Thể loại: Truyện thơ Nụm 4 í nghĩa nhan đề:

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 66 - 70)

- Xuất xứ Truyện Kiều:

3. Thể loại: Truyện thơ Nụm 4 í nghĩa nhan đề:

4. í nghĩa nhan đề:

- Tờn chữ Hỏn:Đoạn trường tõn thanh: tiếng kờu mới về nỗi đau thương đứt ruột: bộc lộ chủ đề tỏc phẩm (tiếng kờu cứu cho số phận người phụ nữ).

- Tờn chữ nụm: Truyện Kiều: Tờn nhõn vật chớnh - Thuý Kiều (do nhõn dõn đặt).

Cõu 7./Giỏ trị nhõn đạo của “Truyện Kiều”:

-Khẳng định, đề cao giỏ trị chõn chớnh của con người:

+Vẻ đẹp ngoại hỡnh của Thỳy Võn, Thỳy Kiều. (Chị em Thỳy Kiều) +Ca ngợi vẻ đẹp tài năng, trớ tuệ của Thỳy Kiều. (Chị em Thỳy Kiều)

-Lờn ỏn, tố cỏo cỏc thế lực bạo tàn đĩ chà đạp lờn nhõn phẩm con người (Mĩ Giỏm Sinh mua Kiều)

-Thương cảm trước những khổ đau, bi kịch của con người . (“Mĩ Giỏm Sinh mua Kiều”; “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”)

-Đề cao tấm lũng nhõn hậu, thủy chung, hiếu nghĩa; ước mơ cụng lớ, chớnh nghĩa (“Kiều bỏo õn bỏo oỏn”; “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”)

Cõu 8./ Vẻ đẹp của Thỳy Võn, Thỳy Kiều: Chõn dung mang tớnh cỏch, số phận. a./ Miờu tả vẻ đẹp của Thuý Võn.

- Cõu thơ mở đầu vừa giới thiệu Thuý Võn vừa khỏi quỏt vẻ đẹp của nhõn vật. Hai chữ “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phỏi.

- Với bỳt phỏp nghệ thuật ước lệ dường như Ng.Du đĩ chọn những cỏi đẹp nhất trong bao nhiờu cỏi đẹp của thiờn nhiờn và vũ trụ để tả Võn: trăng, hoa, ngọc, mõy, tuyết...

- Tỏc giả đĩ vẽ nờn bức chõn dung Thuý Võn bằng nghệ thuật so sỏnh ẩn dụ và cú chiều hướng cụ thể đến từng chi tiết: khuụn mặt đầy đặn, phỳc hậu, tươi sỏng như mặt trăng; lụng mày sắc nột như con ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng núi trong trẻo như ngọc; mỏi túc đen úng ả hơn mõy, làn da trắng mịn màng hơn tuyết (khuụn trăng… màu da).

- Chõn dung Thuý Võn là chõn dung mang tớnh cỏch, số phận. Võn đẹp hơn những gỡ mĩ lệ nhất của thiờn nhiờn nhưng tạo sự hồ hợp ờm đềm với xung quanh: mõy thua, tuyết nhường. Thuý Võn hẳn cú một tớnh cỏch ung dung, điềm đạm, một cuộc đời bỡnh yờn khụng súng giú.

b./ vẻ đẹp và tài năng của Kiều.

-Ng.Du tả Võn trước thay vỡ tả Kiều. Đú là một dụng ý nghệ thuật. Tgiả tả Võn khiến ta được chiờm ngưỡng một dung nhan hồn hảo của một tuyệt thế giai nhõn. Nhưng vẻ đẹp đú lại là một cỏi nền để vẻ đẹp của Kiều thờm nổi bật:“Kiều càng sắc sảo mặn mà”. Đú là thủ phỏp “vẽ mõy nẩy trăng”, “mượn khỏch để tả chủ” Nàng sắc sảo về trớ tuệ và mặn mà về tõm hồn.

- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều tỏc giả vẫn dựng những hỡnh ảnh ước lệ : thu thuỷ, xũn sơn, hoa, liễu. Đặc biệt khi hoạ bức chõn dung Kiều, tỏc giả tập trung đặc tả đụi mắt, nột mày. Hỡnh ảnh “Làn thu thuỷ, nột xũn sơn” gợi một đụi mắt đẹp trong sỏng, long lanh, linh hoạt như làn nước mựa thu, đụi lụng mày thanh tỳ như nột mựa xũn. Đụi mắt thể hiện phần tinh anh của tõm hồn, trớ tuệ. Tả Kiều, tỏc giả khụng cụ thể như khi tả Võn mà chỉ đặc tả đụi mắt theo lối điểm nhĩn - vẽ hồn cho nhõn vật, gợi

lờn vẻ đẹp chung của một trang giai nhõn tuyệt sắc. Vẻ đẹp ấy làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiờng thành đổ .

-Để khẳng định thờm cỏi “Sắc” tuyệt đỉnh của Kiều, Ng.Du cũn Việt húa cõu thơ của Lý Diờn Niờn (TQ): “Nhất cố khuynh nhõn thành, Tỏi cố khuynh nhõn quốc” (“một hai nghiờng nước nghiờng thành”).

Nguyễn Du khụng miờu tả trực tiếp nhõn vật mà miờu tả sự ghen ghột, đố kị hay ngưỡng mộ, say mờ trước vẻ đẹp đú, cho thấy đõy là vẻ đẹp cú chiều sõu, cú sức quyến rũ, cuốn hỳt lạ lựng.

- Vẻ đẹp tiềm ẩn phẩm chất bờn trong cao quý, cỏi tài, cỏi tỡnh đặc biệt của Kiều. Tả Thuý Võn chỉ tả nhan sắc, cũn tả Thuý Kiều, tỏc giả tả sắc một phần thỡ dành hai phần để tả tài. Kiều rất mực thụng minh và đa tài "Thụng minh vốn sẵn tớnh trời". Tài của Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ “Pha nghề thi hoạ đủ mựi ca ngõm”.

Tỏc giả đặc tả tài đàn – là sở trường, năng khiếu, nghề riờng của nàng “Cung thương lầu bậc ngũ õm, Nghề riờng ăn đứt hồ cầm một trương”. Khụng chỉ vậy, nàng cũn giỏi sỏng tỏc nhạc. Cung đàn Bạc mện của Kiều là tiếng lũng của một trỏi tim đa sầu đa cảm “Khỳc nhà tay lựa nờn chương, Một thiờn bạc mệnh lại càng nĩo nhõn”.

Tả tài, Nguyễn Du thể hiện được cả cỏi tỡnh của Kiều.

- Chõn dung Thuý Kiều là bức chõn dung mang tớnh cỏch và số phận. Vẻ đẹp khi cho tạo hoỏ phải ghen ghột, cỏc vẻ đẹp khỏc phải đố kị, tài hoa trớ tuệ thiờn bẩm "lai bậc" đủ mựi, cả cỏi tõm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều khụng thể trỏnh khỏi định mệnh nghiệt ngĩ, số phận ộo le, oan khổ bởi "Chữ tài chữ mệnh khộo là ghột nhau". "Trời xanh quen thúi mà hồng đỏnh ghen". Cuộc đời Kiều hẳn là cuộc đời hồng nhan bạc mệnh.

(cảm hứng nhõn đạo của Nguyễn Du)

Cõu 9./ Những thành cụng về nghệ thuật của truyện Kiều qua cỏc đoạn trớch:

 Nghệ thuật sử dụng ngụn từ hết sức điờu luyện, nõng tiếng Việt lờn một tầm cao mới. Trong truyện Kiều, ngụn ngữ dõn tộc đĩ đạt đến đỉnh cao rực rỡ: Ngụn ngữ khụng chỉ mang chức năng biểu đạt, biểu cảm mà cũn mang chức năng thẩm mỹ.

 Nghệ thuật tả cảnh thiờn nhiờn: Đoạn trớch “Cảnh ngày xũn”:

+Tả cảnh thiờn nhiờn bằng bỳt phỏp gợi tả với những nột chấm phỏ, điểm xuyết

+Tả cảnh sinh hoạt bằng bỳt phỏp gợi tả cụ thể, chi tiết với những từ ngữ giàu tỡnh tạo hỡnh ( từ ghộp, từ lỏy…)

 Tả cảnh ngụ tỡnh: Đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”: Miờu tả nội tõm nhõn vật bằng bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh và ngụn ngữ độc thoại nội tõm

 Nghệ thuật miờu tả nhõn vật:

-Khắc họa nhõn vật bằng bỳt phỏp ước lệ: Đoạn trớch “Chị em Thỳy Kiều”: Miờu tả chõn dung nhõn vật (Chớnh diện) bằng bỳt phỏp ước lệ -Lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để gợi tả vẻ đẹp của con người.Nghiờng về cỏch gợi để tỏc động đến người đọc thụng qua sự phỏn đoỏn, trớ tưởng tượng chứ khụng miờu tả tỉ mỉ, cụ thể.

-Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật qua miờu tả ngoại hỡnh, ngụn ngữ, cử chỉ, hành động: Đoạn trớch “Mĩ Giỏm Sinh mua Kiều”: Miờu tả chõn dung nhõn vật phản diện bằng bỳt phỏp hiện thực: Khắc họa tớnh cỏch, làm rừ bản chất nhõn vật qua việc miờu tả ngoại hỡnh, lời núi, hành động

 Miờu tả đời sống nội tõm nhõn vật thụng qua ngụn ngữ đối thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh (“Kiều ở lầu Ngưng Bớch”)

 Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật thụng qua ngụn ngữ đối thoại (“Kiều bỏo õn, bỏo oỏn”)

Cõu 10: Phõn tớch nghệ thuật miờu tả qua một số đoạn trớch “truyện Kiều”: Gợi ý:

* nghệ thuật tả cảnh trong “Cảnh ngày xũn”:

+ Trờn bức phụng nền là thảm cỏ xanh non đến tận chõn trời Màu sắc cú sự hài hồ tới mức tuyệt diệu

+ Điểm xuyết cành hoa lờ trắng muốt. Đảo trật tự từ Điểm trắng thành Trắng điểm.

- Bức tranh thiờn nhiờn mựa xũn thật mới mẻ, trong trẻo, khoỏng đạt, tinh khụi và tràn đầy sức sống.

*tả người qua“Chị em thuý Kiều” :Xem cõu 8 ở trờn.

*tả nội tõm qua “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”?

Phõn tớch:

-Điệp ngữ “buồn trụng” được lặp lại trong 4 cặp cõu thơ (Điệp ngữ liờn hồn). Mỗi

một ngữ “buồn trụng” lại gọi về một cảnh vật và thể hiện tinh tế một nột tõm trạng ngổn ngang của Kiều:

* “Buồn trụng” cảnh biển chiều hụm , với những cỏnh buồm xa xa lại tưởng tới sự bơ vơ, phiờu bạt của mỡnh;

*“Buồn trụng” cảnh “hoa trụi man mỏc” trờn ngọn nước mà buồn đau cho số phận trụi giạt, vụ định của mỡnh;

*“Buồn trụng” cảnh “nội cỏ rầu rầu” giữa một màu xanh đơn điệu, thảm đạm như đang mất dần đi sự sống để buồn cho hiện tại bẽ bàng, cụ độc nơi lầu Ngưng Bớch hoang vắng đến rợn ngợp.

*Và Kiều “Buồn trụng” súng và giú biển ầm vang quanh lầu Ngưng Bớch để thấy hĩi hựng, ghờ sợ, ỏm ảnh những tai họa khủng khiếp bủa võy lấy nàng.

-Heọ thoỏng tửứ laựy: thaỏp thoaựng, xa xa, man maực, rầu rầu, ầm ầm táo nẽn ãm ủieọu trầm buồn, goựp phần ủaởc taỷ tãm tráng cuỷa Kiều: Bế tắc, lo sợ kinh hồng.

 Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh

Cõu 11: Phõn tớch bi kịch của Vũ Nương (“Chuyện người con gỏi Nam Xương”) ?Nờu nguyờn nhõn của những bi kịch ấy? (Tự soạn)

Cõu 12: í nghĩa của chi tiết chiếc búng trong “Chuyện người con gỏi Nam Xương”? (Tự soạn)

Cõu 12: tư tưởng nhõn nghĩa cao đẹp của Nguyễn Đỡnh Chiểu trong đoạn trớch “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga”? (Tự soạn)

Phần 3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

ĐỀ 1:A./ĐỀ: A./ĐỀ:

Cõu 1( 2đ)

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w