Để giúp các bạn học tập tốt hơn, đặc biệt là môn Ngữ văn 9 vào 10, sau đây nhóm Ngữ văn của trung tâm dạy thêm của Th.S – GV bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn: Nguyễn Trường với nhiều năm [r]
Trang 1
Hä vµ tªn gi¸o viªn:
Tæ : Ng÷ V¨n
Email :info@123doc.org
TRUNG TÂM DẠY THÊM
TÔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỀ THI HSG LỚP 9 CÁC CẤP VÀ TUYỂN SINH LỚP 10
EMAIL : info@123doc.org NGUYỄN TRƯỜNG
- - - * * * - - -
Trang 2TRUNG TÂM DẠY THÊM
Các bạn có biết làm thế nào để một người trở thành thiên tài không? Để trở
thành thiên tài người ta cần 99% là mồ hôi, công sức, sự nỗ lực, lòng kiên trì… và
ĐÂY LÀ TÀI LIỆU NỘI BỘ NGHIÊM CẤM SAO CHÉP LƯU HÀNH DƯƠI MỌI HÌNH THỨC
Trang 3chỉ cần 1% là thiên tài, là năng khiếu trời cho thôi! Vậy tương tự như thế, để trởthành một học sinh giỏi văn thì cần có điều kiện gì? Chỉ cần các bạn có 99% sự chịukhó, kiên trì, nhẫn nại, lòng yêu thích văn chương…cộng với 1% là năng khiếu vănchương, thế là đủ! Thật đơn giản phải không các bạn?
Như thế, mỗi chúng ta ai cũng có thể trở thành một học sinh giỏi văn, một họcsinh đạt điểm cao trong các kì thi học sinh giỏi, thi vào THPT…Chỉ cần các bạndành cho mình một chút thời gian mỗi ngày vào việc học văn với sự nỗ lực, kiên trì,lòng say mê, ý chí quyết tâm đạt được mục tiêu mà mình đã đặt ra Đó không phải làđiều khó, đúng không các bạn?Hãy khám phá chân trời tri thức thông qua các mônhọc, đặc biệt là môn Ngữ văn các bạn nhé! Cánh cửa tương lai luôn rộng mở chàođón , nếu các bạn là người có tri thức! Hãy chắp cánh ước mơ cho mình bằng cáchhọc tập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường!
Để giúp các bạn học tập tốt hơn, đặc biệt là môn Ngữ văn 9 vào 10, sau đâynhóm Ngữ văn của trung tâm dạy thêm của Th.S – GV bồi dưỡng học sinh giỏi mônVăn: Nguyễn Trường với nhiều năm kinh nghiệm dạy HSG và HS lớp 9 chuyên Văn,chúng tôi xin giới thiệu với các bạn :
Bộ Sách "TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐỀ THI HSG, THI VÀO THPT (CHUYÊN VÀ KHÔNG CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN 9 " Với 5 tập chính:
*Tập 1 TỔNG HỢP ĐÈ THI VÀ PHÂN TÍCH HƯỚNG DẪN GIẢI CỤ THỂ
*Tập2.TÀI LIỀU VỀ LÍ THUYẾT MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS
VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG THƯỜNG XUÁT HIỆN TRONG BÀI THI
*Tập 3.PHẦN MỞ BÀI NGHỊ LUẬN ,CÁCH PHÂN TÍCH VÀ CÁC KĨNĂNG LÀM BÀI THI
*Tập 4 TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN MẪU HAY(phần văn học trung đại )
*Tập 5 TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN MẪU HAY(phần văn học hiện đại )
Được lấy nguồn của nhiều các GV của nhiều trường THCS ,phòng GD và bộ
đề thi vào THPT LÀ TÀI LIỆU NỘI BỘ của nhiều Sở giáo dục Như Hải Dương,Ninh Bình , Hà Nội , Hải Phòng,Quảng Ninh ,Bắc Ninh Và các kiến thứcchuyên sâu cùng kinh niệm lâu năm của các GV!Tài liệu này bao gồm 3 phần , mỗiphần đều có phần đề và hướng dẫn riêng giúp dễ dàng phân tích để làm đề
Chúng tôi cam đoan sau khi mua và học trọn gói bộ tài liệu này ban đã nắm vôcùng vững chăc kiến thức ngữ văn 9 nấng cao <Mức Độ 4> Một cách đày đủ và sẵnsàng cho mọi bài thi văn 9 vào 10
Bộ tài liệu này được xuất bản lần đầu không tranh khỏi sai sót Mong nhận được
sự đóng góp của các bạn độc giả
Tác giả:
Ths Nguyễn Trường- Nhóm Ngữ văn
Trang 4PHẦN I : ÔN TẬP CỦNG CỐ TOÀN BỘ PHẦN TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN THCS
Trang 51 Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.
VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy…
2 Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên
VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng…
+ Từ ghép chính phụ: có các tiếng chính vá tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính về mặt nghĩa Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau Ví dụ: xe đạp, cây chuối, hoahồng, sách văn,…
Xét về ý nghĩa, từ ghép CP có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép CP hẹphơn nghĩa của tiếng chính cấu tạo nên nó, vì vậy từ ghép chính phụ còn được gọi là
từ ghép phân nghĩa
* Từ láy: Gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
- Vai trò: Tạo nên những từ tượng thanh, tượng hình trong miêu tả thơ ca… có tácdụng gợi hình gợi cảm
- Từ láy có hai loại:
+ Từ láy toàn bộ: có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn: xanh xanh, xinh xinh,…cũng
có trườmg hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc âm cuối để tạo nên sự hàihoà về âm thanh: đo đỏ, tim tím, thăm thẳm,…
+ Láy bộ phận: có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần: lonh lanh, lô nhô, línhí, rõ ràng,…
- Xét về mặt y nghĩa:
+ Từ láy tăng nghĩa : sắc thái nhấn mạnh : xám xịt, thăm thẳm, sạch sành sanh, + Từ láy giảm nghĩa : đo đỏ, trăng trắng,
Trang 6CÁC DẠNG BÀI T ẬP ÁP DỤNG THƯỜNG CÓ TRONG ĐỀ THI
1 Dạng bài tập 1 điểm:
Đề 1: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo,
xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
Gợi ý:
* Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón,
nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Đề 2: Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự
“tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô,
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
(Tố Hữu, Lượm)
b, Cho biết tác dụng của các từ tượng hình trong đoạn thơ?
*Gợi ý:
a, Các từ tượng hình trong đoạn thơ:
- loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng
b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh) đã góp phần khắc hoạ
một cách cụ thể và sinh động hình ảnh Lượm một chú bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm
Trang 7Đề 3: Cho các từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ào ào,
chễm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghênh ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo vèo, khùng khục, hổn hển.
Em hãy xếp các từ trên vào 2 cột tương ng trong b ng sau:ứ ả
Từ tượng thanh Từ tượng hình
II Tõ xÐt vÒ nguån gèc( CÓ THỂ GIẢM TẢI CHO HỌC SINH )
Trang 81 Từ mợn:
Là những từ vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng,
đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị
*Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh
2.Từ ngữ địa phương:
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định
* Vớ dụ:
“ Rứa là hết chiều ni em đi mói
Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi!”
( Tố Hữu - Đi đi em)
-> 3 từ trờn (rứa, ni, chi) chỉ được sử dụng ở miền Trung.
*Một số t a phừ đị ương khỏc:
Các vùng miền
Ví dụ
Từ địa phương Từ toàn dõn
Bắc Bộ biu điện bưu điện
Nam Bộ dề, dui về, vui
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài kiểm tra toán.
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
+ Ngỗng: điểm 2
+ trỳng tủ: đỳng vào bài mỡnh đó chuẩn bị tốt
( Được dựng trong tầng lớp học sinh, sinh viờn )
*Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội:
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phải phự hợp với tỡnh huốnggiao tiếp
- Trong thơ văn, tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tụ đậmmàu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xó hội của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật
- Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội cần tỡm hiểu cỏc từ ngữtoàn dõn cú nghĩa tương đương để sử dụng khi cần thiết
C
Á C dạng bài tập TH ƯỜNG XUÂT HIỆN TRONG ĐỀ THI
1 Dạng bài tập 1 điểm:
Trang 9Đề 1: Tỡm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vựng khỏc mà em biết Nờu từ
ngữ toàn dõn tương ứng?
Đề 2: Hóy chỉ ra cỏc từ địa phương và phõn tớch cỏi hay trong cỏc cõu thơ sau:
a, Con ra tiền tuyến xa xụi Yờu bầm yờu nước, cả đụi mẹ hiền
b, Bỏc kờu con đến bờn bàn,
Bỏc ngồi bỏc viết nhà sàn đơn sơ.
+ Đường vụ xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
+ Túc đến lưng vừa chừng em bối
Để chi dài, bối rối dạ anh + Dầu mà cha mẹ khụng dung
Đốn chai nhỏ nhựa, em cựng lăn vụ.
+ Tay mang khăn gúi sang sụng
Mẹ kờu khốn tới, thương chồng khốn lui.
+ Rứa là hết chiều ni em đi mói
Cũn mong chi ngày trở lại Phước ơi.
Đề 2: Em hóy viết một đoạn văn khoảng 5 cõu cú sử dụng từ ngữ địa phương ?
Gợi ý:
(Viết theo suy nghĩ, tự chọn chủ đề, đoạn văn phải cú sử dụng từ ngữ địa phương)
III Từ xét về nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
1 Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị.
a Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ:
Trang 10* Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển
nghĩa
Ví dụ: chân, tai, chạy,
- Từ có thể có một nghĩa: rau muống, thớc kẻ,
- Từ cũng có thể có nhiều nghĩa : Từ nhiều nghĩa đợc tạo ra nhờ sự chuyển nghĩa củatừ
- Trong từ nhiều nghĩa có :
+ Nghĩa gốc : xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
+ Nghĩa chuyển : đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
Ví dụ : Mùa xuân 1 là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân 2
-> Xuân1: mang nghĩa gốc- chỉ một mùa trong bốn mùa trong bốn mùa của một năm
Xuân2: nghĩa chuyển- chỉ sự tơi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống,
b Các từ xét về nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
* Từ đồng nghĩa: là những từ cùng nằm trong một trờng nghĩa và ý nghĩa giống nhauhoặc gần giống nhau
VD: xinh- đẹp, ăn- xơi
- Từ đồng nghĩa có thể chia thành hai loại chính:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
VD: quả- trái, mẹ- má…
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn:
VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh…
* Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau
VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt…
* Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau,khụng liờn quan gỡ với nhau
VD: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn.
- Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng.
c Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
- Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàmphạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
- Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàmtrong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp
Trang 11CÁC DẠNG Bµi tËp TH ƯỜNG XUẤT HIỆN TRONG ĐỀ TH I :
1 Dạng bài tập 1 điểm:
Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào
sang trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường,
Cuốc cày là vũ khí,
Nhà nông là chiến sĩ,
Hậu phương thi đua với tiền phương.
(Hồ Chí Minh)
Trang 12*Gợi ý:
- Những từ in đậm được chuyển từ trường quõn sự sang trường nụng nghiệp.
Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc
hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiềunghĩa đợc không? Vì sao?
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng!”
( Nguyễn Du, Truyện Kiều).
Gợi ý:
- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển
- Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều
nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó cha làm thay
đổi nghĩa của từ, cha thể đa vào từ điển
2 Dạng bài tập 2 điểm:
Đ ề 1: Đặt tờn trường từ vựng cho mỗi dóy sau:
a Lưới, nơm, cõu, vú.
b Tủ, giường, hũm, va li, chai, lọ.
ề 2: Cỏc từ in đậm trong đoạn văn sau đõy thuộc trường từ vựng nào?
Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ tụi chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những
hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là
goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha hương cầu thực Nhưng đời
nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi Việc thay từ trong
câu trên có tác dụng diễn đạt nh thế nào?
Gợi ý:
- Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tơng
ứng với một tuổi Có thể coi đây là trờng hợp lấy bộ phận để thay thế cho toàn thể,một hình thức chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ
Trang 13- Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác
giả Ngoài ra còn tránh đợc việc lặp lại từ tuổi tác
Đề 4:
Xác định trờng từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
á o đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh nh cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
( Vũ Quần Phơng, áo đỏ)
Gợi ý:
- Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành 2 trờng từ vựng:
trờng từ vựng chỉ màu sắc và trờng từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tợng có quan
hệ chặt chẽ với nhau
- Màu áo đỏ của cô gái thắp sáng lên trong ánh mắt chàng trai và bao ngời khác
ngọn lửa Ngọn lửa đó lan toả trong con ngời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến
mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian làm nó biến sắc ( cây xanh nh cũng ánh theo hồng).
BÀI TẬP LUYỆN TẬP.
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn (4- 5 dũng ) trong đú cú sử dụng: từ đơn, từ phức.
Gợi ý :
- Học sinh viết được một đoạn văn ngắn cú sử dụng: từ đơn, từ phức
( Tựy sự sỏng tạo của học sinh)
- Cú nội dung, thể hiện một ý nghĩa, cõu cỳ rừ ràng, trỡnh bày khoa học
- Gạch chõn những từ: từ đơn, từ phức, đó sử dụng trong đoạn văn
Đề 2: Xếp cỏc từ mũi, nghe, tai, thớnh, điếc, thơm, rừ vào đỳng trường từ vựng của
nú theo bảng sau (một từ cú thể xếp cả 2 trường)
*Gợi ý:
Khứu giỏc Thớnh giỏc
Mũi, thơm, điếc, thớnh Tai, nghe, điếc, rừ, thớnh
Trang 14+ Trong 4 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt.
+ Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánhchìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liêntưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn
2 Ẩn dụ:
- Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện khác có néttương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có sự
tương đồng về công lao giá trị
* Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật
B
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
*Tác dụng của ẩn dụ:
Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc Sức mạnh
của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một
ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý
mà phải suy ra mới hiểu Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh vàhàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe
3 Nhân hóa :
- Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng
những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, câycối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảmcủa con người
Ví dụ: - Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Trang 15- Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
* Các kiểu nhân hoá:
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
+ Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạtđộng, tính chất sự vật
+ Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người
* Tác dụng của phép nhân hoá:
- Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là chothế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn
4 Hoán dụ:
- Gọi tên sự vật khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có mối
quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
* Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy cây bút để chỉ nhà văn
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm chỉ nông dân
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Hoa đào, hoa mai để chỉ mùa xuân
+ Lấy cái cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để chỉ sự vất vả
5 Nói quá:
- Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được
miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
Ví dụ: Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
6 Nói giảm, nói tránh
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau
buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch sự
7 Điệp ngữ:
- Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm nổi bật ý, gây cảm súc mạnh
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm
điệu, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ
8 Chơi chữ :
- Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho
câu văn hấp dẫn và thú vị
Ví dụ: Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
* Các lối chơi chữ :
+ Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa
+ Dùng lối nói lái
+ Dùng lối đồng âm:
+ Chơ chữ điệp phụ âm đầu
Trang 16GIẢM GIÁ SỐC VUI LÒNG LIÊN HỆ
info@123doc.org
ĐỂ BIẾT THÔNG TIN CHI TIẾT
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG CÓ TRONG ĐỀ THI
1 Dạng đề 1 điểm
Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Gợi ý:
Trang 17Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm
Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nó mỏi mệt nằm im trênbến Con thuyền được nhân hóa gợi cảm nói lên cuộc sống lao động vất vả, trải quabao sóng gió thử thách Con thuyền chính là biểu tượng đẹp của dân chài
2 Dạng đề 2 điểm:
Đề 1: Xác định điệp ngữ trong bài cao dao sau
Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Gợi ý: Điệp một từ: leo, cành, con kiến
Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào.
Đề 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ
thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b, Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
( Ca dao)
* Gợi ý:
a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rấtgần với phòng đọc sách của Thúc Sinh Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư,
gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười quan san.
- Bằng lối nói quá , tác giả cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của ThuýKiều và Thúc Sinh
b, Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa)
- Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
(Tế Hanh - Quê hương )
Gợi ý:
* Biện pháp tu từ vựng
Trang 18+ So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng”
đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân
vạm vỡ chống chọi với sóng gió
* Tác dụng
- Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới Đó là một bứctranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển
- Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh
- Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ
Đề 4: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ
thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là
nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai
B Ngữ pháp.
I TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
1 Danh từ
Trang 19a) Khái niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm.
b) Các loại danh từ:
- Danh từ chỉ sự vật:
+ Danh từ chung: Là những danh từ có thể dùng làm tên gọi cho một loạt sự
vật cùng loại VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút
+ Danh từ riêng: Là những danh từ dùng làm tên gọi riêng cho từng cá thể, sự
vật, người, địa phương, cơ quan, tổ chức VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS
a) Khái niệm: Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ hành động, trạng
thái của sự vật Động từ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ,
còn, hãy, đừng, chớ và thường làm vị ngữ trong câu.
b) Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái,
3 Tính từ
a) Khái niệm: Là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ đặc điểm, tính chất Tính
từ có khả năng kết hợp với đã, đang, sẽ, rất, lắm, quá Thường làm vị ngữ trong câu
hoặc phụ ngữ trong cụm danh từ và cụm động từ
b) Các loại tính từ: Tính từ không đi kèm các từ chỉ mức độ và tính từ có thể
đi kèm các từ chỉ mức độ
4 Số từ: Là những từ chỉ số lượng hoặc số thứ tự.
5 Đại từ là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất được
nói đến hoặc dùng để hỏi Đại từ không có nghĩa cố định, nghĩa của đại từ phụ thuộcvào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế
6 Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều một cách khái quát.
7 Chỉ từ là những từ dùng để chỏ vào sự vật xác định sự vật theo các vị trí không
gian thời gian
8 Phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ Phó
từ không có khả năng gọi tên các quan hệ về ý nghĩa mà nó bổ sung cho động từ vàtính từ
9 Quan hệ từ là những từ dùng nối các bộ phận của câu, các câu, các đoạn với nhau
để biểu thị các quan hệ khác nhau giữa chúng
10 Trợ từ là các từ chuyên đi kèm các từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc để nêu ý
nghĩa đánh giá sự vật, sự việc được các từ ngữ đó biểu thị Trợ từ không có khả nănglàm thành một câu độc lập
Ví dụ: những, có, chính đích, ngay,
Trang 2011 Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc
dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành mộtcâu đặc biệt
Thán từ gồm 2 loại chính:
- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,
- Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng , dạ , ừ.
12 Tình thái từ là những từ dùng để tạo các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
Trang 21CÁC DẠNG BÀI TẬP
1 Dạng bài tập 2 điểm:
Bài tập 1 Cho các câu sau:
a)Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / như / thằng / Quý / và / không / đi /
ra / đồng / nô đùa / như / thằng / Sơn / nữa.
b) Trong / chiếc / áo /vải / dù / đen / dài / tôi / cảm thấy / mình / trang trọng /
và / đứng đắn.
(Thanh Tịnh – Tôi đi học)
- Xác định từ loại cho các từ trong các câu trên
- Hãy cho ví dụ về từ loại còn thiếu trong các câu trên
Gợi ý:
* Xác định từ loại:
- Danh từ: sông, diều, thằng, Quý, thằng, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù.
- Động từ: lội, thả, đi, ra, nô đùa, cảm thấy.
- Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn.
- Đại từ: tôi, mình.
- Phó từ: không, nữa,
- Quan hệ từ: qua, và, như.
* Ví dụ về một số từ loại còn thiếu:
- Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba.
- Lượng từ: những, các, mọi, mỗi.
- Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ.
- Trợ từ: chính đích, ngay, là, những, có.
- Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, nhé.
- Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng, ơi.
Bài tập 2: Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng
trong ba cột bên dưới Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?BỎ
/ / nghĩ ngợi / / đập / / sung sướng
Trang 22II CỤM TỪ
1 Cụm danh từ
* Khái niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ,nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ
VD: Một túp lều nát trên bờ biển.
* Mô hình của cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng
- Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thịhoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian
VD: Một chàng dế thanh niên cường tráng.
số từ trung tâm Phụ sau
2 Cụm đông từ
* Khái niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ,nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ
VD: Góp cho đất nước mình núi Bút, non Nghiên.
* Mô hình của cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa về quan hệ thờigian, sự tiếp diễn tương tự
- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng,hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân
VD: Chưa tìm được ngay câu trả lời.
PT PTT Phụ sau
3 Cụm tính từ
* Khái niệm: là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình tính từ,nhưng hoạt động trong câu giống như một tính từ
VD: Thơm dịu ngọt cốm mới.
* Mô hình của cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm và phần sau.
- Các phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự,mức độ của đặc điểm, tính chất
- Các phụ ngữ ở phần sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ
VD: Đang trẻ như một thanh niên
PT PTT Phần sau
Trang 23CÁC DẠNG BÀI TẬP
* Dạng bài tập 2 điểm:
Bài tập 1 Tìm và phân tích các cụm từ có trong đoạn trích sau:
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
(Thanh Tịnh - Tôi đi học)
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau:
a Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với
cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng
anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn,
cũng phong phú và sâu sắc hơn.
* Gợi ý
a Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với
DT
cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng
ĐT
anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
ĐT (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Trang 24c Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn,
* Khái niệm : Câu đơn là câu có một cụm C-V là nòng cốt.
VD: Ta hát bài ca tuổi xanh.
C V
2 Câu đặc biệt
* Khái niệm: Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ, câu đặc biệt
có cấu tạo là một từ hoặc cụm từ làm trung tâm cú pháp của câu
VD: Gió Mưa Não nùng.
3 Câu ghép
a Đặc điểm của câu ghép
- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhautạo thành Mỗi cụm C – V được gọi là một vế câu
VD: Gió càng thổi mạnh thì biển càng nổi sóng
C V C V
b Cách nối các vế câu ghép.
* Có hai cách nối các vế câu:
- Dùng các từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ: và, rồi, nhưng, còn, vì, bởi vì, do, bởi, tại ….
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ: vì … nên (cho nên) …., nếu … thì …; tuy
nhưng …
+ Nối bằng một cặp phó từ (vừa … vừa ; càng … càng …; không những …
mà còn …; chưa … đã …; vừa mới … đã …), đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với
nhau (cặp từ hô ứng) ( ai …nấy, gì … ấy, đâu … đấy, nào… ấy, sao … vậy, bao
nhiêu ….bấy nhiêu)
- Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy,
dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm
c Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
- Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả
thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.
- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từhoặc cặp từ hô ứng nhất định Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩagiữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnhgiao tiếp
4 Biến đổi câu.
a Rút gọn câu.
Trang 25- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rútgọn.
- Câu rút gọn còn được dùng để ngụ ý rằng hành động, tính chất được nêutrong câu là của chung mọi người
-VD: Học, học nữa, học mãi (Lê-nin)
b Tách câu.
- Khi sử dụng câu, để nhấn mạnh người ta có thể tách một thành phần nào đócủa câu (hoặc một vế câu) thành một câu riêng
- VD: Đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn Và làm việc có khi suốt đêm
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
c Câu bị động.
- Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng bị hành động nêu ở vị ngữ hướng tới
- VD: Thầy giáo khen Nam (Câu chủ động)
Nam được thầy giáo khen (Câu bị động)
GIẢM GIÁ SỐC VUI LÒNG LIÊN HỆ
info@123doc.org
ĐỂ BIẾT THÔNG TIN CHI TIẾT
Trang 26b) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nắng ấm, sân rộng và sạch
d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
(Con hổ có nghĩa)
Trang 27d) Trời chưa sáng, nó đã dậy.
Gợi ý:
a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ vì.
c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ còn.
d) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng cặp phó từ chưa … đã
2 Dạng bài tập 2 điểm.
Bài tập 1 Cho biết các mối quan hệ giữa các vế của những câu ghép dưới đây:
a) Giá như nó nghe tôi thì đâu đến nỗi phải nghỉ học.
b) Tôi đọc sách, còn nó nấu cơm.
c) Để phong trào thi đua của lớp ngày một tiến bộ thì chúng ta phải cố gắng
d) Quan hệ tăng tiến
Bài tập 2 Trong số những câu dưới đây câu nào là câu tỉnh lược, câu nào là câu đặc biệt:
- Một người qua đường đuổi theo nó Hai người qua đường đuổi theo nó Rồi
ba bốn người, sáu bảy người Rồi hàng chục người
(Nguyễn Công Hoan)
- Đình chiến Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao kéo về đầy nhà Út.
(Nguyễn Thi)
* Gợi ý:
- Câu tỉnh lược: + Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
+ Rồi hàng chục người
- Câu đơn đặc biệt: Đình chiến.
Bài tập 3 Tìm câu bị động trong phần trích sau:
Con mèo nhà em bị con chó nhà hàng xóm cắn Nó đau lắm nhưng không hề rên một tiếng.
* Gợi ý: Câu bị động: Con mèo nhà em bị con chó nhà hàng xóm cắn.
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
* Dạng bài tập 2 điểm
Bài tập 1: Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn văn
có sử dụng ít nhất là một câu ghép ).
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Gợi ý :
Bước 1: lựa chọn đề tài
Trang 28Bước 2 : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành…) Bước 3 : viết các câu văn
Bước 4 : kiểm tra tính liên kết của đoạn văn
Bước 5 : gạch chân câu ghép đã sử dụng trong đoạn văn
* Với đề tài (a): Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện lợi nhưng cũng có
nhiều tác hại của bao bì ni lông hoặc cách sử dụng bao bì ni lông để tạo câu ghép với
cặp từ “tuy… nhưng…”, hoặc “nếu… thì …
* Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân để viết: (cả đề tài a và b)
VD: - Nếu chúng ta sử dụng bao bì ni lông đúng cách thì môi trường sẽ
***************************************************************
Trang 29BUỔI 3:
Phần Tiếng Việt
* Mục tiêu cần đạt:
ôn tập về các phơng châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, sự phát triển của
từ vựng vận dụng những kiến thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ ban
* Nội dung ôn tập:
A Các phơng châm hội thoại:
1 Khái niệm:
- Phơng châm về lợng: nói đúng nội dung, không thiếu, không thừa
Ví dụ: A Cậu mua áo ở đâu mà đẹp thế?
B Hàng cô Lan ngay cổng chợ ấy
- Phơng châm về chất: đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không cóbằng chứng xác thực
Ví dụ: Sáng nay, Mai nghỉ học vì ốm, tớ qua nhà, mẹ Mai gửi đơn xin phép đây này.
- Phơng châm quan hệ: cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Ví dụ: A Hôm nay lớp mình vui quá nhỉ.
B Phải đấy, tớ cời đau cả bụng
- Phơng châm cách thức: cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
Ví dụ: Mẹ mua chả cá rất ngon./ Mẹ mua chả ngon.
- Phơng châm lịch sự: cần phải tế nhị và tôn trọng ngời khác
Ví dụ: Bác làm ơn cho cháu đi qua ạ!
2 Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp:
- Cần vận dụng các phơng châm hội thoại cho phù hợp với đặc điểm của tình huốnggiao tiếp ( nói với ai? Nói ở đâu? Nói khi nào? Nói để làm gì?)
3 Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc không tuân thủ các phơng châm hội thoại:
- vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp VD: Chào cả nhà, mọi ngời đang nghỉ tra đấy
à?
- phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cần khác quan trọng hơn
VD: Bác sĩ nói với bệnh nhân/ ngời nhà bệnh nhân về bệnh tật khi mắc bệnh hiểm
nghèo
- muốn gây sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói cho một hàm ý nào đó.VD: Tiền bạc
chỉ là tiền bạc
4 Bài tập:
Bài tập 1: Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có
liên quan đến phơng châm hội thoại nào:
ý nghĩa: mỗi ngời nói một đằng, nói không khớp nhau, không hiểu nhau
Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm quan hệ
b Nói nh đấm vào tai:
ý nghĩa: nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho ngời khác
Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm lịch sự
c Nửa úp nửa mở:
ý nghĩa: nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý
Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm cách thức
Trang 30d đánh trống lảng:
ý nghĩa: lảng ra, né tránh không muốn tham dự vấn đề mà ngời đối thoại đang trao
đổi
Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm quan hệ
e nói nh dùi đục chấm mắm cáy:
ý nghĩa: nói thô thiển, thiếu tế nhị
Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm lịch sự
Bài tập 2: Câu tục ngữ: " Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Ngời khôn ai nỡ nặng lời với nhau"
Phù hợp với phơng châm hội thoại nào?
A - Phơng châm quan hệ
B - Phơng châm cách thức
C - Phơng châm lịch sự
Bài tập3: Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách:
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
Để ngời nghe không hiểu lầm, phải nói nh thế nào? Nh vậy trong giao tiếp phảituân thủ điều gì?
Gợi ý:
* Có thể hiểu theo hai cách:
- C1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
- C2: Tôi đồng ý với những nhận định (của một ngời nào đó) về truyện ngắn của ông
ấy ( truyện ngắn do ông ấy sáng tác)
* Có thể diễn đạt lại nh sau:
- Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác
* Trong giao tiếp phải nói rành mạch, tránh mơ hồ
Bài tập 4:Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, đoạn kể về Thuý Kiều bị đa vào lầu
xanh, Từ Hải - một bậc anh hùng cái thế - gặp Kiều nơi này, song vẫn tâm sự:
“ Thiếp danh đa đến lầu hồng”
Theo em Từ Hải có “vi phạm” phơng châm hội thoại nào không? vì sao?
Gụùi yự:
- Từ Hải đã vi phạm phơng châm về chất
- Vì: Kiều đang sống ở lầu xanh - một nơi xấu xa Từ Hải lại gửi thiếp danh đến lầu
hồng -chỉ nơi ở của ngời con gái đài các
Song chính cách nói đó của Từ Hải ngời đọc mới ngỡ ngàng để rồi thấm thíahơn tình cảm nhân văn bình dị của một bậc anh hùng cái thế, luôn trân trọng nhânphẩm của Thuý Kiều, cảm thông với cuộc sống bị đầy đoạ của nàng
Bài tập 5: Sau đõy là ba lượt lời của nhõn vật chị Dậu núi với nhõn vật cai lệ trong
Từ ba lượt lời trờn, em hóy cho biết:
a) Từ ngữ xưng hụ đó làm cho vai xó hội của cỏc nhõn vật thay đổi như thế nào? b) Sự tuõn thủ và khụng tuõn thủ phương chõm lịch sự của người núi được thể hiện
ra sao?
Trang 31c) í nghĩa của sự thay đổi từ ngữ xưng hụ của nhõn vật?
=> a L1: vai xó hội bất bỡnh đẳng: chị Dậu xưng chỏu- gọi cai lệ bằng ụng.
L2,3: đó cú sự thay đổi cỏch xưng hụ: chị Dậu xưng tụi- gọi cai lệ ụng-> bỡnh đẳng xưng bà- gọi cai lệ bằng mày-> bất bỡnh đẳng.
b Tỡnh huống giao tiếp thay đổi, vai xó hội đó cú sự thay đổi
c Trong hoàn cảnh bị ức hiếp đến đường cựng thỡ người nụng dõn cú thể vựng dậyđấu tranh
Bài tập 6:
Câu tục ngữ “ Lời nói gói vàng” và câu “ Lời nói chẳng mất tiền mua – Lựalời mà nói cho vừa lòng nhau” có phải mâu thuẫn nhau không ? Dựa vào phơng châmhội thoại em hãy lý giải điều đó
Gụùi yự:
- Khẳng định không mâu thuẫn
- Giải thích:
+ Lời nói gói vàng là sự so sánh giá trị của lời nói (gói vàng) Đó là khi ta phát huy
đ-ợc hiệu quả lời nói trong giao tiếp, làm thỏa mãn ngời nghe.
+ Lời nói……vừa lòng nhau: Không có nghĩa là lời nói không có giá trị, mà là tài sản
chung của cộng đồng xã hội Khi giao tiếp chúng ta sử dụng, lựa chọn sao cho phù
hợp để lời nói phát huy đợc hiệu quả trong giao tiếp.
Bài tập7:
a/ Em hóy kể tờn cỏc phương chõm hội thoại
b/ “Chim khụn kờu tiếng rảnh rang,
Người khụn núi tiếng dịu dàng dễ nghe.”
Nội dung cõu ca dao trờn khuyờn ta trong giao tiếp nờn tuõn thủ phương chõmhội thoại nào?
Bài tập 8: Điền tên phơng châm hội thoại ở cột B tơng ứng với mỗi câu tục ngữ, ca
dao ở cột A
1 Nói dơi nói chuột
a-2 Nói nh dùi đục chấm mắm cáy
b-3 Ăn lắm thì hết miếng ngon,
Nói lắm thì hết lời khôn hoá rồ
c-4 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Bài tập 9: Hóy sắp xếp cỏc dũng dưới đõy theo một trật tự hợp lý để tạo thành cuộc
hội thoại giữa người cha và người con
( Chỳ ý: Viết lại thành đoạn hội thoại hoàn chỉnh )
- Im thằng này! Để cho người ta dặn nú Mua độ hai xu chố
- Ít nhất phải năm xu Mua ớt nú khụng cú tiền trả lại
Trang 32- Rầy hai xu, hàng chè nĩ chả bán thì sao
- Hai xu khơng bán thì mấy xu mới bán?
- Một ngàn ấm Ơng lão cả đời khơng đi chợ, cứ tưởng chè rẻ lắm
- Thì mua cả năm xu vậy Năm xu thì nấu được mấy ấm?
Bµi tËp10: Đọc các đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu nêu ở dưới:
Gần miền cĩ một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng “ Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lịng khách mới tuỳ cơ dặt dìu
Rằng: “ Mua ngọc đến Lam Kiều”
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?
Mối rằng: “ Đáng giá nghìn vàng,
Dớp nhà thờ lượng người thương dám nài !”
( Truyện Kiều - Nguyễn Du)
1.1 Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm“ phương châm hộithoại ” nào? Tại sao?
1.2 Sử dụng cách dẫn nào ? Hãy chỉ ra lời dẫn đĩ, giải thích ngắn gọn, lý do
Gợi ý:
1.1: Nhân vật Mã Giám sinh đã vi phạm “ phương châm lịch sự”, thể hiện ở cách trảlời cộc lốc
Nêu được các câu thơ cĩ lời dẫn
1.2 Những câu thơ sử dụng cách dẫn trực tiếp, nhận biết được cách dẫn trực tiếp nhờ:Những lời nĩi được dẫn nguyên văn và để trong dấu: “ ”,cĩ từ rằng trước lời dẫn
Trang 33B cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp :
1 Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa của ngời hay nhân
vật, đặt trong dấu ngoặc kép và đặt sau dấu hai chấm
Ví dụ: Bác Hồ nói: “ không có gì quý hơn độc lập tự do”
2 Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều
chỉnh cho thích hợp Đứng trớc lời dẫn thờng có từ “ rằng”, không đặt trong dấu
- Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời
đại; đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi
ngời”
- Chuyển sang gián tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch hình ảnh của dân tộc, tinh
hoa của thời đại, đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng HCT là ngời giản dị
trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời
4 Bài tập:
Đọc các đoạn trích sau:
a Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp,một trăm nệp bánh chng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứmột đôi”
( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b Trong dịp nói chuyện với thầy giáo, cô giáo dạy văn ở Hà Nội, tháng 3 năm 1963,nhà thơ Tố Hữu nói: “ Nghề dạy văn thật đáng yêu, dạy văn học thật là một niềm vuisớng lớn”
1 Phần trích trên cách dẫn trực tiếp là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
2 Cơ sở nào để xác định điều đó? Hãy biến câu dẫn trực tiếp trên thành lời dẫn giántiếp
Gợi ý:
1 Hai đoạn trích trên là lời nói của nhân vật
2 Cơ sở để xác định điều đó: Trớc lời dẫn có dấu hai chấm, phần lời dẫn đặt trongdấu ngoặc kép
Chuyển thành lời dẫn gián tiếp:
a Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, nhà vua bảo rằng một trăm ván cơmnếp, một trăm nệp bánh chng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗithứ một đôi
b Trong dịp nói chuyện với thầy giáo, cô giáo dạy văn ở Hà Nội, tháng 3 năm 1963,nhà thơ Tố Hữu cho rằng nghề dạy văn thật đáng yêu, dạy văn học thật là một niềmvui sớng lớn
Trang 34VD: Ngày xuân em hãy còn dài ( ẩn dụ)
+ Phỏt triển nghĩa của từ ngữ: trong quỏ trỡnh sử dụng từ ngữ, người ta cú thể gỏnthờm cho từ một nghĩa mới làm cho một từ cú thể cú nhiều nghĩa, tăng khả năng diễnđạt của ngụn ngữ
+ Phỏt triển số lượng cỏc từ ngữ: Trong quỏ trỡnh sử dụng từ ngữ, người ta cú thể tạo
từ ngữ mới và mượn từ ngữ nước ngoài ( chủ yếu là từ Hỏn Việt) để làm tăng nhanh
số lượng từ
* Bài tập:
Bài tập 1: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào
đ-ợc dùng theo nghĩa chuyển?
a Ngang lng thì thắt bao vàng
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài ( ca dao)
b Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh ( Tố Hữu, Lợm)
c đầu tờng lửa lựu lập lòe đơm bông ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trang 35d Đầu súng trăng treo.( Đồng chí, Chính Hữu)
Gợi ý:
a), b) : mang nghĩa gốc
c),d): mang nghĩa chuyển
Bài tập 2: Từ xuân trong các câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa
chuyển:
a làn thu thủy, nét xuân sơn
b Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
c Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
e Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Gợi ý:
a nghĩa gốc ( mùa xuân)
b nghĩa chuyển ( tuổi trẻ - tuổi xuân)
c nghĩa chuyển ( tuổi trẻ)
d nghĩa gốc ( mùa xuân)
e nghĩa gốc ( mùa xuân)
Bài tập 3: Hãy xác định hiện tợng chuyển nghĩa của từ đầu trong các câu sau:
a Đầu xanh có tội tình chi
Má hồng đến quá nửa thì cha thôi ( Nguyễn Du)
b Súng bên súng đầu sát bên đầu ( Chính Hữu)
c Đầu súng trăng treo.( Chính Hữu)
Gợi ý:
a Chỉ tuổi trẻ ( chuyển theo phơng thức ẩn dụ)
b Chỉ những con ngời cùng chung chí hớng ( ẩn dụ)
c Chỉ bộ phận trên cùng của cây súng ( hoán dụ)
Bài tập 4: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang
nghĩa chuyển, phơng thức chuyển nghĩa?
a Đề huề lng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
b Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Gợi ý:
a nghĩa gốc
b nghĩa chuyển ( ẩn dụ)
Bài tập 5: Các từ gạch chân trong hai dòng thơ sau đây đợc dùng với nghĩa nh thế
nào?
Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm ( Tố Hữu)
Gợi ý:
- Đều dùng để chỉ số lợng với hàm ý rất nhiều, đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
+ Từ trăm, ngàn chỉ việc con đi rất nhiều trên con đờng kháng chiến
+ Từ muôn kết hợp với phép tu từ so sánh không ngang bằng để làm nổi bật nỗi vất
vả, buồn đau, mất mát trong cuộc đời mẹ
Bài Tập về nhà:
Bài tập 1:Trong số 5 phơng châm hội thoại, chọn trình bày 3 phơng châm mà em
quan tâm nhất ( Nội dung, VD tình huống, tác dụng)
Bài tập 2: Tìm và giải nghĩa năm từ ngữ mới đợc dùng phổ biến gần đây?
Gợi y:
Trang 36Bàn tay vàng : bàn tay khéo léo, tài giỏi hiếm có trong việc thực hiện một thao tác lao động, kĩ thuật nào đó đạt hiệu quả xuất sắc.
Cơm bụi: cơm giá rẻ, thờng bán trong các quán nhỏ, tạm bợ
Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lu , đối thoại trực tiếp qua
hệ thống ca- mê-ra giữa các điểm cách xa nhau.
Công nghệ cao: công nghệ dựa trên cơ sở khoa học kĩ thuật hiện đại, có độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao.
Đa dạng sinh học: phong phú, đa dạng về nguồn gien về giống loài sinh vật trong tự nhiên.
* Nội dung ôn tập:
A Khởi ngữ:
1 Lý thuyết:
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ, nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu
Ví dụ: Còn tôi, tôi xin chịu
- Trớc khởi ngữ thờng có thể thêm các quan hệ từ: về,còn,đối với,
- Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ thì.
- Khởi ngữ có thể là đại từ, danh từ, động từ, tính từ, hay danh ngữ, tính ngữ
- Khởi ngữ còn có tên gọi khác: khởi ý, đề ngữ,chủ đề, từ- chủ đề,
2 Bài tập
Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các câu sau:
a Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không kìm nỗi xúc động
( Chiếc lợc ngà, Nguyễn Quang Sáng)
b Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mơI haimét kia mới một mình hơn cháu
c Đối với cháu, thật là đột ngột
d ông giáo ấy, thuốc không hút,rợu không uống
Gợi ý:
a Còn anh b Một mình c Đối với cháu d Thuốc, rợu
Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi
ngữ:
a Anh ấy làm bài tập cẩn thận lắm
b Cô ấy nói rất hay và c ời cũng rất duyên
c Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quờ của Nguyễn Minh
Chõu, trong đú cú ớt nhất một cõu chứa khởi ngữ và một cõu chứa thành phần tỡnhthỏi
=>Bến quờ là một cõu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bỡnh lặng quanh ta - với
những nghịch lớ khụng dễ hoỏ giải Hỡnh như trong cuộc sống hụm nay, ta cú thể gặp
ở đõu đú một số phận gần giống với số phận của nhõn vật Nhĩ trong cõu chuyện này.Người ta cú thể mải mờ tỡm kiếm danh lợi rong ruổi gần hết cuộc đời, vỡ một lớ donào đú phải nằm bẹp một chỗ, con người mới chợt nhận ra gia đỡnh là tổ ấm cuốicựng Điều này, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cựng của đời mỡnh Nhưng