D. Nghĩa tờng minh và Nghĩa hàm ý:
4. Một số dạng đề cơ bản:
Đề 1: Lịng biết ơn thầy cơ giáo. Gợi ý:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận:
- Là một truyền thống đạo lý tốt đẹp cuả dân tộc ta từ xa. - Ngày nay vẫn đợc XH đề cập, quan tâm.
* Thân bài: + Giải thích:
- Biết ơn là luơn nhớ ơn, tìm cách đền đáp những ngời đã giúp đỡ mình.
- Biết ơn thầy cơ giáo là bằng những hành động cụ thể thể hiện lịng kính yêu và đền đáp cơng lao thầy cơ.
- Phải biết ơn thầy cơ vì đĩ là những ngời giúp chúng ta trởng thành về mọi mặt. - Khơng cĩ ai trong cuộc đời mà khơng cần đến sự dạy dỗ của thầy cơ.
- ý thức của mỗi HS chúng ta hiện nay... + Biểu hiện cụ thể:
- Học tập tốt, nghe lời thầy cơ dạy bảo... - Biết quan tâm bạn bè, thầy cơ đúng mực... + Nguồn gốc:
- Một đạo lý đẹp cuả dân tộc hiếu học.
- Cĩ nhiều tấm gơng tiêu biểu về lịng biết ơn thầy cơ + ý thức của mỗi HS chúng ta hiện nay:
- Đa số các bạn đã nhận thức đúng và cĩ những việc làm cụ thể: Học tập và rèn luyện tốt, chia sẻ tâm sự,...
- Một số bạn coi thờng điều này, khơng biết thậm chí vơ ơn vơ lễ. + Định hớng:
- Ngày nay vẫn phải đề cao đạo lý cao đẹp đĩ.
- Phê phán những hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lý, vơ ơn, hỗn lão với thầy cơ. * Kết bài:
- Cảm xúc, suy nghĩ của mình về vấn đề lịng biết ơn với thầy cơ. - Liên hệ bản thân, định hớng hành động.
Đề 2: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ : Trăm hay khơng bằng tay quen.
1. Mở bài :
- Dựa vào nội dung: Bàn về MQH giữa lí thuyết và thực hành - “ Trăm hay khơng bằng tay quen”.
2. Thân bài: a. Giải thích :
- Trăm hay: Học lí thuyết nhiều qua sách, báo , ở nhà trờng … - Tay quen : Làm nhiều, thực hành nhiều thành quen tay. - Học lí thuyết nhiều khơng bằng thực hành nhiều. b. Khẳng định : Đúng, sai
* Khẳng định:
- Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao?
+ Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành ít (dẫn chứng) + Khen thực hành nhiều ( dẫn chứng)
* Quan niệm sai trái :
- Nhiều ngời chỉ chú trọng học lí thuyết nhiều mà khơng thực hành (Và ngợc lại). * Mở rộng :
- Cĩ ý cha đúng: Đối với những cơng việc phức tạp địi hỏi kỹ thuật cao. - Học phải đi đơi với hành vi :
+ Lí thuyết giúp thực hành nhanh hơn, chính xác hơn hiệu quả cao hơn. + Thực hành giúp lí thuyết hồn thiện, thực tế hơn
3. Kết bài :
Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành. - Gợi nhắc chúng ta hồn thiện hơn
- Trong cuộc sống hiện đại : Học phải đi đơi với thực hành.
Đề 3: Suy nghĩ về đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn"
Gợi ý :
* Mở bài:
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam cĩ nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của ngời Việt. Một trong những câu đĩ là câu " Uống nớc nhớ nguồn". Câu thành ngữ nĩi lên lịng biết ơn đối với những ngời đã làm nên thành quả cho con ngời hởng thụ.
* Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen:
Nớc là sự vật cĩ trong tự nhiên cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống. Nguồn là nơi nớc bắt đầu chảy.
Uống nớc là tận dụng mơi trờng tự nhiên để tơng tại và phát triển. + Nghĩa bĩng:
Nớc là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc. Uống nớc là hởng thụ cái thành quả của dân tộc
Nguồn là những ngời đi trớc đã cĩ cơng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.
Nhớ nguồn: là lịng biết ơn cho ơng. bà, tổ tiên của dân tộc. - Nhận định đánh giá:
+ Đối với những ngời đợc giáo dục chu đáo cĩ biểu hiện sâu sắc và cĩ lịng tự trọng thì luơn cĩ ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy những thành quả đã cĩ của quê hơng.
+ Đối với những kẻ kém hiểu biết thì nảy sinh t tởng sùng ngoại, thái độ coi th- ờng, chê bai thành quả dân tộc.
+ Ngày nay khi đợc thừa hởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc mỗi chúng ta khơng chỉ khắc sâu thêm lịng biết ơn tổ tiên mà cịn phải cĩ trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để gĩp phần cơng sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản dân tộc.
* Kết bài:
Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ chúng ta hãy tự xem xét và điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình. Nghĩa là mỗi chúng ta khơng chỉ cĩ quyền đợc hởng thụ mà cịn phải cĩ trách nhiệm và nghĩa vụ đĩng gĩp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.
Đề 4: Về mối quan hệ anh em ruột thịt trong gia đình. Gợi ý:
- Anh em trong gia đình là những ngời ruột thịt , cùng chung cha mẹ, cùng chia sẻ mọi niềm buồn, nỗi buồn.
- Biểu hiện cụ thể:
+ Thơng yêu nhau, đồn kết, đựm bọc và nương tựa lẫn nhau.
+ Khi cĩ ngời trong gđ gặp khĩ khăn sẵn sàng giúp đỡ nhau, khơng một chút nề hà. + Những ngày lễ tết truyền thống thờng tụ họp đụng đủ để cựng nhau chia sẻ niềm vui đầm ấm.
- Nguồn gốc:
+ Là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xa.
+ Cĩ nhiều gia đình quan tâm giáo dục con cái và đã duy trì tốt truyền thống tốt đẹp đĩ.
- ý thức của chúng ta hiện nay:
+ Phần lớn tình cảm anh em ruột thịt trong các gia đình đều duy trì tốt truyền thống quý báu của dân tộc: thơng yêu, đồn kết, đùm bọc, nhờng nhịn, sẵn sàng hi sinh giúp đỡ nhau trong hoạn nạn.
+ Song bên cạnh đĩ vẫn cĩ hiện tợng anh em khơng đồn kết, yêu thơng nhau, tranh giành quyền lợi, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.
- Định hớng:
+ Cần duy trì và phát huy truyền thống quý báu của dân tộc. Cần xây dựng mơ hình gia đình văn hĩa rộng khắp ở mọi làng quê VN.
+ Cần cĩ thái độ phê phán hiện tợng anh em khơng biết thơng yêu, đùm bọc, giúp đỡ nhau.
=> Anh em ruột thịt phải biết yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau mới đúng là đọa lí, lẽ sống của con ngời VN và làm cha mẹ vui lịng.
Đề 5: Suy nghĩ của em về đạo làm con cái đối với cha mẹ.
Gợi ý:
- Đạo làm con phải cĩ hiếu với cha mẹ là một tình cảm tốt đẹp cĩ từ ngàn đời của dân tộc ta.
- Biểu hiện cụ thể:
+ Hết lũng hiếu kớnh, chăm lo việc ngủ nghĩ của cha mẹ tựy theo thời tiết. + Chăm lo miếng ăn thức uống cho cha mẹ vừa lũng.
+ Gỏnh vỏc cụng việc nặng nhọc để cha mẹ được thư thỏi, vui vẻ tuổi già.
+ Luụn luụn nhớ nghĩ đến cụng ơn sinh thành dưỡng dục để lo bỏo đỏp kịp thời. + Hết lũng thuốc thang chăm súc khi cha mẹ đau ốm khụng nề khú nhọc, khụng sợ hao tốn.
- Nguồn gốc:
+ Là truyền thống quý báu của dân tộc.
+ Nhiều ngời con trong các gia đình đã thể hiện lịng hiếu thảo đối với cha mẹ. - ý thức của chúng ta hiện nay:
+ Hiện nay cĩ rất nhiều ngời con nhận biết đợc cơng sinh dỡng của cha mẹ, họ đã thể hiện lịng biết ơn đối với cha mẹ bằng những hành động cụ thể.
+ Bên cạnh đĩ vẫn cĩ khơng ít những đứa con bất hiếu: cãi lại cha mẹ, ngợc đãi cha mẹ, ăn ở trái với đạo lí.
- Định hớng:
+ Đạo làm con phải luơn tỏ lịng biết ơn đối với cơng sinh thành nuơi dỡng của cha mẹ.
+ Phải nghe lời cha mẹ, cĩ trách nhiệm với cha mẹ.
+ Hiểu đợc niềm vui của cha mẹ là conc áI đợc thành đạt, hạnh phúc.
Làm con chữ hiếu phải ghi Cụng ơn cha mẹ, sỏnh bỡ Trời Cao
*-*-*
Đi khắp thế gian khơng ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời khơng ai khổ bằng cha Nớc biển mênh mơng, khơng đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng, khơng phủ kind cơng cha Tần tảo sớm hơm, mẹ nuơi con khơng lớn Mang cả tấm thân gầy, cha che chở đời con
Ai cịn mẹ, xin đừng làm mẹ khĩc Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe khơng!
Đề 6:
Ca dao xa cĩ câu:
Cơng cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.
Em hãy cho biết ngày nay quan niệm về chữ “Hiếu” nh thế nào? Gợi ý:
* Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề: Hiếu thảo là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta từ xa. - Bởi thế cha ơng ta đã nhắc nhở con cháu qua câu ca dao:
Cơng cha nh núi Thái Sơn ...
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.
* Thân bài:
+) Giải thích: + Câu ca dao:
- Thái Sơn: là quả núi rất cao và to lớn ở Trung Quốc
- Nớc trong nguồn: Là nớc trong vắt, mát rợi khơng bao giờ phai cạn.
- Mợn hai hình ảnh ấy để so sánh với cơng cha và nghĩa mẹ, T/g dân gian đã giúp ta hình dung đợc một cách cụ thể, sinh động và dễ hiểu về sự lớn lao vơ tận của cơng cha và nghĩa mẹ.
+ Chữ hiếu:
- Là hành động cụ thể của con cháu để thê rhiện lịng biết ơn với ơng bà cha mẹ. - Nguồn gốc chính là từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN.
* Biểu hiện cụ thể:
- Yêu thơng kính trọng, vâng lời ( chăm sĩc, động viên lúc buồn đau tuổi già...)
+ Trần Quốc Toản giữ trọn đạo lý, luơn vâng lời mẹ trớc lúc từ biệt mẹ già lên đờng TQT đã lạy tạ và từ biệt mẹ, nĩi với mẹ cho con đợc làm trịn bổn phận của đáng nam nhi trớc và khi ca khúc khải hồn sẽ về chăm sĩc mẹ ( làm trịn chữ hiếu)
-> Thể hiện sự kính trọng, lễ phép, lịng yêu thơng sâu sắc với mẹ.
- Làm rạng danh và yên lịng ơng bà cha mẹ bằng sự chăm chỉ học hành, tu dỡng đạo đức, rèn luyện tìa năng để trở thành một cơng dân tốt, cố gắng tạo cho mình một sự nghiệp cĩ ích cho nớc, cho dân.
* Đáng giá:
- Cơng cha nghĩa mẹ vơ cùng to lớn bởi: khơng cĩ ơng bà cha mẹ-> khơng cĩ chúng ta. Ơng bà cha mẹ chăm sĩc, nuơi dạy ta với bao lo toan vất vả.
- Một lịng thờ kính ơng bà cha mẹ là trách nhiệm và đạo lý thiêng liêng mà con cái phải giữ gìn.
- Thờ kính ơng bà cha mẹ là đền ơn sinh thành là yêu kính biết ơn, bởi nĩ là nhân cách và nhân phẩm của con ngời, Nĩ cịn là cái gốc của nhiều tình cảm khác.
- Định hớng:
- Ngaỳ nay vẫn phải đề cao bài học đạo lý cao đẹp đĩ.
- Phê phán những hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lý vơ ơn đối với cha mẹ. Đĩ là sự địi hỏi ích kỷ của những đố con khơng nghe lời cha mẹ. Đĩ là những HS lời biếng đua địi khơng chịu học tập.
- Ngày nay, ta hiểu một mặt hiếu với cha mẹ, mặt khác phải hiếu với nhân dân, hết lịng phục vụ Tổ quốc: “ Trung với nớc, hiếu với dân”
* Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa câu ca dao - Rút ra bài học, liên hệ bản thân.
Đề 7:
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống, nhưng chung một giàn
Em hiểu như thế nào về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn? Hĩy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý đú vẫn được coi trọng trong xĩ hội ngày nay.
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về truyền thống thương yờu, đồn kết giỳp đỡ lẫn nhau của dõn tộc Việt Nam.
- Trớch dẫn cõu ca dao.
b. Thõn bài.
* Hiểu cõu ca dao như thế nào?
- Bầu bớ là hai thứ cõy khỏc giống nhưng cựng lồi, thường được trồng cho leo chung giàn nờn cựng điều kiện sống.
- Bầu bớ được nhõn hoỏ trở thành ẩn dụ để núi về con người cựng chung làng xúm, quờ hương, đất nước.
- Lời bớ núi với bầu ẩn chứa ý khuyờn con người phải yờu thương đồn kết dự khỏc nhau về tớnh cỏch, điều kiện riờng.
* Vỡ sao phải yờu thương đồn kết?
- Yờu thương đồn kết sẽ giỳp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Người được giỳp đỡ sẽ vượt qua khú khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.
+ Người giỳp đỡ thấy cuộc sống cú ý nghĩa hơn, gắn bú với xĩ hội, với cộng đồng hơn.
+ Xĩ hội bớt người khú khăn.
- Yờu thương giỳp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dõn tộc ta. * Thực hiện đạo lý đú như thế nào?
- Tự nguyện, chõn thành.
- Kịp thời, khụng cứ ớt nhiều tuỳ hồn cảnh.
* Chứng minh đạo lý đú đang được phỏt huy. - Cỏc phong trào nhõn đạo.
- Tồn dõn tham gia nhiệt tỡnh, trở thành nếp sống tự nhiờn. - Kết quả phong trào.
c.Kết bài.
- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao.
Đề 8.
Anh em như thể chõn tay Rỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần.
Suy nghĩ của em về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn? Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về nột đẹp tỡnh cảm gia đỡnh của dõn tộc Việt Nam. - Trớch dẫn cõu ca dao.
b. Thõn bài.
* Giải thớch ý nghĩa của cõu ca dao.
- Hỡnh ảnh so sỏnh: Anh em như thể chõn tay.
+ Tay - Chõn: Hai bộ phận trờn cơ thể con người cú quan hệ khăng khớt, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.
+ So sỏnh cho thấy mối quan hệ gắn bú anh em.
- Rỏch , lành là hỡnh ảnh tượng trưng cho nghốo khú, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ.
Từ đú cõu ca dao khuyờn : Giữ gỡn tỡnh anh em thắm thiết dự hồn cảnh sống thay đổi.
* Vỡ sao phải giữ gỡn tỡnh anh em?
- Anh em cựng cha mẹ sinh ra dễ dàng thụng cảm giỳp đỡ nhau. - Anh em hồ thuận làm cha mẹ vui.
- Đú là tỡnh cảm nhưng cũng là đạo lý.
- Là trỏch nhiệm, bổn phận của mỗi con người. - Là truyền thống dõn tộc.
* Làm thế nào để giữ được tỡnh cảm anh em?
- Quan tõm đến nhau từ lỳc cũn nhỏ cho đến khi đĩ lớn. - Quan tõm giỳp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần. - Giữ hồ khớ khi xảy ra xung khắc, bất đồng.
- Nghiờm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm.
c. Kết bài.
- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao.
Dạng đề bài t ơng tự :
1. Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa con cháu với ơng bà. 2. Suy nghĩ của em về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên.
3. Bàn về câu tục ngữ: “ Thơng ngời nh thể thơng thân” 4. “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn”
5. “Cái nết đánh chết cái đẹp” 6. “Nhiễu điều… thơng nhau cùng” 7. “Bầu ơi … một giàn”
8. “Lá lành đùm lá rách
9. “Đi một ngày đàng học một sàng khơn” 10. “Gần mực thì đen, Gần đèn thì rạng” 11. “Học thầy khơng tày học bạn”
“Khơng thầy đố mày làm nên”
12. “Cĩ tài mà khơng cĩ đức là ngời vơ dụng. Cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ”
13. “Thời gian là vàng” 14. “Tri thức là sức mạnh”