0
Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều:

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 61 -66 )

- Vũ Nương là người phụ nữ thuỳ mị, nết na, lại thờm tư dung tốt đẹp.

a. Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều:

“Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nớc nghiêng thành Sắc đành địi một, tài đành hoạ hai”.

b.

* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” cĩ thể hiểu là:

+ “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đơi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc muà thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đơi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt.

+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đơi lơng mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy sức sống.

+ Cách nĩi “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nĩi ẩn dụ vì vế so sánh là đơi mắt và đơi lơng mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn”

c. Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng qua câu thơ:

“Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh”

Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hố phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở.

Câu2.

Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Gợi ý:

- Cần làm rõ 4 câu thơ đầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.

+ Hai câu thơ đầu gợi khơng gian và thời gian - Mùa xuân thấm thoắt trơi mau. Khơng gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.

+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khơi giàu sức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và cĩ hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật...

- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn nhiên.

- Ngịi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngơn ngữ biểu cảm gợi tả.

Câu 3:

a. Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích”.

b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trơng” đợc lặp lại 4 lần. Cách lặp đi lặp lại điệp ngữ đĩ cĩ tác dụng gì.

Gợi ý:

a. HS chép chính xác 8 câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích”. b. Tác dụng của điệp ngữ “buồn trơng”:

- Cụm từ “buồn trơng” mở đầu các câu lục (câu 6 tiếng) trong thể thơ lục bát đã tạo nên âm hởng trầm buồn, báo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịu trong suốt cuộc đời lu lạc, chìm nổi.

- Điệp từ gĩp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài triền miên, gây nên một tâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hãi. Tâm trạng ấy tởng khơng bao giờ kết thúc và ngày càng tăng.

Câu 4:

Trong “Truyện Kiều” cĩ câu:

Tởng ngời dới nguyệt chén đồng

1. Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo.Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai? 2. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đĩ cĩ hợp lí khơng ? Tại sao ?

3. Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên.

Gợi ý :

1. - HS chép.

- Đoạn thơ vừa chép nĩi lên tình cảm nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong những ngày sống cơ đơn ở lầu Ngng Bích.

2. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi nhớ đến cha mẹ, thoạt đọc thì thấy khơng hợp lí, nhng nếu đặt trong cảnh ngộ của Kiều lúc đĩ thì lại rất hợp lí.

+ Vầng trăng ở câu thứ hai trong đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hơm nào.

+ Nàng đau đớn xĩt xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ.

+ Cảm thấy mình cĩ lỗi khi khơng giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim.

- Với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm trịn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứu cha và em trong cơn tai biến.

- Cách diễn tả tâm trạng trên là rất phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sự tinh tế của ngịi bút Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thơng đối với nhân vật của tác giả.

3. GV hớng dẫn và yêu cầu HS viết một đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu của đề.

2:Một số gợi ý về nội dung:

Cõu 1./Hiện thực xĩ hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị:

Cỏc văn bản truyện kớ trung đại phản ỏnh sinh động , chõn thực xĩ hội phong kiến, phơi bày bộ mặt xấu xa độc ỏc của giai cỏp thống trị:

-“Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh” : Phản ảnh cuộc sống ăn chơi xa xỉ. hoang phớ vụ độ, ham thớch hưởng lạc khụng màng việc nước, để mặc muụn dõn đúi khổ lầm than. Quan lại xu nịnh, “thừa giú bẻ măng”, tỏc oai tỏc quỏi, vơ vột, cuớp đoạt của cải của dõn Bỏo trước sự suy vong tất yếu.

-“Hồng Lờ nhấ thống chớ- hồi 14”: Phản ỏnh sự nhu nhược, đớn hốn, bỏn nước cầu vinh rồi thất bại thảm hại của vua tụi Lờ Chiờu Thống Sự suy vong tất yếu của triều đại nhà Lờ.

- “Mĩ Giỏm Sinh mua Kiều”: Qua nhõn vật Mĩ Giỏm Sinh, Tỳ Bà vốn là những kẻ “buụn thịt bỏn người”, những kẻ “buụn thịt bỏn người”,

ỉ thế đồng tiền chà đạp, coi rẻ nhõn phẩm và số phận con người Đồng tiền làm băng hoại mọi giỏ trị đạo đức trong xĩ hội.

Xĩ hội phong kiến thối nỏt, mục rỗng. Quan lại vua chỳa ăn chơi hưởng lạc trờn mồ hụi nước mắt của nhõn dõn. Trong xĩ hội ấy, kẻ xấu, kẻ ỏc lộng hành. Đời sống nhõn dõn đen tối, cơ cực, đúi khổ lầm than, thõn phận và nhõn phẩm người phụ nữ bị chà đạp....

Cõu 2./ Người phụ nữ đau khổ, bị chà đạp:

*Số phận bi kịch:

 Đau khổ, oan khuất: Vũ Nương bị nghi oan, khụng minh oan được, phải gieo mỡnh xuống sụng Hồng Giang tự vẫn.

 Tỡnh yờu tan vỡ: Mối tỡnh trong sỏng của Kim Trọng và Thỳy Kiều bỗng chốc tan vỡ.

 Nhõn phẩm bị chà đạp: Vũ Nương bị chồng mắng mỏ, bị bức tử; Thỳy Kiều bị xem như một mún hàng đem ra mua bỏn, bị giam hĩm ở lầu Ngưng Bớch trong nỗi cụ đơn tuyệt vọng.

*Phẩm chất của người phụ nữ:

 Đẹp về nhan sắc và tài năng (Thỳy Kiều và Thỳy Võn, đặc biệt là vẻ đẹp của Thỳy Kiều.

 Đẹp về tõm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung, nhõn hậu, vị tha, luụn khỏt vọng hạnh phỳc chớnh đỏng, tự do, cụng lớ, chớnh nghĩa (Vũ Nương, Thỳy Kiều, Kiều Nguyệt Nga)

Cõu 3./ Chủ đề người anh hựng:

a./Người anh hựng lý tưởng với đạo đức cao đẹp giả gửi gắm qua hỡnh tượng Lục Võn Tiờn:

 Lớ tưởng theo quan niệm tớch cực của nho gia: “Nhớ cõu kiến nghĩa bất vi- Làm người thế ấy cũng phi anh hựng”

 Lớ tưởng theo quan niệm đạo lớ của nhõn dõn: trừng trị cỏi ỏc, cứu giỳp người hoạn nạn.

b./Người anh hựng dõn tộc qua hỡnh tượng Nguyễn Huệ (Hồng Lờ nhất thống chớ- hồi 14):

 Lũng yờu nước nồng nàn.

 Quả cảm, mưu lược, tài trớ.

 Nhõn cỏch cao đẹp.

Cõu 4./ Nhõn vật vua Quang Trung:

Vị hồng đế cú trớ tuệ sỏng suốt:

+Sỏng suốt trong việc lờn ngụi vua: Trong tỡnh thế khẩn cấp, vận mệnh đất nước ngàn cõn treo sợi túc, Nguyễn Huệ quyết định lờn ngụi hồng đế rồi lập tức lờn đường ra Bắc tiờu diệt qũn Thanh.

+Sỏng suốt trong việc nhận định tỡnh hỡnh thời cuộc và thế tương quan giữa ta và địch: Trong lời phủ dụ qũn lớnh trước khi lờn đường, Quang Trung đĩ khẳng định chủ quyền độc lập, lờn ỏn hành động xõm lăng trỏi đạo trời của giặc; nờu rừ dĩ tõm của qũn Thanh; nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xõm; kờu gọi binh sĩ đồng tõm hiệp lực; đồng thời ra kỉ luật nghiờm cho qũn sĩ.

+Sỏng suốt trong việc xột đoỏn và dựng người: thể hiện qua cỏch sử trớ với tướng sĩ, khen chờ đỳng người, đỳng việc.

+Sỏng suốt với tầm nhỡn xa trụng rộng:Giặc cũn đang ở Thăng Long, Bắc Hà cũn nắm trong tay kẻ thựvậy mà Quang Trung đĩ tin tưởng “Chẳng qua mươi ngày là cú thể đuổi được qũn Thanh”. Đối với Quang Trung, việc đỏnh giặc khụng khú, cỏi khú là dẹp yờn”việc binh đao” sau chiến tranh.

Vị tướng cú tài thao lược hơn người:

+Biết chớp thời cơ, tổ chức một chiến dịch thần tốc cú một khụng hai trong lịch sử.

+Khẩn trương lờn đường, tuyển qũn trờn đường đi, tổ chức hành qũn thần tốc.

+chọn tướng tài chỉ huy, chia qũn, phối hợp bố trớ cỏc cỏnh qũn.

+Tổ chức cỏch đỏnh của mũi qũn quan trọng do chớnh ụng chỉ huy một cỏch kỡ tài. ễng cho dựng những tấm gỗ bện rơm bờn ngồi, “cứ mười người khờnh một bức, lưng dắt dao ngắn, hai mươi người khỏc đều cầm binh khớ theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”

+Thõn chinh cầm qũn ra trận: đốc thỳc chiến dịch, đương đầu với hũn tờn mũi đạn.Hỡnh ảnh của vua quang Trung trong trận chiến ở đồn Ngọc Hồi vào sỏng sớm mồng năm thật lẫm liệt, hào hựng.

+Chỉ huy một chiến dịch vĩ đại như vậy mà vua Quang Trung vẫn ung dung tỉnh tỏo. Hỡnh ảnh vua Quang Trung cưỡi voi đốc thỳc binh sĩ là một hỡnh ảnh tuyệt đẹp.

Cõu 5./Nhõn vật Lục Võn Tiờn:

-Là người cú lớ tưởng đạo đức cao đẹp: sẵn sàng làm việc nghĩa một cỏch vụ tư, khụng màng danh lợi.

-Lục Võn tiờn tài ba dũng cảm: một mỡnh, khụng vũ khớ, giữa đường đỏnh tan một đảng cướp hung bạo.

-Lục Võn Tiờn trọng nghĩa khinh tài: đỏnh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.

Cõu 6./ Những nột chớnh về tỏc giả Nguyễn Du và giới hiệu ngắn gọn “Truyện Kiều”:

*Tỏc giả Nguyễn Du: a. Thời đại:

Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại cú nhiều biến động dữ dội, xĩ hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sõu sắc, phong trào nụng dõn khởi nghĩa nổ ra liờn tục, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn đĩ “Một phen thay đổi sơn hà”. Nhưng triều đại Tõy Sơn ngắn ngủi, triều Nguyễn lờn thay. Những thay đổi kinh thiờn động địa ấy tỏc động mạnh tới nhận thức tỡnh cảm của Nguyễn Du để ụng hướng ngũi bỳt của mỡnh vào hiện thực, vào “Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng”.

b. Gia đỡnh:

Gia đỡnh Nguyễn Du là gia đỡnh đại quý tộc nhiều đời làm quan và cú truyền thống văn chương. Nhưng gia đỡnh ụng cũng bị sa sỳt. Nhà thơ mồ cụi cha năm 9 tuổi, mồ cụi mẹ năm 12 tuổi. Hồn cảnh đú cũng tỏc động lớn tới cuộc đời Nguyễn Du.

c. Cuộc đời:

Nguyễn Du cú năng khiếu văn học bẩm sinh, ham học, cú hiểu biết sõu rộng và từng trải, cú vốn sống phong phỳ với nhiều năm lưu lạc, tiếp xỳc với nhiều cảnh đời, nhiều con người số phận khỏc nhau. ễng từng đi sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vựng đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hoỏ rực rỡ. Tất cả những điều đú đều cú ảnh hưởng tới sỏng tỏc của nhà thơ.

Nguyễn Du là con người cú trỏi tim giàu lũng yờu thương. Chớnh nhà thơ đĩ từng viết trong Truyện Kiều “Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài”. Mộng Liờn Đường Chủ Nhõn trong lời Tựa Truyện Kiều cũng đề cao tấm lũng của Nguyễn Du với con người, với cuộc đời: “Lời văn tả ra hỡnh như cú mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt, nước mắt

thấm trờn tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thớa, ngậm ngựi, đau đớn đến đứt ruột…”. Nếu khụng phải cú con mắt trụng thấu cả sỏu cừi, tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời thỡ tài nào cú cỏi bỳt lực ấy.

Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du:

- Sỏng tỏc nhiều tỏc phẩm chữ Hỏn và chữ Nụm. + 3 tập thơ chữ Hỏn gồm 243 bài.

+ Tỏc phẩm chữ Nụm cú Văn chiờu hồn, xuất sắc nhất là “Đoạn trường tõn thanh” thường gọi là “Truyện Kiều”.

*Tỏc phẩm truyện Kiều

Một phần của tài liệu TAI LIEU ON THI MON NGU VAN 9 VAO 10 TAP 2 (Trang 61 -66 )

×