Cõu đơn đặc biệt: Đỡnh chiến.

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 27 - 31)

Bài tập 3. Tỡm cõu bị động trong phần trớch sau:

Con mốo nhà em bị con chú nhà hàng xúm cắn. Nú đau lắm nhưng khụng hề rờn một tiếng.

* Gợi ý: Cõu bị động: Con mốo nhà em bị con chú nhà hàng xúm cắn. BÀI TẬP VỀ NHÀ.

* Dạng bài tập 2 điểm

Bài tập 1: Viết một đoạn văn ngắn về một trong cỏc đề tài sau ( trong đoạn văn cú sử dụng ớt nhất là một cõu ghộp ).

a/ Thay đổi thúi quen sử dụng bao bỡ ni lụng

b/ Tỏc dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn

Gợi ý :

Bước 2 : xỏc định cấu trỳc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành…) Bước 3 : viết cỏc cõu văn

Bước 4 : kiểm tra tớnh liờn kết của đoạn văn

Bước 5 : gạch chõn cõu ghộp đĩ sử dụng trong đoạn văn

* Với đề tài (a): Muốn tạo cõu ghộp, cú thể dựa vào tớnh chất tiện lợi nhưng cũng cú nhiều tỏc hại của bao bỡ ni lụng hoặc cỏch sử dụng bao bỡ ni lụng để tạo cõu ghộp với cặp từ “tuy…. nhưng…”, hoặc “nếu….. thỡ …

* Chọn cõu ghộp cú quan hệ điều kiện, nguyờn nhõn để viết: (cả đề tài a và b)

VD: - Nếu chỳng ta sử dụng bao bỡ ni lụng đỳng cỏch thỡ mụi trường sẽ khụng bị ụ nhiễm.

- Nếu chỳng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thỡ bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.

Bài tập 2. Đọc đọc trớch dưới đõy và trả lời cõu hỏi:

Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:

- Thụi, u van con, u lạy con, con cú thương thầy, thương u, thỡ con đi ngay bõy giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa cú tiền nộp sưu thỡ khụng khộo thầy con sẽ chết ở đỡnh, chứ khụng sống được. Thụi, u van con, u lạy con, con cú thương thầy, thương u thỡ con đi ngay bõy giờ cho u.

(Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)

a) Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp thứ hai là quan hệ gỡ? Cú nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn khụng? Vỡ sao?

b) Thử tỏch mỗi vế trong cõu ghộp thứ nhất và thứ ba thành một cõu đơn. So sỏnh cỏch viết ấy với cỏch viết trong đoạn trớch, qua mỗi cỏch viết, em hỡnh dung nhõn vật núi như thế nào?

Gợi ý:

a) Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rừ mối quan hệ này, khụng nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn.

b) Trong cỏc cõu ghộp cũn lại, nếu tỏch cỏc vế cõu thành một cõu đơn thỡ hàng loạt cõu ngắn đứng cạnh nhau như vậy cú thể giup ta hỡnh dung là nhõn vật núi nhỏt gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đú cỏch viết của Ngụ Tất Tố gợi ra cỏch núi kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.

BUỔI 3:

Phần Tiếng Việt

* Mục tiêu cần đạt:

ơn tập về các phơng châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp, sự phát triển của từ vựng. vận dụng những kiến thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ ban.

* Nội dung ơn tập:

A. Các phơng châm hội thoại:

1. Khái niệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phơng châm về lợng: nĩi đúng nội dung, khơng thiếu, khơng thừa.

Ví dụ: A. Cậu mua áo ở đâu mà đẹp thế? B. Hàng cơ Lan ngay cổng chợ ấy.

- Phơng châm về chất: đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng cĩ bằng chứng xác thực.

Ví dụ: Sáng nay, Mai nghỉ học vì ốm, tớ qua nhà, mẹ Mai gửi đơn xin phép đây này. - Phơng châm quan hệ: cần nĩi đúng đề tài giao tiếp, tránh nĩi lạc đề.

Ví dụ: A. Hơm nay lớp mình vui quá nhỉ. B. Phải đấy, tớ cời đau cả bụng.

- Phơng châm cách thức: cần nĩi ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nĩi mơ hồ.

Ví dụ: Mẹ mua chả cá rất ngon./ Mẹ mua chả ngon.

- Phơng châm lịch sự: cần phải tế nhị và tơn trọng ngời khác.

Ví dụ: Bác làm ơn cho cháu đi qua ạ!

2. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp:- Cần vận dụng các phơng châm hội thoại cho phù hợp với đặc điểm của tình huống - Cần vận dụng các phơng châm hội thoại cho phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp ( nĩi với ai? Nĩi ở đâu? Nĩi khi nào? Nĩi để làm gì?)

3. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc khơng tuân thủ các phơng châm hộithoại: thoại:

- vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp. VD: Chào cả nhà, mọi ngời đang nghỉ tra đấy à?

- phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cần khác quan trọng hơn.

VD: Bác sĩ nĩi với bệnh nhân/ ngời nhà bệnh nhân về bệnh tật khi mắc bệnh hiểm nghèo.

- muốn gây sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nĩi cho một hàm ý nào đĩ.VD: Tiền bạc chỉ là tiền bạc.

4. Bài tập:

Bài tập 1: Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ cĩ liên quan đến phơng châm hội thoại nào:

a. Ơng nĩi gà, bà nĩi vịt. b. Nĩi nh đấm vào tai. c. Nửa úp nửa mở. d. Đánh trống lảng.

e. Nĩi nh dùi đục chấm mắm cáy.

Gợi ý:

a. Ơng nĩi gà, bà nĩi vịt

ý nghĩa: mỗi ngời nĩi một đằng, nĩi khơng khớp nhau, khơng hiểu nhau. Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm quan hệ

b. Nĩi nh đấm vào tai:

ý nghĩa: nĩi mạnh, trái ý ngời khác, khĩ tiếp thu, gây khĩ chịu cho ngời khác. Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm lịch sự

c. Nửa úp nửa mở:

ý nghĩa: nĩi mập mờ, ỡm ờ, khơng nĩi ra hết ý

d. đánh trống lảng:

ý nghĩa: lảng ra, né tránh khơng muốn tham dự vấn đề mà ngời đối thoại đang trao đổi.

Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm quan hệ

e. nĩi nh dùi đục chấm mắm cáy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ý nghĩa: nĩi thơ thiển, thiếu tế nhị

Phơng châm hội thoại liên quan: phơng châm lịch sự

Bài tập 2: Câu tục ngữ: " Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi

Ngời khơn ai nỡ nặng lời với nhau" Phù hợp với phơng châm hội thoại nào?

A - Phơng châm quan hệ B - Phơng châm cách thức C - Phơng châm lịch sự

Bài tập3: Cĩ thể hiểu câu sau đây theo mấy cách:

Tơi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ơng ấy.

Để ngời nghe khơng hiểu lầm, phải nĩi nh thế nào? Nh vậy trong giao tiếp phải tuân thủ điều gì?

Gợi ý:

* Cĩ thể hiểu theo hai cách:

- C1: Tơi đồng ý với những nhận định của ơng ấy về truyện ngắn.

- C2: Tơi đồng ý với những nhận định (của một ngời nào đĩ) về truyện ngắn của ơng ấy ( truyện ngắn do ơng ấy sáng tác).

* Cĩ thể diễn đạt lại nh sau:

- Tơi đồng ý với những nhận định của ơng ấy về truyện ngắn.

- Tơi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ơng ấy sáng tác. * Trong giao tiếp phải nĩi rành mạch, tránh mơ hồ.

Bài tập 4:Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, đoạn kể về Thuý Kiều bị đa vào lầu xanh, Từ Hải - một bậc anh hùng cái thế - gặp Kiều nơi này, song vẫn tâm sự:

“ Thiếp danh đa đến lầu hồng”

Theo em Từ Hải cĩ “vi phạm” phơng châm hội thoại nào khơng? vì sao?

Gụùi yự:

- Từ Hải đã vi phạm phơng châm về chất.

- Vì: Kiều đang sống ở lầu xanh - một nơi xấu xa. Từ Hải lại gửi thiếp danh đến lầu hồng -chỉ nơi ở của ngời con gái đài các.

Song chính cách nĩi đĩ của Từ Hải ngời đọc mới ngỡ ngàng để rồi thấm thía hơn tình cảm nhân văn bình dị của một bậc anh hùng cái thế, luơn trân trọng nhân phẩm của Thuý Kiều, cảm thơng với cuộc sống bị đầy đoạ của nàng.

Bài tập 5: Sau đõy là ba lượt lời của nhõn vật chị Dậu núi với nhõn vật cai lệ trong “Tắt đốn” của Ngụ Tất Tố:

+ Lượt lời thứ nhất: “- Chỏu van ụng, nhà chỏu vừa mới tỉnh được một lỳc, ụng tha cho!”.

+ Lượt lời thứ hai: “ - Chồng tụi đau ốm, ụng khụng được phộp hành hạ!”. + Lượt lời thứ ba: “ - Mày trúi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”. Từ ba lượt lời trờn, em hĩy cho biết:

a) Từ ngữ xưng hụ đĩ làm cho vai xĩ hội của cỏc nhõn vật thay đổi như thế nào? b) Sự tũn thủ và khụng tũn thủ phương chõm lịch sự của người núi được thể hiện ra sao?

c) í nghĩa của sự thay đổi từ ngữ xưng hụ của nhõn vật?

=> a. L1: vai xĩ hội bất bỡnh đẳng: chị Dậu xưng chỏu- gọi cai lệ bằng ụng.

L2,3: đĩ cú sự thay đổi cỏch xưng hụ: chị Dậu xưng tụi- gọi cai lệ ụng-> bỡnh đẳng. xưng - gọi cai lệ bằng mày-> bất bỡnh đẳng.

b. Tỡnh huống giao tiếp thay đổi, vai xĩ hội đĩ cú sự thay đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Trong hồn cảnh bị ức hiếp đến đường cựng thỡ người nụng dõn cú thể vựng dậy đấu tranh.

Bài tập 6:

Câu tục ngữ “ Lời nĩi gĩi vàng” và câu “ Lời nĩi chẳng mất tiền mua – Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau” cĩ phải mâu thuẫn nhau khơng ? Dựa vào phơng châm hội thoại em hãy lý giải điều đĩ.

Gụùi yự:

- Khẳng định khơng mâu thuẫn .

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 27 - 31)