th (Trang 13)
Ẩn trong từng nội dung bài học là các lí thuyết, mơ hình, phương pháp dạy học nhằm hướng dẫn HS trong suốt tiến trình học đọc, viết, nĩi và nghe - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
n trong từng nội dung bài học là các lí thuyết, mơ hình, phương pháp dạy học nhằm hướng dẫn HS trong suốt tiến trình học đọc, viết, nĩi và nghe (Trang 15)
Cĩ các bảng kiểm về viết, nĩ i– nghe - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
c ác bảng kiểm về viết, nĩ i– nghe (Trang 16)
Bảng kiểm bài viết tả lại một cảnh sinh hoạt Các phần  - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
Bảng ki ểm bài viết tả lại một cảnh sinh hoạt Các phần (Trang 19)
4. Hình nh so sánh trong câu cu ic av nb n giúp em h iu gì v mi quanh gia hc th y và h c b n? - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
4. Hình nh so sánh trong câu cu ic av nb n giúp em h iu gì v mi quanh gia hc th y và h c b n? (Trang 22)
M bài Cĩ d n dt vào vn đ cn bàn lu n. Nêu đ c c  th  hi n t ng s  bàn lu n. - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
b ài Cĩ d n dt vào vn đ cn bàn lu n. Nêu đ c c th hi n t ng s bàn lu n (Trang 24)
Bảng kiểm bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống Các phần  - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
Bảng ki ểm bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống Các phần (Trang 24)
4.4. Hình thức đánh giá - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
4.4. Hình thức đánh giá (Trang 37)
5.1.1. Mơ hình, phương thức tổ chức tập huấn - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
5.1.1. Mơ hình, phương thức tổ chức tập huấn (Trang 39)
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
ng ữ, hình ảnh, biện pháp tu từ (Trang 49)
Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
i ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích (Trang 52)
Câu hỏi 7: GV cĩ thể cho HS thảo luận và điền vào bảng phụ: - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
u hỏi 7: GV cĩ thể cho HS thảo luận và điền vào bảng phụ: (Trang 52)
Câu hỏi 2: Hướng dẫn HS nhận biết: (1) những hình ảnh tiêu biểu cho đất nước và con người Việt Nam; (2) từ đĩ, nhận ra những vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp của  thiên nhiên, của những người lao động cần cù, chịu khĩ, của truyền thống đấu tranh  bất khuất, c - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
u hỏi 2: Hướng dẫn HS nhận biết: (1) những hình ảnh tiêu biểu cho đất nước và con người Việt Nam; (2) từ đĩ, nhận ra những vẻ đẹp của quê hương: vẻ đẹp của thiên nhiên, của những người lao động cần cù, chịu khĩ, của truyền thống đấu tranh bất khuất, c (Trang 54)
Những hình ảnh tiêu biểu ………………………….. …………………………… - Chân trời sáng tạo tài liệu tập huấn SGK ngữ văn 6
h ững hình ảnh tiêu biểu ………………………….. …………………………… (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w