Sự phát triển của từ vựng:

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 34 - 37)

- Cùng với sự phát triển của XH, từ vựng của một số ngơn ngữ cũng khơng ngừng phát triển.

- Từ vựng phát triển về nghĩa và tạo từ ngữ mới. Về mặt nghĩa cĩ thể phát triển theo phơng thức ẩn dụ và hốn dụ.

VD: Ngày xuân em hãy cịn dài ( ẩn dụ)

+ Phỏt triển nghĩa của từ ngữ: trong quỏ trỡnh sử dụng từ ngữ, người ta cú thể gỏn thờm cho từ một nghĩa mới làm cho một từ cú thể cú nhiều nghĩa, tăng khả năng diễn đạt của ngụn ngữ.

+ Phỏt triển số lượng cỏc từ ngữ: Trong quỏ trỡnh sử dụng từ ngữ, người ta cú thể tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ nước ngồi ( chủ yếu là từ Hỏn Việt) để làm tăng nhanh số lượng từ.

* Bài tập:

Bài tập 1: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào đ- ợc dùng theo nghĩa chuyển?

a. Ngang lng thì thắt bao vàng

Đầu đội nĩn dấu, vai mang súng dài. ( ca dao) b. Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh. ( Tố Hữu, Lợm)

d. Đầu súng trăng treo.( Đồng chí, Chính Hữu)

Gợi ý:

a), b) : mang nghĩa gốc. c),d): mang nghĩa chuyển.

Bài tập 2: Từ xuân trong các câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển:

a. làn thu thủy, nét xuân sơn

b. Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê. c. Ngày xuân em hãy cịn dài

Xĩt tình máu mủ thay lời nớc non. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. Ngày xuân con én đa thoi

Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mơi. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) e. Gần xa nơ nức yến anh

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Gợi ý:

a. nghĩa gốc ( mùa xuân)

b. nghĩa chuyển ( tuổi trẻ - tuổi xuân) c. nghĩa chuyển ( tuổi trẻ)

d. nghĩa gốc ( mùa xuân) e. nghĩa gốc ( mùa xuân)

Bài tập 3: Hãy xác định hiện tợng chuyển nghĩa của từ đầu trong các câu sau: a. Đầu xanh cĩ tội tình chi

Má hồng đến quá nửa thì cha thơi. ( Nguyễn Du) b. Súng bên súng đầu sát bên đầu. ( Chính Hữu) c. Đầu súng trăng treo.( Chính Hữu)

Gợi ý:

a. Chỉ tuổi trẻ ( chuyển theo phơng thức ẩn dụ) b. Chỉ những con ngời cùng chung chí hớng ( ẩn dụ) c. Chỉ bộ phận trên cùng của cây súng ( hốn dụ)

Bài tập 4: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển, phơng thức chuyển nghĩa?

a. Đề huề lng túi giĩ trăng

Sau chân theo một vài thằng con con. ( Truyện Kiều, Nguyễn Du) b. Buồn trơng nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh. ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Gợi ý:

a. nghĩa gốc

b. nghĩa chuyển ( ẩn dụ)

Bài tập 5: Các từ gạch chân trong hai dịng thơ sau đây đợc dùng với nghĩa nh thế nào?

Con đi trăm núi ngàn khe

Cha bằng muơn nỗi tái tê lịng bầm. ( Tố Hữu)

Gợi ý:

- Đều dùng để chỉ số lợng với hàm ý rất nhiều, đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần: + Từ trăm, ngàn chỉ việc con đi rất nhiều trên con đờng kháng chiến

+ Từ muơn kết hợp với phép tu từ so sánh khơng ngang bằng để làm nổi bật nỗi vất vả, buồn đau, mất mát trong cuộc đời mẹ.

Bài Tập về nhà:

Bài tập 1:Trong số 5 phơng châm hội thoại, chọn trình bày 3 phơng châm mà em quan tâm nhất ( Nội dung, VD tình huống, tác dụng)

Bài tập 2: Tìm và giải nghĩa năm từ ngữ mới đợc dùng phổ biến gần đây?

Bàn tay vàng: bàn tay khéo léo, tài giỏi hiếm cĩ trong việc thực hiện một thao tác lao động, kĩ thuật nào đĩ đạt hiệu quả xuất sắc.

Cơm bụi: cơm giá rẻ, thờng bán trong các quán nhỏ, tạm bợ

Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lu , đối thoại trực tiếp qua hệ thống ca- mê-ra giữa các điểm cách xa nhau.

Cơng nghệ cao: cơng nghệ dựa trên cơ sở khoa học kĩ thuật hiện đại, cĩ độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao.

Đa dạng sinh học: phong phú, đa dạng về nguồn gien về giống lồi sinh vật trong tự nhiên.

***************************************************************

Buổi 4:

Phần Tiếng Việt ( Tiếp)

* Mục tiêu cần đạt:

ơn tập về Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Nghĩa tờng minh và hàm ý, liên kết câu và liên kết đoạn văn.vận dụng những kiến thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ ban.

* Nội dung ơn tập:

A. Khởi ngữ:

1. Lý thuyết:

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ, nêu lên đề tài đợc nĩi đến trong câu. Ví dụ: Cịn tơi, tơi xin chịu.

- Trớc khởi ngữ thờng cĩ thể thêm các quan hệ từ: về,cịn,đối với,... - Sau khởi ngữ cĩ thể thêm trợ từ thì.

- Khởi ngữ cĩ thể là đại từ, danh từ, động từ, tính từ, hay danh ngữ, tính ngữ . - Khởi ngữ cịn cĩ tên gọi khác: khởi ý, đề ngữ,chủ đề, từ- chủ đề,...

2. Bài tập

Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các câu sau:

a. Nĩ ngơ ngác, lạ lùng. Cịn anh, anh khơng kìm nỗi xúc động. ( Chiếc lợc ngà, Nguyễn Quang Sáng)

b. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mơI hai mét kia mới một mình hơn cháu.

c. Đối với cháu, thật là đột ngột.

d. ơng giáo ấy, thuốc khơng hút,rợu khơng uống.

Gợi ý:

a. Cịn anh b. Một mình c. Đối với cháu d. Thuốc, rợu

Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ:

a. Anh ấy làm bài tập cẩn thận lắm.

b. Cơ ấy nĩi rất hay và c ời cũng rất duyên c. Tơi hiểu rồi nhng tơi cha giải đợc.

Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quờ của Nguyễn Minh Chõu, trong đú cú ớt nhất một cõu chứa khởi ngữ và một cõu chứa thành phần tỡnh thỏi.

=>Bến quờ là một cõu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bỡnh lặng quanh ta - với những nghịch lớ khụng dễ hoỏ giải. Hỡnh như trong cuộc sống hụm nay, ta cú thể gặp ở đõu đú một số phận gần giống với số phận của nhõn vật Nhĩ trong cõu chuyện này. Người ta cú thể mải mờ tỡm kiếm danh lợi rong ruổi gần hết cuộc đời, vỡ một lớ do nào đú phải nằm bẹp một chỗ, con người mới chợt nhận ra gia đỡnh là tổ ấm cuối cựng. Điều này, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cựng của đời mỡnh. Nhưng

chớnh vào lỳc anh nhận cỏi chờt đĩ cận kề thỡ trong anh lại bừng lờn một khỏt vọng đẹp đẽ và thỏnh thiện.

Bài tập 4: Hĩy viết một đoạn văn ngắn nờu lờn tầm quan trọng của việc đọc sỏch trong đú cú sử dụng cõu cú khởi ngữ. Gạch dưới thành phần khởi ngữ đú.

HS viết)

=> Đối với mỗi người, việc đọc sỏch là vụ cựng quan trọng và cần thiết. Bởi sỏch là nơi lưu giữ di sản tinh thần của nhõn loại. Hơn nữa, đọc sỏch là con đường quan trọng của học vấn. Sỏch khụng chỉ cung cấp cho ta kiến thức phổ thụng mà cũn cung cấp kiến thức chuyờn mụn bổ ớch. Hiện nay sỏch quỏ nhiều. Vỡ vậy muốn đọc sỏch cú hiệu quả, chỳng ta phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. Như vậy chỳng ta mới hiểu và nắm được những kiến thức cú trong sỏch

B. Các thành phần biệt lập:

- Thành phần biệt lập: là những bộ phận đợc nĩi đến trong câu nhng khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

- Các thành phần biệt lập trong câu gồm: Thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần phụ chú, thành phần gọi -đáp.

1. Thành phần tình thái: đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nĩi đối với sự việc đợc nĩi đến trong câu.

* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với độ tin cậy của sự việc được núi đến, như: - chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ in cậy cao).

- hỡnh như, dường như, hầu như, cú vẻ như,.... (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi.

* Những yếu tố tỡnh thỏi gắn với ý kiến của người núi, như: - theo tụi, ý ụng ấy, theo anh

* Những yếu tố tỡnh thỏi chỉ thỏi độ của người núi đối với người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhộ, nhỉ, đõy, đấy... (đứng cuối cõu).

VD: + Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố)

+ Tơi thấy cái áo này đ ợc đấy . ( HS lấy ví dụ)

2. Thành phần cảm thán: đợc dùng để bộc lộ tâm lí của ngời nĩi.

Ví dụ: Chao ơi, hơm nay trời đẹp quá. Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phỳt.

( HS lấy ví dụ)

3. Thành phần gọi -đáp: đợc dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.

Ví dụ: - Này, khơng trả lời tơi à?

- Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở đõu?

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w