tài liệu ôn thi môn ngữ văn lớp 12

20 532 1
tài liệu ôn thi môn ngữ văn lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh thời Hồ Chí Minh thường tự nhủ: “Ngâm thơ ta vốn không ham”. Nhưng trên thực tế, Người đã để lại cho đời một sự nghiệp văn học lớn lao về tầm vóc, phong phú, đa dạng về thể loại và thống nhất trên tinh thần thép, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Cách mạng. Có được điều đó không chỉ do yếu tố khách quan, năng khiếu bẩm sinh mà điều quan trọng quyết định là người đã xác định cho mình một quan điểm sáng tác đúng và tiến bộ.

ÔN THI NGỮ VĂN 12 CHUYÊN ĐỀ 1: NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH VÀ “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” A.Phần I: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Năm sinh (1890 -1969) - Tên gọi thời niên thiếu: Nguyễn Sinh Cung + Thời gian dạy học trường Dục Thanh - Phan Thiết: Nguyễn Tất Thành (mong muốn ước mơ, nghiệp Người tất yếu trở thành thực - Thời kì đầu hoạt động Cách mạng nước ngoài: Nguyến Ái Quốc gửi gắn tình yêu tha thiết với nhân dân, đất nước - Khi người nước hoạt động lãnh đạo Cách mạng, lấy tên Hồ Chí Minh (mong muốn có ý chí sáng suốt đắn → mang tên Hồ Chí Minh từ trần → Mỗi tên gọi Bác gợi lên vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn Hồ Chí Minh * Quê quán - Quê cha: làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Quê mẹ: làng Hoàng Trù, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An → Giàu truyền thống yêu nước, trở thành nôi nuôi dưỡng tình yêu đất nước sâu nặng người Hồ Chí Minh * Xuất thân gia đình nhà Nho yêu nước + Cha: Nguyễn Sinh Sắc: phó bảng (phó Tiến sĩ) + Mẹ: Hoàng Thị Loan (con gia đình nhà Nho) - Học vấn: thuở nhỏ học chữ Hán, chữ quốc ngữ tiếng Pháp → Hồ Chí Minh am hiểu văn hóa - văn học phương Đông (Trung Quốc) văn hóa - văn học phương Tây (Pháp) → Hai dòng phương Đông phương Tây quyện chảy huyết mạch văn chương Người * Các chặng đường hoạt động - 1910, Người dạy học Phan Thiết - 1911, Người tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rồng - Từ năm 1918 - 1922, chủ yếu hoạt động Cách mạng Pháp: người tích cực viết báo, viết sách tuyên truyền chống chủ nghĩa thực dân đoàn kết dân tộc thuộc địa - Từ năm 1923 - 1941: Chủ yếu người hoạt động Liên Xô, Trung Quốc Thái Lan - Từ năm 1942 - 1943: Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà ngục Quảng Tây - Trung Quốc - Ngày 02 - 09- 1945, Người đọc tuyên ngôn độc lập Quảng trường Ba Đình → Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc, với di sản văn học vô quý giá II Quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh (3 quan điểm) * Giới thiệu: Sinh thời Hồ Chí Minh thường tự nhủ: “Ngâm thơ ta vốn không ham” Nhưng thực tế, Người để lại cho đời nghiệp văn học lớn lao tầm vóc, phong phú, đa dạng thể loại thống tinh thần thép, phục vụ đắc lực cho nghiệp Cách mạng Có điều không yếu tố khách quan, khiếu bẩm sinh mà điều quan trọng định người xác định cho quan điểm sáng tác tiến Quan điểm nghệ thuật thứ : Xác định chất văn học - Hồ Chí Minh coi văn học phận Cách mạng, vũ khí chiến đấu lợi hại, phục vụ cho nghiệp Cách mạng Biểu thư gửi họa sĩ năm 1951, Bác viết: “ Văn hóa - văn nghệ mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Còn “Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”, Người viết rõ thơ phải có chất thép, nhà thơ phải chiến sĩ mặt trận biết xung phong: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” Chất “thép” lĩnh Cách mạng, tính chiến đấu tinh thần chiến sĩ nhà thơ - Quan điểm Bác kế thừa tư tưởng: “Văn dĩ tải đạo” truyền thống cha ông Đồng thời bắt nguồn từ quan điểm “Văn chương phải trận đuổi nghìn quân giặc” (Trần Thái Tông) Rồi quan điểm “Chở đạo thuyền không khẳm/ Đâm thằng gian bút chẳng tà” Quan điểm nghệ thuật - Người trọng đến tính chân thật tính dân tộc văn chương + Tính chân thật: Chân thật cảm xúc, chân thật thực - Người thường chê chất thơ mộng văn chương thường dặn văn nghệ sĩ phải giữ cho tình cảm chân thực “miêu tả cho hay cho chân thành, cho hùng hồn thực phong phú đời sống * Tính dân tộc: - Nội dung: nội dung cần hướng vào đời sống Cách mạng toàn dân tộc, viết cho phù hợp với tâm hồn với tính cách dân tộc, đề cao tốt phê phán xấu, giữ cho sắc dân tộc tác phẩm - Hình thức - nghệ thuật: Giữ gìn sáng tiếng Việt Ngôn ngữ phải giản dị, gần gũi với quần chúng, tránh lối sống cầu kì, xa lạ Quan điểm nghệ thuật 3: Chú trọng đến đối tượng, tiếp nhận văn học - Vì văn chương vũ khí sắc bén phục vụ cho nghiệp Cách mạng nên sáng tác Người phải xuất phát từ đối tượng tiếp nhận mục đích sáng tác để lựa chọn định nội dung hình thức tác phẩm Mỗi cầm bút Người tự đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” (Xác định đối tượng), “Viết để làm gì?” (Xác định mục đích), “Viết nào?” (Xác định hình thức) Tuy nhiên làm giảm nhẹ tính nghệ thuật văn chương Vì vậy, Người dặn người nghệ sĩ phải người sáng tạo có vai trò định hướng, nâng cao trình độ nhận thức cho quần chúng nhân dân III Sự nghiệp sáng tác văn học *Giới thiệu: Với quan điểm sáng tác đắn tiến bộ, chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, Hồ Chí Minh để lại nghiệp văn học lớn lao tầm vóc, phong phú, đa dạng thể loại đặc sắc phong cách Văn luận - Chia làm giai đoạn: + Đầu kỉ XX: Bút danh: Nguyễn Ái Quốc Sáng tác loạt tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp” Những báo đăng tờ Người khổ, Nhân đạo Pari + Sau Cách mạng tháng thành công Bút danh: Hồ Chí Minh Sáng tác tiêu biểu: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”; “Tuyên ngôn độc lập”; “Không có quý độc lập tự do” - Nội dung: + Đấu tranh trực diện với kẻ thù + Ca ngợi khẳng định ý chí chiến đấu, tinh thần khát khao độc lập dân tộc - Nghệ thuật: + Hàm xúc ngắn gọn, bộc lộ tư sáng suốt, trí tuệ uyên bác, văn phong chặt chẽ, hào sảng, giàu tính luận chiến Truyện ký - Chia làm giai đoạn + Khi Người hoạt động Pháp: “Lời than vãn bà Trưng Trắc” (1922); “Vi hành” (1923); “ Những trò lố Vaden Phan Bội Châu”(1925) + Sau Cách mạng tháng Tám: Với bút danh T.Lan, Hồ Chí Minh viết tập ký: “Vừa đường vừa kể chuyện” (1963) - Nội dung: + Vạch trần mặt vô nhân đạo bọn thực dân Pháp tay sai phong kiến Việt Nam + Ca ngợi gương yêu nước tinh thần cách mạng dân tộc - Nghệ thuật: + Ngắn gọn, sắc sảo, biến hóa linh hoạt mang đầy tính châm biếm, thâm trầm, sâu sắc Thơ ca - Chia làm giai đoạn: + Nhật kí tù + Thời gian sáng tác: Mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943 + Mục đích sáng tác: “Ngày dài ngâm ngợi cho khuây” để giãi bày tâm trạng +Nội dung: Vạch trần mặt thật chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch - Chân dung tinh thần người Hồ Chí Minh lĩnh, hướng quê hương, nhạy cảm với người, thiên nhiên) + Thơ “Việt Bắc” + Thời gian: Từ năm 1941 đến 1945 + Mục đích viết: Tuyên truyền Cách mạng thể tâm “nỗi nước nhà” vị lãnh tụ yêu nước, dân + Tác phẩm tiêu biểu: Thơ tuyên truyền: Hòn đá to, Ca công nhân, Ca sợi chỉ, Ca người lính, Ca dân cày Thơ nghệ thuật: Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Tức cảnh Pác Bó Thơ chúc Tết: Thời gian từ năm 1946 đến Người qua đời + Mục đích: Chúc Tết động viên tinh thần chiến đấu nhân dân - Nội dung: + Khắc họa lên chân dung nhân vật trữ tình mang nặng nỗi nước nhà, tâm hồn hòa hợp với tự nhiên làm chủ hoàn cảnh - Nghệ thuật: Thơ tuyên truyền: ngắn, giản dị, dễ nhớ Thơ nghệ thuật luôn có kết hợp hài hòa cổ điển đại, thép tình IV Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Khái niệm - Là lặp lại tới mức thống yếu tố có tính khái quát lại có vận động khác biệt yếu tố cụ thể sáng tác giai đoạn sáng tác nhà văn Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Vừa đa dạng lại vừa thống a Phong cách: Đa dạng (Phong phú thể loại, đa dạng phong cách) + Văn luận: Văn phong ngắn gọn, bộc lộ tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục , giàu tính luận chiến, đa dạng bút pháp * Truyện kí: Tính đại tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng sắc bén, thâm thúy , đậm chất phương Đông, hài hước, hóm hỉnh, đậm chất phương Tây Tình truyện sáng tạo độc đáo * Thơ ca: - Thơ tuyên truyền: Lời lẽ giản dị, mang màu sắc dân gian đại, dễ thuộc, dễ nhớ - Thơ nghệ thuật: kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển đại, chất thép chất tình b Thống nhất: - Dù viết thể loại văn phong Người hàm súc, cô đọng, thâm thúy tinh tế Ngòi bút Người chủ động, linh hoạt, hình tượng nghệ thuật hướng Cách mạng, ánh sáng niềm vui - Nghệ thuật có kết hợp truyền thống, đại, giàu tri thức văn hóa, mang đậm chất trí tuệ người phương Đông B: TÁC PHẨM TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh I Giới thiệu chung Hoàn cảnh, đối tượng mục đích sáng tác “Tuyên ngôn độc lập” a Hoàn cảnh sáng tác - 19 - 08 -1943, Cách mạng tháng Tám thành công làm thay đổi toàn bộ mặt xã hội Việt Nam, từ chế độ quản chủ sang dân chủ, từ nô lệ sang làm chủ, đất nước đứng trước muôn vàn khó khăn, kẻ thù chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta - Phía Nam, quân đội Anh núp sau Anh Thực dân Pháp - Phía Bắc: quân Tàu Tưởng, núp sau đế quốc Mĩ - Hơn nữa, thực dân Pháp láo lếu tung dư luận tuyên bố rằng: “Đông Dương đất bảo hộ Pháp, Nhật đầu hàng Đông Dương phải thuộc tay Pháp” - 26 - 08 - 1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội - 28 - 08 -1945, số nhà 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” - 02 - 09 - 1945, đứng trước vạn đồng bào, Hồ Chí Minh kaki trắng giản dị lễ đài, người thay mặt cho phủ lâm thời đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa b Đối tượng - Bản tuyên ngôn hướng tới đồng bào nước, người mà 80 năm qua rên xiết ách xâm lược thực dân Pháp phát xít Nhật Khi chiến tranh giới thứ kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân Việt Nam đứng dậy lãnh đạo Việt Minh giành quyền nước vào tháng năm 1945 - Đối tượng hướng tới tuyên ngôn nhân dân toàn giới Nhân dân giới họ chưa biết đến đất nước Việt Nam độc lập hoàn toàn mà biết Việt Nam thuộc địa, nô lệ Thực dân Pháp, tuyên ngôn trịnh trọng tuyên bố với giới đời nước Việt Nam độc lập, tự do, thống nhất, có chủ quyền - Từ hoàn cảnh đời tuyên ngôn nhận thấy đối tượng hướng tới tác phẩm lực thù địch bọn hội quốc tế lăm le tái chiếm nước ta Cụ thể thực dân Pháp đế quốc Mĩ 10 C Mục đích - Tuyên ngôn độc lập đời nhằm tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến Khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta toàn giới - Nhằm đập tan luận điệu xảo trá kẻ thù âm mưu xâm lược chúng, đồng thời khẳng định kêu gọi nhân dân nước sẵn sàng đương đầu với âm mưu xâm lược kẻ thù Thể loại Bố cục: phần - Phần 1: Cơ sở pháp lí tuyên ngôn (Từ đầu đến “đó lẽ phải không chối cãi được”) - Phần 2: Cơ sở thực tiễn tội ác Thực dân Pháp, trình dậy nhân dân ta (Tiếp đến “Lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”) - Phần 3: Lời tuyên ngôn (phần lại) => Nhận xét bố cục: - Mục đích “Tuyên ngôn độc lập” để tuyên bố mà bẻ gãy luận điệu xảo trá kẻ thù, tuyên ngôn trước hết phải xác định sở pháp lí để làm điểm tựa vững trãi, vạch tội kẻ thù, sau tính chất phi nghĩa chúng nghĩa ta Rồi cuối đanh thép khẳng định xóa bỏ chế độ quân chủ, thoát li quan hệ với thực dân Pháp, xóa bỏ hiệp ước kí thực dân Pháp =>> Bố cục logic chặt chẽ II Phân tích Cơ sở pháp lí tuyên ngôn 11 * Mở đầu tuyên ngôn: Người không nêu pháp lí quốc tế trực tiếp mà lại trích dẫn tuyên ngôn: + Bản tuyên ngôn Mĩ: 1776 + Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp: 1791 =>> Cả hai tuyên ngôn hướng tới quyền tự do, bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng quyền mưu cầu hạnh phúc Khẳng định: “Đó lẽ phải không chối cãi được” *Ý nghĩa cách nêu - Nêu pháp lí quốc tế: Lấy lí lẽ trở thành chân lí giới thừa nhận để làm cho việc giới buộc phải công nhận quyền độc lập dân tộc ta - Bộc lộ niềm tự hào kín đáo Bác đặt tuyên ngôn, cách mạng ngang hàng Ở kỷ XV, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi sử dụng đăng đối cân xứng để khẳng định tầm vóc dân tộc mình: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương” Nay Bản tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh, vùng dậy phá tan xiềng xích dân tộc ta sánh với cách mạng dân tộc thuộc địa: Bắc Mĩ đấu tranh thoát khỏi thực dân Anh cách mạng dân quyền, nhân quyền Pháp, đấu tranh thoát khỏi chế độ quân chủ Pháp cuối kỷ XVIII - Đây chiến thuật “gậy ông đập lưng ông” dùng lí lẽ đối thủ để bác bỏ lí lẽ đối thủ Người dường tiên cảm toan tính, dã tâm tìm cách chối cãi lẽ phải kẻ thù nên đầu tuyên ngôn, Người tìm cách tranh 12 luận ngầm lẽ phải kẻ thù Muốn chối cãi lẽ phải ư? Thì đây, đọc lại lời lẽ mà tổ tiên nói - Trích tuyên ngôn này, Người tạo hàng rào pháp lí vừa khéo léo, mềm mỏng vừa cương quyết, vừa cứng cỏi + Khéo léo, mềm mỏng: Bởi Bác trích dẫn tuyên ngôn họ mà trân trọng, đánh giá điều bất hủ + Xong lại cứng cỏi kiên Người chốt lại: “Đó lẽ phải không chối cãi được” Nếu họ cố tình ngược lại tức họ phủ nhận tổ tiên mình, làm vấy bùn lên cờ nhân đạo niềm tự hào cha ông họ *Đóng góp Hồ Chí Minh cách nêu - Nếu tuyên ngôn mà Người trích dẫn dừng lại quyền người Bác dùng phép suy luận tương đồng để phát triển thành quyền lợi dân tộc Có thể nói cống hiến Người nằm trọn chữ: “Suy rộng ra” để thấy “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Lời suy rộng đánh giá đóng góp quan trọng Hồ Chí Minh cho phong trào giải phóng dân tộc giới Nó phát súng lệnh mở đầu cho bão táp Cách mạng, làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân, giành độc lập cho nước thuộc địa Á, Phi, Mĩ, La Tinh Cơ sở thực tiễn tuyên ngôn (Tố cáo tội ác trình dậy nhân dân ta) A.Tố cáo tội ác thực dân Pháp *Tại sao?? 13 - Bởi thực dân Pháp lúc kẻ thù trực tiếp đe dọa đến độc lập ta Đồng thời vào thời điểm tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam hoàn toàn non trẻ, Việt Nam cần đồng tình ủng hộ nhân loại tiến Vì tuyên ngôn đập tan luận điệu xảo trá bọn cướp nước *Cách kết tội thực dân Pháp - Thực dân Pháp đưa luận điệu 1: Pháp đến Việt Nam để khai hóa Đông Dương tuyên ngôn vạch trần chất thực dân chúng lí lẽ, dẫn chứng đanh thép, hùng hồn + Khẳng định lí lẽ: “Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác đến cướp nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa” + Khẳng định lí lẽ chưa đủ mà Người đưa thêm dẫn chứng khiến kẻ thù chối cãi được: “Trong 80 năm chúng thống trị dân ta, chúng gây tội ác gì? Chúng thủ tiêu quyền tự dân chủ, chia rẽ kì Bắc, Trung, Nam; Tắm máu phong trào yêu nước cách mạng dân tộc ta, thi hành sách ngu dân, đầu độc dân thuốc phiện, rượu cồn, bóc lột, vơ vét đến tận xương tủy Cuối gây nạn đói “từ Quảng Trị đến Bắc Kì triệu đồng bào ta bị chết đói” =>Thực dân Pháp có công khai hóa mà có tội cướp nước - Nghệ thuật kết tội: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê để kể tội thực dân toàn lĩnh vực khiến người đọc có cảm giác hiển diện tội ác chất chồng kẻ thù Mỗi ý liệt kê lại tách thành đoạn thơ văn riêng biệt để tô đậm ấn tượng, đặc biệt 14 câu văn kể tội chúng, từ chúng nặng nề gợi tội ác kẻ thù trút xuống đầu nhân dân ta búa tạ, 14 từ giàu hình ảnh thẳng tay chém giết, tắm khởi nghĩa ta bể máu tăng hiệu diễn đạt sức tố cáo cho văn nghị luận - Thực dân Pháp đưa luận điệu 2: Có công bảo hộ Đông Dương ư? Bản tuyên ngôn rõ công mà tội vì: + Lí lẽ: năm chúng lần bán nước ta cho Nhật + Lí lẽ chưa đủ Người đưa dẫn chứng, cụ thể là: Mùa thu năm 1940 Pháp quỳ gối đầu hàng Nhật khiến nhân dân ta chịu tầng xiềng xích cực khổ, triệu đồng bào ta chết đói Ngày 09/03/1945, Pháp lại bỏ chạy đầu hàng Nhật vào tước khí giới quân đồng minh + Nghệ thuật lập luận: Bác không sử dụng câu văn dài ngắn trùng điệp khác mà ghi lại mốc thời gian cụ thể theo diễn biến để kể tội lần bán nước ta thực dân Pháp cho Nhật Cách viết khiến cho người đọc có cảm tưởng lật giở trang hồ sơ tội ác, mà trang ấy, kiện lịch sử luận tội rõ ràng =>> Thực dân Pháp có công bảo hộ mà có tội bán nước - Thực dân Pháp đưa luận điệu 3: Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa chúng chúng có quyền trở lại Đông Dương + Lí lẽ: tuyên ngôn rõ Đông Dương không thuộc địa Pháp +Dẫn chứng: “Sự thật mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật không thuộc địa Pháp - Sự thật nước Việt Nam ta lấy lại từ tay Nhật từ tay Pháp 15 + Nghệ thuật: Có lặp lại chữ “sự thật” điệp khúc tiếp nối nhằm tạo lí lẽ hùng hồn, bẻ gãy luận điệu xảo trá, trơ tráo kẻ thù trước dư luận giới => Như tuyên ngôn tranh luận thực dân đế quốc, Người bác bỏ hùng hồn, sắc bén luận điệu kẻ thù b Quá trình dậy nhân dân Còn dân tộc Việt Nam, dân tộc ta có xứng đáng hưởng tự hay không? Có đủ tư cách làm chủ đất nước hay không? Bản tuyên ngôn Người đưa lí lẽ khẳng định cách đanh thép nhân dân ta phải trải qua *Quá trình dậy Bằng hình ảnh nào: +Loại 1: Nổi dậy, đánh đổ, lập nên + Loại 2: Giúp cho, cứu cho - Thực dân Pháp: + Hoặc bỏ chạy, đầu hàng + Phản bội lại quân đồng minh + Bán nước ta lần cho Nhật => Bản chất đê hèn, nhu nhược + Nhân dân Việt Nam đứng phe đồng minh lãnh đạo Việt Minh, đánh đổ phát xít Nhật 16 → Tư đẹp, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “rũ bùn đứng dậy sáng lòa” - Thực dân Pháp thẳng tay khủng bố Việt Minh, nhẫn tâm giết nốt số đông tù trị → Bản chất “tàn bạo” - Nhân dân Việt Nam: + Giúp cho người Pháp chạy qua biên thùy + Cứu cho người Pháp khỏi nhà giam Nhật + Bảo vệ tính mạng tài sản cho họ => Khoan hồng, nhân đạo kẻ thù thất =>> Nhận xét: Nhân dân Việt Nam miêu tả gương vằng vặc nghĩa để soi tỏ mặt quỷ kẻ thù Đó lòng nhân ái, nhân đạo truyền thống nhân dân ta xuất “Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi * Sự thật lịch sử: Pháp chạy, Nhật hàng, vủa Bảo Đại thoái vị - Với anh hùng bất khuất chiến đấu cho độc lập, tự tinh thần nhân đạo bác thế, nhân dân ta xứng đáng hưởng tự hưởng độc lập, thật lịch sử khẳng định câu văn ngắn mang lượng thông tin lớn: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Câu văn chữ mà điện tín, thước phim lịch sử đem chiếu trước mặt người đọc kiện anh hùng dân tộc, lúc nhân dân ta đánh đổ lực: thực dân, phát xít phong kiến Để không nói mà ai biết người chủ thực sử đất nước Việt Nam nhân dân Việt Nam Phần tuyên ngôn 17 * Lời tuyên bố 1: Hướng thực dân Pháp - Thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp - Xóa bỏ hết hiệp ước Pháp kí nước Việt Nam - Xóa bỏ hết tất đặc quyền thực dân Pháp nước Việt Nam → Xóa bỏ toàn dấu vết thực dân Pháp đất nước Việt Nam * Lời tuyên bố 2: Hướng nhân dân Việt Nam Nhân dân Việt Nam đoàn kết kiên đoàn kết chống lại âm mưu xâm lược bọn thực dân * Lời tuyên bố 3:Hướng nhân dân giới (nhiều người yêu tự do, ưa chuộng hòa bình) - Tin tưởng thuyết phục họ, công nhận ủng hộ độc lập ta *Lời tuyên bố cuối cùng: Ngắn gọn quan trọng + Câu 1: Tuyên bố Việt Nam trở thành nước tự độc lập + Câu 2: Tuyên bố ý chí lòng tâm bảo vệ độc lập dân tộc tất tinh thần, lực lượng, tính mạng cải Câu tuyên ngôn cuối lời thề thiêng liêng toàn dân tộc mà qua Bác ngầm báo với kẻ thù rằng: Dân tộc Việt Nam nhận âm mưu chúng sẵn sàng đánh đổi tất để bảo vệ chủ quyền, độc lập đất nước III Tổng kết: Các giá trị “Tuyên ngôn độc lập” Giá trị lịch sử 18 - Bản tuyên ngôn tuyên bố chấm dứt chế độ phong kiến thuộc địa, mở kỉ nguyên dân tộc: Kỉ nguyên độc lập tự Giá trị tư tưởng - Tư tưởng yêu nước: tác phẩm nêu cao truyền thống yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm, đồng thời khẳng định khát vọng độc lập - tự dân tộc - Tư tưởng nhân đạo: Mạnh mẽ khẳng định quyền người, quyền dân tộc mà xứng đáng hưởng + Người tố cáo tội ác kẻ thù, Người phê phán thực dân phát xít chà đạp quyền người quyền dân tộc + Sự khoan hồng, nhân đạo nhân dân Việt Nam Giá trị nghệ thuật - Bản “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng văn luận mẫu mực: + Bố cục rõ ràng + Lí lẽ sắc sảo + Lập luận chặt chẽ + Giọng văn hùng hồn đanh thép => Với giá trị “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng “thiên cổ hùng văn” dân tộc xứng đáng với lời ca ngợi Trần Dân Tiên: “Tuyên ngôn độc lập hoa máu đổ tính mạng hi sinh người anh dũng Việt Nam nhà tù, trại tập trung, hải đảo 19 xa xôi, máy chém, chiến trường kết hi vọng, gắng sức tin tưởng 20 triệu nhân dân Việt Nam lúc 20 [...]... pháp lí của bản tuyên ngôn 11 * Mở đầu bản tuyên ngôn: Người không nêu ra pháp lí quốc tế trực tiếp mà lại trích dẫn 2 bản tuyên ngôn: + Bản tuyên ngôn của Mĩ: 1776 + Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp: 1791 =>> Cả hai bản tuyên ngôn đều hướng tới quyền tự do, bình đẳng, quyền được sống, quyền được sung sướng và quyền mưu cầu hạnh phúc Khẳng định: “Đó là lẽ phải không ai có thể chối cãi... ra luận điệu 3: Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại Đông Dương + Lí lẽ: bản tuyên ngôn chỉ rõ Đông Dương không còn là thuộc địa của Pháp nữa +Dẫn chứng: “Sự thật là mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không còn là thuộc địa của Pháp nữa - Sự thật là nước Việt Nam ta lấy lại từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp 15 + Nghệ thuật: Có... của nhân dân Việt Nam 3 Giá trị nghệ thuật - Bản “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng là một áng văn chính luận mẫu mực: + Bố cục rõ ràng + Lí lẽ sắc sảo + Lập luận chặt chẽ + Giọng văn hùng hồn và đanh thép => Với 3 giá trị trên “Tuyên ngôn độc lập” xứng đáng là thi n cổ hùng văn của dân tộc và xứng đáng với lời ca ngợi của Trần Dân Tiên: “Tuyên ngôn độc lập là hoa quả của bao nhiêu máu đã đổ và bao nhiêu... tuyên ngôn (Từ đầu đến “đó là lẽ phải không ai có thể chối cãi được”) - Phần 2: Cơ sở thực tiễn và tội ác của Thực dân Pháp, quá trình nổi dậy của nhân dân ta (Tiếp đến “Lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”) - Phần 3: Lời tuyên ngôn (phần còn lại) => Nhận xét về bố cục: - Mục đích của “Tuyên ngôn độc lập” không phải chỉ để tuyên bố mà còn bẻ gãy những luận điệu xảo trá của kẻ thù, vì vậy bản tuyên ngôn trước... chính là chiến thuật “gậy ông đập lưng ông” dùng lí lẽ của đối thủ để bác bỏ chính lí lẽ của đối thủ Người dường như tiên cảm được toan tính, dã tâm tìm cách chối cãi lẽ phải của kẻ thù nên ở đầu của bản tuyên ngôn, Người đã tìm cách tranh 12 luận ngầm lẽ phải của kẻ thù Muốn chối cãi lẽ phải ư? Thì đây, hãy đọc lại lời lẽ mà tổ tiên mình đã từng nói - Trích 2 bản tuyên ngôn này, Người đã tạo ra được... đoạn thơ văn riêng biệt để tô đậm ấn tượng, đặc biệt 14 câu văn kể tội đều bắt đầu bằng từ chúng, những từ chúng nặng nề gợi tội ác của kẻ thù trút xuống đầu nhân dân ta như búa tạ, những 14 từ giàu hình ảnh như thẳng tay chém giết, tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu tăng hiệu quả diễn đạt và sức tố cáo cho bài văn nghị luận - Thực dân Pháp đã đưa ra luận điệu 2: Có công bảo hộ Đông Dương... trích dẫn tuyên ngôn của họ mà còn trân trọng, đánh giá đó là những điều bất hủ + Xong lại cứng cỏi và kiên quyết khi Người chốt lại: “Đó là lẽ phải không ai có thể chối cãi được” Nếu họ cố tình đi ngược lại tức là họ đã phủ nhận chính tổ tiên mình, làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo đã từng là niềm tự hào của cha ông họ *Đóng góp của Hồ Chí Minh trong cách nêu này - Nếu 2 bản tuyên ngôn mà Người trích... tráo của kẻ thù trước dư luận thế giới => Như vậy bản tuyên ngôn như 1 bản tranh luận giữa thực dân và đế quốc, Người đã bác bỏ hùng hồn, sắc bén mọi luận điệu của kẻ thù b Quá trình nổi dậy của nhân dân Còn đối với dân tộc Việt Nam, dân tộc ta có xứng đáng được hưởng tự do hay không? Có đủ tư cách làm chủ đất nước hay không? Bản tuyên ngôn của Người đã đưa ra những lí lẽ khẳng định 1 cách đanh thép... lịch sử đã được khẳng định bằng một câu văn ngắn nhưng mang lượng thông tin rất lớn: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Câu văn chỉ 9 chữ mà như 1 bức điện tín, như 1 thước phim lịch sử được đem ra chiếu trước mặt người đọc những sự kiện anh hùng của cả dân tộc, cùng 1 lúc nhân dân ta đánh đổ cả 3 thế lực: thực dân, phát xít và phong kiến Để rồi không nói mà ai ai cũng biết người chủ thực... Nghệ thuật lập luận: Bác không chỉ sử dụng câu văn dài ngắn trùng điệp khác nhau mà còn ghi lại các mốc thời gian cụ thể theo diễn biến để kể tội 2 lần bán nước ta của thực dân Pháp cho Nhật Cách viết này khiến cho người đọc có cảm tưởng như đang lật giở những trang hồ sơ tội ác, mà ở những trang ấy, mỗi sự kiện lịch sử đều được luận tội rõ ràng =>> Thực dân Pháp không phải có công bảo hộ mà có tội bán ... chữ quốc ngữ tiếng Pháp → Hồ Chí Minh am hiểu văn hóa - văn học phương Đông (Trung Quốc) văn hóa - văn học phương Tây (Pháp) → Hai dòng phương Đông phương Tây quyện chảy huyết mạch văn chương... tích Cơ sở pháp lí tuyên ngôn 11 * Mở đầu tuyên ngôn: Người không nêu pháp lí quốc tế trực tiếp mà lại trích dẫn tuyên ngôn: + Bản tuyên ngôn Mĩ: 1776 + Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp:... có công bảo hộ mà có tội bán nước - Thực dân Pháp đưa luận điệu 3: Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa chúng chúng có quyền trở lại Đông Dương + Lí lẽ: tuyên ngôn rõ Đông Dương không

Ngày đăng: 14/04/2016, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan