1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập môn ngữ văn lớp 12 (2)

118 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Đề ra: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI “Chiếc thuyền xa” sáng tác tiêu biểu nhà văn Nguyễn Minh Châu thời kì đổi sau 1975 Tác phẩm tiêu biểu cho hƣớng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai Có thể nói, tác phẩm chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc II THÂN BÀI Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai nhà văn Nguyễn Minh Châu Tác phẩm kể tình nghệ sĩ Phùng anh chụp tranh cảnh biển bãi biển miền Trung Tại anh phát tranh thiên nhiên đẹp mà đời cầm máy ảnh anh chƣa đƣợc thấy Nhƣng đằng sau tranh đẹp thật nghiệt ngã sống gia đình hàng chài Cảnh ngƣời chồng đói nghèo thất học xem việc đánh vợ phƣơng thức giải tỏa khổ đau cho Rồi tòa án huyện anh chứng kiến câu chuyện đầy cảm động ngƣời đàn bà hàng chài khiến anh ngộ điều cách tiếp cận sống Tất đƣợc nhìn qua nhìn đầy nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học chân đƣợc tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi đau ngƣời, cảnh đời bất hạnh sống Đồng thời, nhà văn thể nâng niu, trân trọng với nét đẹp tâm hồn niềm tin khả vƣơn dậy ngƣời dù hòan cảnh đời Giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa”: a Biểu thứ giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” đồng cảm nhà văn đời người lao động sau chiến tranh Qua nhà văn lên án thói bạo hành sống gia đình diễn xã hội: nhà văn miêu tả sống với bao nỗi nhọc nhằn ngƣời lao động thông qua hình tƣợng ngƣời đàn bà hàng chài Nhà văn cảm thƣơng cho số phận bất hạnh chị (các em phân tích nỗi khổ ngƣời đàn bà: xấu xí, nghèo khổ, nạn nhân bạo hành gia đình) 1|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 b Biểu thứ hai giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” làsự phê phán, lên án hành động vũ phu thô bạo ngƣời chồng đối xử với vợ, (các em miêu tả cảnh ngƣời chồng đánh vợ) Không vậy, nhà văn thể nỗi lo âu, khắc khoải tình trạng nghèo cực, tối tăm ngƣời (cảnh đói nghèo, cực, tình trạng bất ổn, bất trắc sống …là nguyên nhân sâu xa bạo hành nhịn nhục chịu đựng); đồng thời, Nguyễn Minh Châu bày tỏ niềm trắc trở trƣớc sống hệ tƣơng lai (qua cách nhìn nhà văn cậu bé Phác) c Biểu thứ ba giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người lao động mà tiêu biểu người đàn bà hàng chài đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp họ: Đó vẻ đẹp lòng vị tha, thấu hiểu lẽ đời tình mẫu tử sâu nặng (các em phân tích câu chuyện người đàn bà tòa án huyện) Trong hoàn cảnh đau khổ, nghèo khó, tăm tối ngời lên vẻ đẹp tình yêu thƣơng, đức hi sinh thầm lặng d Biểu thứ tư giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” tư tưởng nhân đạo mang tính triết lí tác phẩm, thể việc nhà văn đặt vấn đề : làm để giải phóng ngƣời khỏi bi kịch gia đình, bi kịch sống ngƣời muốn thoát khỏi đau khổ, tăm tối, man rợ cần giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ nhƣng xa rời thực tiễn, cần rút ngắn khoảng cách văn chƣơng thực đời sống (các em đƣa thông điệp nhà văn vào) III KẾT BÀI Tóm lại, tinh thần nhân đạo “Chiếc thuyền xa” lòng yêu thƣơng, thông cảm, băn khoăn , trăn trở Nguyễn Minh Châu việc phát đời sống ngƣời bình diện đạo đức Qua tác phẩm thể quan niệm nghệ thuật nhà văn giai đọan sáng tác thứ hai : Văn học nghệ thuật phải gắn bó với sống, phải ngƣời Quan niệm khiến tác phẩm Nguyễn Minh Châu giai đọan giàu nhân bản.Đọc tác phẩm ông, ngƣời ta đau đớn, day dứt thân phận ngƣời cùang tràn đầy khát vọng làm ngƣời cao đẹp 2|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Đề ra: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm "Đời thừa" nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa 11 - Nâng cao, NXB Giáo Dục 2012) HƯỚNG DẪN (GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU) I MỞ BÀI Nam Cao nhà nhân đạo lớn, bút xuất sắc văn học thực phê phán trƣớc năm 1945 Nhà nhân đạo để lại cho đời tác phẩm thật có "tấm lòng lớn" nhƣ "Đời thừa", "Chí Phèo" Trong đó, "Đời thừa" thực để lại dấu ấn Nam Cao giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ II THÂN BÀI Khái quát: Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học dựa niềm cảm thƣơng sâu sắc nhà văn số phận nhân vật Nhà văn từ lòng thƣơng ngƣời mà lên án tố cáo lực chà đạp lên quyền sống ngƣời Cũng từ lòng nhân đạo, nhà văn phát ngợi ca phẩm chất tốt đẹp ngƣời kêu gọi giải phóng cá nhân khỏi khổ đau bất hạnh Truyện ngắn "Đời thừa" đời năm 1943, tác phẩm phản ánh sâu sắc rõ nét sống ngƣời trí thức tiểu tƣ sản nghèo nƣớc ta bối cảnh đất nƣớc bị ngoại bang giày xéo Tác phẩm gây tiếng vang lớn thực trở thành "tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp lầm than" Nam Cao phản ánh cách rõ nét chân thực bi kịch lớn ngƣời trí thức đƣơng thời cất tiếng kêu cứu thảm thiết đòi quyền sống cho họ Trong tác phẩm "Đời thừa", Nam Cao xây dựng thành công giá trị nhân đạo sâu sắc a Biểu thứ giá trị nhân đạo nhà văn xót xa thương cảm trước nỗi khổ đau nhà văn Hộ sụp đổ giấc mộng văn chương bi kịch tình thương Nam Cao xót thƣơng đồng cảm trƣớc bi kịch tinh thần nhân vật Hộ , nhà văn - trí thức “cơn dâu bể” đời, xã hội “chó đểu” (Vũ Trọng Phụng) – Nhà văn giữ đƣợc phẩm giá mình, ý thức đƣợc “thiên chức” cao mà đành bó tay bất lực Có thể nói, bi kịch đầu 3|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 tiên bi kịch tinh thần đời Hộ bi kịch giấc mộng văn chƣơng Anh mơ ƣớc đến ngày anh viết đƣợc tác phẩm lớn chung cho loài ngƣời Nó đề cập đến vấn đề xúc xã hội nhân loại Nó nói đƣợc lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi, ca tụng lòng thƣơng tình bác ái, công bình Nó làm cho ngƣời gần ngƣời hơn.” Và định anh giật giải Nobel ! Thế nhƣng, sáng tác anh viết ? Anh cho đời sáng tác nhƣ ? Chao ôi ! Anh viết mà chí đọc thấy tên dƣới viết, anh phải “đỏ mặt” xấu hổ Anh giận với anh Anh khinh ghét tác phẩm biết “gợi tình cảm nhẹ nông thứ văn ƣ phẳng dễ dãi” Anh dằn vặt ghê gớm, anh lên án "Sự cẩu thả nghề bất lƣơng, cẩu thả văn chƣơng thật đê tiện" Chính nỗi lo tiền bạc buộc anh phải viết trái với lƣơng tâm trách nhiệm Trong đầu anh quay cuồng với tính toán giá sinh hoạt, bữa ăn hàng… đâu chỗ cho văn chƣơng Anh phải viết thật nhanh, thật nhiều để ngƣời vợ, đàn anh khỏi chết đói Giá nhƣ anh bỏ dứt mộng văn chƣơng đời anh chẳng khốn đốn đến ! Nhƣng anh cần nghĩ tới tác phẩm anh – tác phẩm cho toàn nhân loại nên anh lại đau đớn, khổ đau Chao ôi ! “Đau đớn thay cho kiếp sống muốn cất cánh bay cao nhƣng lại bị áo cơm ghì sát đất” (Sống mòn) Đó bi kịch đời viết văn anh – bi kịch giấc mộng văn chƣơng chỗ ! Bi kịch đời nhà văn Hộ nguyên nhân cho bi kịch thứ hai – bi kịch ngƣời Giấc mộng văn chƣơng sụp đổ qua viết ẩu Thế nhƣng Hộ chút an ủi Đó sống, tồn vợ anh Quả sai lầm anh kết luận: nguyên nhân trực tiếp cho sụp đổ giấc mộng văn chƣơng vợ anh đàn nheo nhóc Thất vọng văn chƣơng, buồn chán không khí gia đình khiến anh tìm niềm vui men rƣợu Và rƣợu - kẻ "làm đỏ mặt đen danh dự" đƣa Hộ thành kẻ vi phạm nguyên tắc tình thƣơng Anh trở thành kẻ vũ phu, kẻ vô học Rƣợu đẩy Hộ đến bờ vực tha hóa Chính anh không hiểu anh đƣợc đến nhà Anh biết anh tỉnh dậy giƣờng nhà tay chân rã rời Men rƣợu “chết tiệt” trực tiếp làm cho bi kịch anh xuất Anh đánh đập vợ, ngƣời vợ hiền lành tận tuỵ không 4|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 nhiêu lần mà kể Anh mặt Từ mà quát mắng: “Cả mẹ mày đáng vật chết” Anh làm tất cả, tất say Sao mà tai hại ! Anh vi phạm lẽ sống mình, vi phạm tốt đẹp – phần “ngƣời” vô cao đẹp tƣởng đƣợc an ủi anh giữ lẽ sống tình thƣơng Ai ngờ, sống không cho phép anh thực điều Thế mà nay, lẽ sống anh chà đạp nốt Lẽ sống tình thƣơng đƣợc anh đề cao mà anh vi phạm chẳng Bi kịch anh, lớn gấp bội bi kịch lẽ sống tình thƣơng, chỗ dựa bao giá trị nhân phẩm khác sụp đổ Viết nỗi đau này, Nam Cao dƣờng nhƣ thổn thức nhân vật b Biểu thứ hai giá trị nhân đạo tác phẩm "Đời thừa" tiếng nói nhà văn lên án tố cáo lực gây nỗi đau cho nhà văn Hộ, đẩy Hộ đến bờ vực tha hóa, bi kịch khủng khiếp Bi kịch có nguyên nhân sâu xa từ xã hội đƣơng thời Chính xã hội đẩy anh phải lo “cơm áo gạo tiền” Nỗi lo sinh kế khiến anh phải từ bỏ giấc mộng văn chƣơng Và thất vọng khiến anh chà đạp lên lẽ sống tình thƣơng Nguyên nhân có lẽ anh không hiểu đƣợc – nguyên nhân xã hội thực dân nửa phong kiến – nguyên nhân mà ngày ngƣời ta nhận Anh chƣa tìm đƣợc lối thoát cho bế tắc Đó bế tắc thời đại mà anh sống c Biểu thứ ba giá trị nhân đạo tác phẩm "Đời thừa" nhà văn phát trân trọng nâng niu vẻ đẹp tâm hồn nhà văn Hộ Hộ nhà văn chân Anh nhà văn có ý thức nghề nghiệp Anh mê văn, say văn có giấc mộng đẹp, ngày đó, anh viết đƣợc tác phẩm mà "làm mờ hết tất tác phẩm thời" Đó tác phẩm "ca ngợi tình thƣơng, lòng bác ái, công bình Nó làm ngƣời gần ngƣời hơn" Tác phẩm phải đạt giải Nobel Đó tiểu thuyết vĩ đại đời viết văn anh Nó làm rạng danh cho anh, cho văn học nƣớc nhà Đó ƣớc mơ đáng ! Không phải ngƣời nghệ sĩ khao khát nhƣ bƣớc vào đƣờng văn chƣơng đầy khổ ải Nhà văn phải biết xây ƣớc mơ đẹp, khát vọng Hộ khát vọng mạnh mẽ đẹp Hộ xác định đƣờng cho – xác định tƣ tƣởng cho Hộ lên án thứ văn chƣơng rẻ tiền, hời hợt, dễ dãi Thứ văn chƣơng "cẩu thả", "bất lƣơng" Hộ yêu cầu văn chƣơng phải sáng tạo, "văn chƣơng dung nạp ngƣời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chƣa khơi sáng tạo chƣa có" Hộ đầy hoài bão giấc mơ chinh phục đỉnh cao Anh nhà văn chân 5|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Không vậy, Nam Cao phát Hộ ngƣời giàu lòng nhân Chính lời khẳng định tác phẩm tƣơng lai mình, anh nói: tác phẩm có giá trị tác phẩm “ca tụng lòng tƣơng, tình bác ái, công bình” Trong văn chƣơng, anh muốn ca ngợi tình thƣơng đời thực, tình thƣơng tất Chính lẽ sống tình thƣơng mình, anh đón Từ, giúp Từ thoát khỏi tủi nhục trơ trọi với đứa không cha Những giọt nƣớc mắt Từ bà mẹ già Từ khiến anh xúc động Họ muốn khóc “bao nhiêu xƣơng thịt tan thành nƣớc mắt” nhƣng gặp anh, tình thƣơng anh toả rạng đến giúp họ thoát khỏi đớn đau Một ngƣời dám bỏ đời bay nhảy tuổi xanh để nuôi nấng vợ chẳng ngƣời dũng cảm ! Chính tình thƣơng - lẽ sống tình thƣơng khiến anh làm việc Anh cao đẹp biết dƣờng nào! d Biểu cuối giá trị nhân đạo niềm tin Nam Cao vào khả vươn dậy nhân vật Cuối tác phẩm hình ảnh Hộ ôm từ vào lòng Bao nhiêu đau đớn, hối hận dồn nén lại Hộ để bật lên thành tiếng khóc Tiếng "khóc nức nở, tiếng khóc bật chanh người ta bóp mạnh" Hộ cho ta thấy hối hận đau khổ lên đến ngƣời trí thức tiểu tƣ sản nghèo có nhân cách Giọt nƣớc mắt nâng đỡ Hộ, lọc tâm hồn anh, giúp anh đứng vững bờ vực thẳm tha hoá Chắc chắn đằng sau giọt nƣớc mắt "trở về" nhà văn Hộ Đánh giá chung :Tƣ tƣởng nhân đạo mẻ Nam Cao thể việc nhà văn biết đề cao khát vọng đẹp ngƣời trí thức, biết thông cảm với khổ họ Những “tƣ tƣởng nhân đạo mẻ, độc đáo” đáng quý, đáng trân trọng ! Độc đáo, mẻ lòng thƣơng ngƣời – tình ngƣời nồng đƣợm bao la đằng sau lối viết văn tƣởng nhƣ dửng dƣng lãnh đạm Dƣờng nhƣ day dứt đời ông - đời văn sĩ khổ ải – nhập vào suy tƣ Hộ, nhập vào bi kịch tinh thần Hộ Có ngƣời nói, Hộ hình ảnh nhà văn Nam Cao thời kì trƣớc Cách mạng Có thể tự tin mà nói với "Đời thừa", Nam Cao bộc lộ đƣợc tƣ tƣởng nhân đạo mẻ, độc đáo viết dòng bi kịch Hộ Kinh nghiệm vốn sống cho ông viết điều có sức rung động, lay chuyển lòng ngƣời đến thế! Đó nhờ tƣ tƣởng nhân đạo mẻ, độc đáo nhà văn Nam Cao Nhân đạo ca ngợi khát vọng đẹp đẽ Hộ, nhân đạo cảm thông sâu sắc với ngƣời trí thức… Và viết lên đƣợc dòng nhƣ nhờ nhân đạo “mới mẻ” độc đáo Nam Cao 6|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Qua bi kịch tinh thần Hộ, Nam Cao bộc lộ đƣợc cảm thông, trân trọng bao kiếp ngƣời lao khổ đời Và phải tƣ tƣởng kế thừa đƣợc cha ông lòng nhân đạo truyền thống Nhà văn không “phản ánh để phản ánh” mà sau câu chữ tƣởng nhƣ lãnh đạm, thờ trái tim nhiệt thành, sôi - trái tim tình nghĩa III KẾT BÀI Tóm lại, tƣ tƣởng nhân đạo mẻ, độc đáo Nam Cao khiến cho nhân vật dù qua bao thăng trầm đứng vững với tƣ cách ngƣời chân TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh BÀI GIẢNG ĐÃ CÔ ĐÚC, NGẮN GỌN, DỄ HIỂU BẢN QUYỀN - PHAN DANH HIẾU Phục vụ cho đề: Phân tích nghệ thuật lập luận Hồ Chí Minh qua Tuyên ngôn độc lập (hoặc tính luận chiến) I KHÁI QUÁT CHUNG (Học thuộc lòng phần để làm mở khái quát trƣớc phân tích) Tác giả: Hồ Chí Minh đến vị lãnh tụ tài ba, kiệt xuất dân tộc Việt Nam mà đƣợc biết đến với tƣ cách nhà văn, nhà thơ lớn Ngƣời để lại nhiều tác phẩm lớn nhiều thể loại truyện, ký, thơ ca, văn luận Trong “Tuyên ngôn độc lập” văn luận mẫu mực, nghệ thuật lập luận tài tình có không hai lịch sử văn học dân tộc Tác phẩm: Cách mạng Tháng Tám thành công, quyền khắp nƣớc tay nhân dân Ngày 2.9.1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn trƣớc hàng vạn đồng bào thủ đô, mở kỷ nguyên cho dân tộc – kỷ nguyên độc lập tự chủ Tác phẩm kết tinh chủ nghĩa yêu nƣớc khát vọng tự do, hòa bình tự chủ II NỘI DUNG TÁC PHẨM Mở đầu, Người nêu lên sở pháp lí nghĩa Tuyên 7|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Ngôn:Ngƣời trích dẫn hai tuyên ngôn độc lập Pháp Mỹ: Tuyên ngôn độc lập Mĩ (1776): “Tất ngƣời sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm đƣợc Trong quyền ấy, có quyền đƣợc sống, quyền sung sƣớng quyền tự do” Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791) nói: “Ngƣời ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải không chối cãi đƣợc Ý nghĩa viêc trích dẫn: Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phƣơng Đó thành công nghệ thuật “Gậy ông đập lƣng ông” dùng lời lẽ kẻ thù để đánh lại chúng Cái chỗ là: Bác mặt nhƣ ngợi khen, mặt lại hạ bệ chúng Mặt khác ngƣời đọc thấy Bác đặt ba Cách mạng, ba độc lập, ba Tuyên ngôn ngang hàng Khẳng định tƣ đầy tự hào dân tộc độc lập có quyền để hƣởng tự độc lập Đây kế thừa phát huy Tuyên ngôn thứ hai Việt Nam “Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi Từ việc trích dẫn Bác đến lập luận sáng tạo: Suy rộng điều có nghĩa là: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sƣớng quyền tự do” Nhƣ vậy, dựa hai tuyên ngôn nói quyền lợi ngƣời Bác nâng lên thành quyền lợi dân tộc Nghĩa Tuyên Ngôn Việt Nam cao hai Tuyên Ngôn Pháp Mỹ Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Ngƣời xác lập sở pháp lý Tuyên Ngôn, nêu cao nghĩa ta Đặt vấn đề cốt yếu độc lập dân tộc Đây sở để Ngƣời vạch tội chúng phần Đúng nhƣ Chế Lan Viên nhận định “Cách lập luận Hồ Chí Minh phía ta giống nhƣ trái táo phía kẻ thù giống nhƣ trái lựu đạn nhét vào cổ họng chúng Nuốt không vô mà khạc không ra” Ở luận điểm tiếp theo, Hồ Chí Minh nêu sở thực tế Tuyên Ngôn: Bác nêu lên lý lẽ lập luận thuyết phục mặt pháp lý thực tế nhằm bác bỏ luận điệu bọn đế quốc thực dân Để vạch trần luận điệu công lao “khai hóa” Pháp Đông Dƣơng, Bác nêu rõ “Những hành động trái hẳn với nhân đạo nghĩa” chúng 80 năm thống trị nƣớc ta hai phƣơng diện: Chính trị Kinh tế Pháp kể công “Khai hóa”, Bác vạch trần tội ác chúng trị:chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào… “Chúng thi hành 8|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 luật pháp dã man Chúng ngăn cản việc thống nƣớc nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết… Chúng lập nhà tù nhiều trƣờng học Chúng thẳng tay chém giết ngƣời yêu nƣớc thƣơng nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dƣ luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rƣợu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhƣợc” Chưa hết, mặt kinh tế: chúng bóc lột dân ta đến tận xƣơng tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nƣớc ta xơ xác, tiêu điều Chúng cƣớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà tƣ sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn Ở hai đoạn văn trên, tài tình Hồ Chủ Tịch nghệ thuật lập luận: câu văn lặp cấu trúc, phép điệp liên tục “chúng tuyệt đối chúng thi hành chúng lập chúng tắm khởi nghĩa chúng dùng thuốc phiện chúng cƣớp không ” tạo nên liên hoàn lời, tố cáo mạnh mẽ, đanh thép khiến chúng “không thể chối cãi” trở tay không kịp Mặt khác, Bác tranh thủ quan tâm đến giai cấp tƣ sản, công nhân, nông dân khơi dậy tình đoàn kết hữu giai cấp Đặc biệt từ tội ác thực dân bác đanh thép kết án chúng gây chết thảm thƣơng cho triệu đồng bào miền Bắc vào nạn đói năm 1945 Pháp kể công “Bảo hộ”: bảo hộ nghĩa bảo vệ nhƣng chúng không làm đƣợc Bác tố cáo tội ác chúng: Tội ác năm (1940 – 1945) Trong năm năm chúng bán nƣớc ta hai lần cho Nhật Đó mùa thu năm 1940, Nhật xâm lăng Đông Dƣơng để mở rộng đánh Đồng Minh bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nƣớc ta rƣớc Nhật Ngày tháng năm 1945, Nhật tƣớc khí giới quân đội Pháp, bọn thực dân Pháp bỏ chạy, quỳ gối đầu hàng Bác vạch trần thái độ nhục nhã Pháp: quỳ gối đầu hàng, bỏ chạy Nhƣ chúng phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh Việt Minh để chống Nhật, chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù trị Yên Bái, Cao Bằng Đó lời khai tử dứt khoát sứ mệnh bịp bợm thực dân Pháp nƣớc ta ngót gần kỉ Trong phần tuyên ngôn, Người nêu cao tự hào Cách mạng Việt Nam: Ta đứng lập trƣờng nghĩa “Đem đại nghĩa để thắng tàn/ Lấy chí nhân để thay cƣờng bạo” Việt Nam khoan hồng với kẻ thù bị thất thế: giúp ngƣời Pháp chạy qua biên giới, bảo vệ tài sản tính mạng, cải cho họ Láy láy lại hai chữ “Sự thật” nhằm nhấn mạnh thắng lợi 9|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 to lớn Cách mạng ta đứng phe Đồng minh chống phát xít, đồng thời Bác dứt khoát bác bỏ có mặt Pháp đất nƣớc ta có nghĩa Pháp cớ để quay trở lại Việt Nam :“Sự thật từ mùa thu năm 1940, nƣớc ta trở thành thuộc địa Nhật, Pháp Sự thật nhân dân ta lấy lại Việt Nam từ tay Nhật tay Pháp” Thắng lợi to lớn Cách mạng Việt Nam là: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Chế độ Dân chủ Cộng Hòa từ đƣợc đời Ở phần cuối, chủ tịch Hồ Chí Minh phủ định chế độ thuộc địa thực dân Pháp khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Phủ định dứt khoát, triệt để: “Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ƣớc mà Pháp ký nƣớc Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nƣớc Việt Nam” Cuối Bác đƣa Lời tuyên bố độc lập trƣớc giới : Lời tuyên bố thể lí lẽ đanh thép vững vàng Ngƣời quyền dân tộc đồng thời thể khát vọng tự dân tộc Điều thể qua giọng văn hào hùng mãnh liệt đầy niềm tin: “Nƣớc Việt Nam có quyền đƣợc hƣởng tự độc lập thực trở thành nƣớc tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lƣợng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Nghệ thuật: “Tuyên ngôn độc lập” có lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ vừa xác vừa gợi cảm Giọng văn linh hoạt, đa giọng điệu mãnh liệt hùng hồn, trang nghiêm tha thiết Tuyên ngôn Độc lập Bác trở thành văn luận mẫu mực tiếng III TỔNG KẾT "Tuyên ngôn Độc lập" xứng đáng văn mẫu mực nghệ thuật lập luận Nó kế tục truyền thống vinh quang "Nam quốc sơn hà" "Bình Ngô đại cáo" Nó lời nƣớc non cao thiêng liêng, thể sâu sắc tƣ tƣởng vĩ đại: "Không có quý độc lập, tự do" Đọc đoạn văn cuối "Tuyên ngôn Độc lập", thấm thía tự hào độc lập, tự mà dân tộc ta giành đƣợc xƣơng máu bao hệ, bao anh hùng liệt sĩ 10 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Tnú bị bắt, bị trói Vợ chết nhƣng Tnú không khóc Anh ghìm nén nỗi đau, cố gắng vƣợt qua bi kịch cá nhân để tiếp tục sống chiến đấu Trƣớc chết cận kề, Tnú không run sợ mà anh cảm thấy thật bình thản Anh nghĩ “Đứa chết Mai chết Mình chết thôi” Nhƣng Tnú không sợ, điều làm Tnú day dứt băn khoăn không sống đƣợc đến ngày dân làng Xô man đánh giặc, có lệnh Đảng cho đánh lãnh đạo dân làng Xô man ? Tnú hoàn toàn không nghĩ đến nữa, Tnú đặt chung, nhiệm vụ lên bi kịch Đó thái độ biến đau thƣơng thành hành động Giặc dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mƣời đầu ngón tay Tnú Chúng định dùng lửa để thiêu rụi ý chí đấu tranh dân làng Xô man Nhƣng chúng nhầm Chúng vô tình thắp lên lửa đồng khởi, lửa đấu tranh dân làng Xô man Một ngón, hai ngón ba bốn ngón Tnú bốc cháy Không đƣợm băng lửa Xà nu Mƣời ngón tay Tnú nhanh chóng thành mƣời đuốc sống Kì lạ thay, ngƣời Cộng Sản không kêu van, dù “răng anh cắn nát môi anh rồi” Đúng rồi, Tnú không thèm kêu van nhƣng Tnú thét lên tiếng “Giết” Tiếng thét làm rung chuyển núi rừng, làm lay động tâm can ngƣời Và cộng hƣởng tiếng thét tiếng chân ngƣời chạy rầm rập nhà Ƣng, tiếng cụ Mết ồ “Chém! Chém hết, Giết, giết hết!”, Tiếng thét trở thành ngòi nổ làm bùng cháy khối thuốc nổ căm hờn dân làng Xôman Trong phút chốc họ chứng kiến cảnh : “xác 10 tên giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa.” Cuộc đời bi tráng Tnú làm sáng tỏ chân lý giản dị mà sâu xa sống đƣợc cụ Mết truyền dạy cho cháu: “sau này, tao chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cấm giáo” Đó chân lý Cách mạng đƣợc nảy sinh từ mảnh đất Tây Nguyên thấm máu nƣớc mắt Đó chân lý thật nghiệt ngã nhƣng tất yếu: Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Vũ trang chiến đấu đƣờng tất yếu tự giải phóng nhân dân Câu chuyện đời đƣờng lên Tnú mang ý nghĩa tiêu biều cho số phận đƣờng dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh ngƣời Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Đến với “những đứa gia đình”, Nguyễn Thi khắc học thành công vẻ đẹp anh hùng cách mạng sáng ngời nhân vật Việt cậu 104 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 trai lớn, hồn nhiên, vô tƣ tranh giành với chị sống bình thƣờng lẫn đánh giặc đêm trƣớc ngày đội Chiến bàn bạc chuyện gia đình nói với em lời trang nghiêm Việt lúc “ lăn kềnh ván cƣời khì khì” lúc lại rình “chụp đom đóm úp lòng bàn tay” cuối “ngủ quên lúc không biết” Đứa trai ngây thơ ngƣời con, ngƣời cháu, ngƣời em, ngƣời đồng đội giàu tình cảm sống tình nghĩa Vốn mồ côi cha mẹ, chị Hai xa, đứa em út nhỏ, tình cảm thƣơng yêu Việt chị thật sâu đậm sau ghi tên vào đội, sắ xếp việc nhà xong Việt chiến khiêng bàn thờ má gởi Năm: “Việt khiêng trƣớc.Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thƣơng chị lạ Lần Việt thầy lòng rõ nhƣ thế” Ngoài tình thƣơng chị Việt thƣơng mến Năm Tình cảm hình thành từ ngày Việt nhỏ “ Việt thƣơng Năm hồi hay bênh Việt Mỗi cất giọng hò, làm nhƣ Việt nơi cụ thể để gửi gắm câu hò đó” Trong lúc Việt bị thƣơng hình ảnh cha mẹ thân yêu chập chờn ẩn hồi ức Việt với bao kỉ niệm chua xót lẫn ngào “dƣờng nhƣ đời vất vả má, ý nghĩ lặng lẽ đêm má, hiểm nguy gian lao má trải qua cách không sợ hãi, tất gom lại dồn lại vào ý nghĩa cuối này: “để má ráng nuôi bây lớn coi bây có làm đƣợc cho cha mày vui không?” Nhƣng có lẽ đẹp đẽ Việt-làm nên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng tinh thần chiến đấu cảm , kiên cƣờng Việt không ngƣời giàu lòng yêu thƣơng mà chiến sĩ giải phóng quân dũng cảm, mang dòng máu gia truyền ngƣời gan góc không khuất phục trƣớc tàn bạo Việt chiến đấu tất sức mạnh lần thể chất tinh thần, ý chí bất khuất thừa hƣởng từ gia đình cách mạng Ông nội , Năm, ba Việt tham gia kháng chiến Cha bị chặt đầu, mẹ bị trúng pháo giặc hình ảnh in sâu tâm trí Việt mối thù nhà động lực thúc đẩy hai chị em việt anh dũng chiến đấu Giữa trận đánh, Việt bị thƣơng nặng Mất liên lạc với đồng đội, trơ trọi thân, đói khát, đầy thƣơng tích, Việt can đảm chịu đựng Dù lúc tỉnh lúc mê, Việt tƣ sẵn sàng chiến đấu choàng dậy “ Việt day họng sung hƣớng “ mày đổ quân súng tao đạn” Việt ngầm bảo bọn địch nghe tiếng xe bọc thép chúng chạy lúc gần Cuối đồng đội 105 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 tìm đƣợc Việt dù kiệt sức, anh giữ đƣợc tƣ chiến đấu sinh tử với kẻ thù “một ngón tay cậu nhúc nhích , viên đạn lên nòng chung quanh cậu dấu xe bọc thép nằm ngang dọc” hình ảnh cho ta thấy tính cách anh hùng Việt chàng trai yêu nƣớc ,sẵn sàng chiến đấu đến thở cuối Một dáng vóc cao cả, phi thƣờng, đáng khâm phục Có thể nói, xây dựng hình tƣợng nhân vật Tnú Việt hai nhà văn thể trân trọng sâu sắc trƣớc ngƣời dân tộc, dân tộc Cùng đƣợc sáng tác kháng chiến chống Mĩ nên hai nhân vật có nhiều nét tƣơng đồng vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng Họ ngƣời kế thừa xuất sắc truyền thống bất khuất gia đình, quê hƣơng, dân tộc: Tnú ngƣời làng Xô Man, nơi tất ngƣời dân hƣớng cách mạng Còn Việt sinh gia đình có truyền thống yêu nứơc, căm thù giặc: Cha cán cách mạng, má ngƣời phụ nữ Nam Bộ kiên cƣờng đấu tranh, hai tiếp nối lí tƣởng cha mẹ Họ phải chịu nhiều đau thƣơng, mát kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thƣơng mát dân tộc: Tnú chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra đến chết, thân bị giặc đốt mƣời đầu ngón tay Việt chứng kiến chết ba má: ba bị chặt đầu, má chết đạn giặc Những đau thƣơng hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc ngƣời Việt Nam Biến đau thƣơng thành sức mạnh chiến đấu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đƣờng “lực lƣợng” dù ngón tay đốt, Việt vào đội, coi việc đánh giặc trả nợ nƣớc thù nhà lẽ sống Họ chiến đấu sức mạnh lòng căm thù giặc, sức mạnh tình yêu thƣơng, vì: có cầm vũ khí đứng lên, ta bảo vệ đƣợc thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu sống Chân lí đƣợc minh chứng qua số phận đƣờng cách mạng ngƣời dân Nam Bộ hai tác phẩm trên, chân lí đƣợc rút từ thực tế đau thƣơng mát nên có giá trị, phải khắc sâu vào lòng ngƣời Không họ mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, ngƣời Việt Nam kiên trung chiến đấu chống giặc ngoại xâm.Tnú từ nhỏ gan dạ, liên lạc bị giặc bắt đƣợc, tra dã man không khai Anh vƣợt ngục trở về, lại ngƣời lãnh đạo niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mƣời ngón tay không kêu rên trƣớc mặt kẻ thù Ở Tnú toát lên vẻ đẹp ngƣời anh hùng sử thi Tây Nguyên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ Việt bị thƣơng trận đánh lại lạc đơn vị, tay súng 106 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 tâm tiêu diệt kẻ thù Đối với chị, Việt ngây thơ, nhỏ bé.,còn trƣớc kẻ thù, Việt lớn lên, chững chạc tƣ ngƣời anh hùng Có thể nói Tnú Việt vƣợt lên nỗi đau bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nƣớc Những đau thƣơng họ đau thƣơng dân tộc năm tháng thƣơng đau chiến tranh Tinh thần cảm, kiên cƣờng họ tinh thần dân tộc Việt Nam, biểu cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Tuy nhiên, nét chung độc đáo vẻ đẹp anh hùng cách mạng nhân vật Tnú Việt mà mang nét riêng khác biệt Việt ngƣời đƣợc sinh trƣởng thành miền non nƣớc Nam Bộ anh có tính chất sôi nổi, bộc trực, trọng nghĩa Còn Tnú lại lên với hình ảnh “vóc dáng vạm vỡ” chứa mênh mang, hoang dại, núi rừng, Tnú bật lên với vẻ đẹp ngƣời Tây Nguyên huyền thoại, kỳ vĩ, đậm chất sử thi Nhƣ hai anh hùng ca thời đại đánh Mĩ, hai tác phẩm khắc sâu đƣợc chiến đấu dân tộc chống lại kẻ thù xâm lƣợc ác liệt gay go Qua tác giả ngợi ca phẩm chất anh hùng ngƣời Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, ngƣời tiêu biểu cho cộng đồng lí tƣởng phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh Với giọng văn ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ chống Mĩ, hai tác phẩm đƣợc tác giả làm diện khắp miền đất nƣớc Từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngƣợc đến miền xuôi, từ đồng đến miền núi Tất tạo nên sức mạnh long trời lở đất để nhấn chìm lũ bán nƣớc quân cƣớp nƣớc Qua thấy rằng, đời hi sinh ngƣời Việt Nam anh hùng nhƣ Tnú Việt mãi anh hùng ca tuyệt đẹp cho hệ Việt Nam noi theo TÂY TIẾN 107 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Quang Dũng Câu 1: Vài nét tác giả Quang Dũng ? Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến ? Hoàn cảnh đời thơ Tây Tiến ? a Tác giả Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, (tức Dậu) Quê: Đan Phƣợng, Hà Tây Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc 2001, đƣợc tặng giải thƣởng nhà nƣớc văn học nghệ thuật Tác phẩm chính: Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988) b Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến Thành lập đầu năm 1947 Quang Dũng đại đội trƣởng Thành phần: đa số niên Hà Nội, có sinh viên học sinh Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, đánh tiêu hao lực lƣợng Pháp Thƣợng Lào, miền Tây Bắc Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào - Việt Địa bàn hoạt động: rộng, gồm Sơn La, Hòa Bình, Sầm Nứa (Lào) vòng miền tây Thanh Hóa Điều kiện chiến đấu gian khổ: núi cao, vực thẳm, rừng dày, thú dữ, sốt rét hoành hành c Hoàn cảnh đời thơ: 1948, đơn vị Tây Tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52 Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Bài thơ đƣợc sáng tác Phù Lƣu Chanh sau rời xa đơn vị cũ chƣa Lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau in lại tập Mây đầu ô, tác giả đổi tên thành Tây Tiến 108 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Câu 2: Phân tích thơ Tây Tiến Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Cảm hứng lãng mạn niềm lạc quan, yêu đời, đạp tất gian khổ, hi sinh mát, hƣớng tƣơng lai hi vọng, trông chờ Cảm hứng bi tráng (bi hùng): bi đau thƣơng, hùng hào hùng, nghĩa vừa bi thƣơng lại vừa hào hùng Khổ ( Sông Mã nếp xôi) Bài thơ mở đầu hai câu thơ gợi nhớ gợi thƣơng: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi •Vần "ơi", kết hợp từ láy "chơi vơi" vần tạo âm hƣởng tiếng gọi đồng vọng miên man không dứt, câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng ngƣời vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa không gian Nỗi nhớ nhƣ có hình dáng núi non, hồn cây, vách đá, sông •Tác giả gọi tên Sông Mã nỗi nhớ Vì sông Mã ngƣời bạn, nhân chứng theo suốt bƣớc chân quân hành, chứng kiến buồn vui, bao mát, hi sinh, vất vả ngƣời lính TT Gọi tên TT gọi tên đồng đội, gợi nhớ bạn bè •Điệp từ "nhớ" đƣợc nhắc lại hai lần góp phần tô đậm cảm xúc nhớ nhung dâng trào tác giả Dẫn chứng minh họa thêm: Thơ ca VN nói nỗi nhớ có nhiều cách diễn tả: Ca dao có câu: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than Diễn tả tình cảm cách mạng, Tố Hữu có câu: 109 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhƣng đến Quang Dũng nỗi nhớ sáng tạo - nhớ chơi vơi Chơi vơi trạng thái trơ trọi khoảng không rộng, bấu víu vào đâu Nhớ chơi vơi hiểu giới hoài niệm mênh mông, bề bộn, không đầu, không cuối, không thứ tự thời gian, không gian Đó nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho ngƣời có cảm giác đứng ngồi không yên Và nỗi nhớ ấy, tiếng gọi đƣa nhà thơ với kỉ niệm không quên thời gian khổ Đó nỗi nhớ hành quân núi rừng miền Tây vừa hùng vĩ lại vừa thơ mộng trữ tình đƣợc cảm nhận cảm hứng lãng mạn tâm hồn lãng mạn hào hoa Nhớ hành quân núi rừng miền Tây hùng vĩ: •Tác giả gợi nhắc nhiều địa danh xa lạ: Sài Khao, Mƣờng lát, Pha Luông, Mƣờng Hịch, Mai Châu gợi bao cảm xúc lạ, tác giả nhƣ đƣa ngƣời đọc lạc vào địa hạt heo hút, hoang dại để từ dõi theo bƣớc chân quân hành ngƣời lính •6 câu thơ " Sài khao xa khơi" diễn tả thật đắc địa hùng vĩ núi rừng miền Tây câu thơ chứng đặc sắc "thi trung hữu họa" (trong thơ có họa): Cụ thể: 110 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Con đường hành quân thật gian nan, vất vả, nguy hiểm với dốc cao, vực thẳm: Sài Khao sương Mường Lát + Trên đỉnh Sài Khao, sƣơng dày đến độ lấp đoàn quân Đoàn quân hành quân sƣơng lạnh núi rừng trùng điệp mệt mỏi rã rời Tuy họ thấy đƣờng hành quân thật đẹp thơ mộng: sƣơng, hoa đêm Dốc lên Heo hút Ngàn thước Nhà + Đƣờng toàn dốc cao đƣợc diễn tả với nhiều từ láy tạo hình "khúc khuỷu" (quanh co khó đi), "thăm thẳm" (diễn tả độ cao, độ sâu), "heo hút" (xa cách sống ngƣời) Câu thơ sử dụng nhiều trắc liền "dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" (bảy chữ mà có tới vhwx trắc) khiến đọc lên ta có cảm giác trúc trắc, mệt mỏi nhƣ hành quân với đoàn binh + Đỉnh núi mù sƣơng cao vút Núi cao tận mây, mây thành cồn, mũi súng chạm trời Mũi súng ngƣời chiến binh đƣợc nhân hóa tạo nên hình ảnh: "súng ngửi trời" giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn, cho ta nhiều thi vị Nó khẳng định chí khí tâm ngƣời chiến sĩ chiếm lĩnh tầm cao mà tới "Kh khăn vượt qua - Kẻ thù đánh thắng!".Chính chất lính trẻ trung mà trƣớc thiên nhiên dội ngƣời lính TT không bị mờ mà lên đầy thách thức + Thiên nhiên núi đèo xuất nhƣ để thử thách lòng ngƣời: "ngàn thƣớc lên cao, ngàn thƣớc xuống" Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không dứt Câu thơ đƣợc tạo thành hai vế tiểu đối: "Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống", làm câu thơ nhƣ bẻ đôi, diễn tả dốc với chiều cao, sâu rợn ngợp: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm Hình tƣợng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tƣợng núi rừng hùng vĩ đƣợc đặc tả, thể ngòi bút đầy chất hào khí nhà thơ - chiến sĩ 111 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 + Có cảnh đoàn quân mƣa: "Nhà Pha Luông mưa xa khơi" Câu thơ đƣợc dệt liên tiếp, gợi tả, êm dịu, tƣơi mát tâm hồn ngƣời lính trẻ, gian khổ lạc quan yêu đời Trong mƣa rừng, tầm nhìn ngƣời chiến binh Tây Tiến hƣớng mƣờng, mái nhà dân hiền lành yêu thƣơng, nơi mà anh đến, đem xƣơng máu lòng dũng cảm để bảo vệ giữ gìn + Sự dội núi rừng vắt kiệt sức ngƣời: "Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời" Cái chết đậm chất bi hùng: Chết tƣ đẹp, ôm súng tay sẵn sàng chiến đấu, không quên nhiệm vụ ngƣời lính Hiện thực chiến tranh xƣa vốn nhƣ thế! Sự hy sinh ngƣời chiến sĩ tất yếu Xƣơng máu đổ xuống để xây đài tự Vần thơ nói đến mát, hy sinh nhƣng không chút bi luỵ, thảm thƣơng + Ta trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không núi cao dốc thẳm, không mƣa lũ thác ngàn mà có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nƣớc độc, nơi đại ngàn hoang vu: "Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người" "Chiều chiều " "đêm đêm" nhƣng âm ấy, "thác gầm thét", "cọp trêu ngƣời", khẳng định bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời chốn rừng thiêng Chất hào sảng thơ Quang Dũng lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây hiểm nguy để tô đậm khắc họa chí khí anh hùng đoàn quân Tây Tiến Mỗi vần thơ để lại tâm trí ngƣời đọc ấn tƣợng: gian nan bậc mà can trƣờng bậc! Đoàn quân tiến bƣớc, ngƣời nối ngƣời, băng lên phía trƣớc Uy lực thiên nhiên nhƣ bị giảm xuống giá trị ngƣời nhƣ đƣợc nâng cao hẳn Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết Nhƣ lời nhắn gửi khúc tâm tình Nhƣ tiếng hát ca hoài niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào: "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên kh i Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" "Nhớ ôi!" tình cảm dạt dào, tiếng lòng chiến sĩ Tây Tiến "đoàn binh không mọc t c" Câu thơ đậm đà tình quân dân Hƣơng vị mƣờng với "cơm lên 112 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 khói", với "mùa em thơm nếp xôi" có quên? Hai tiếng "mùa em" sáng tạo độc đáo ngôn ngữ thi ca, hàm chứa bao tình thƣơng nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại, tình thơ trở nên ấm áp "Nhớ mùi hƣơng", nhớ "cơm lên khói", nhớ "thơm nếp xôi" nhớ hƣơng vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ lòng cao đồng bào Tây Bắc thân yêu Mƣời bốn câu thơ phần đầu "Tây Tiến", thơ hay viết ngƣời lính năm kháng chiến chống Pháp Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, bật lên hình ảnh chiến sĩ can trƣờng lạc quan, dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh " Chiến trường chẳng tiếc đời xanh " Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn Nửa hệ trôi qua, thơ " Tây Tiến Quang Dũng ngày thêm sáng giá Khổ ( Doanh trại đong đưa) Bốn câu đầu: (chép vào) đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân + Từ " Bừng lên" gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa Đêm rừng núi thành đêm hội, đuốc nứa, đuốc lau thành "đuốc hoa" ("Đuốc hoa" hoa chúc nến đốt lên phòng cƣới, đêm tân hôn.)gợi không khí ấm cúng "Bừng" ánh sáng đuốc hoa, lửa trại sáng bừng lên; có nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cƣời tƣng bừng rộn rã + Từ "kìa em" thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng trƣớc vẻ đẹp cô gái vùng cao trang phục "xiêm áo" lộng lẫy dáng vẻ "e ấp" thiếu nữ Những thiếu 113 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 nữ Mƣờng, thiếu nữ Thái, cô gái Lào xinh đẹp, duyên dáng "e ấp", xuất xiêm áo rực rỡ, với tiếng khèn "man điệu" "xây hồn thơ" lòng chàng lính trẻ.Cũng hiểu ngƣời lính đóng giả gái trang phục dân tộc độc đáo, tạo tiếng cƣời vui cho đêm văn nghệ Họ yêu đời hơn, yêu đất bạn " Nhạc " + Không ngƣời lính mải mê, say tiếng nhạc, điệu khèn vùng đất lạ câu sau: Cảnh sông nƣớc Tây Bắc vừa thực vừa mộng :hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị Thời gian: chiều sƣơng ấy, gợi màu sắc bảng lảng, sƣơng khói vừa có nỗi buồn man mác Sông nƣớc hoang dại, bên bờ lau lách, hoa rừng đong đƣa Hình ảnh "hoa đong đƣa" nét vẽ lãng mạn gợi tả "dáng ngƣời độc mộc" trôi theo thời gian dòng hoài niệm Đoạn thơ gợi lên vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hƣ ảo "chiều sƣơng ấy" Cảnh ngƣời đƣợc thấy nhớ mang nhiều man mác bâng khuâng Bút pháp, thi pháp chủ nghĩa lãng mạn để lại dấu ấn tài hoa qua đoạn thơ + Dáng ngƣời mềm mại cô gái Thái, Mèo thuyền độc mộc hay dáng ngƣời hùng dũng, hiên ngang ngƣời lính đƣa thuyền tiến phía trƣớc làm cho tranh thêm phần thơ mộng "C nhớ", "c thấy" luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lƣu luyến, bồi hồi Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa Khổ Hình tƣợng ngƣời lính Tây Tiến bi thƣơng, hào hùng, lãng mạn 114 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Giữa thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính lên thật kì dị: Quang Dũng dùng hình ảnh thực để tô đậm phi thường người lính Bi thƣơng: Ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh nhƣ màu Đoàn quân trông thật kì dị: " TT đoàn binh oai hùm" Đó hậu ngày hành quân vất vả đói khát, trận sốt rét ác tính làm tóc rụng không mọc lại đƣợc, da dẻ héo úa nhƣ tàu Dẫn chứng minh họa thêm: Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má Anh vệ Sao mà (TH) Tôi với anh Sốt run Hào hùng: thủ pháp nghệ thuật đối lập, ngoại hình ốm yếu tâm hồn mạnh mẽ: Đoàn binh không mọc tóc", " Quân xanh màu lá", tƣơng phản với " oai hùm" Cả ba nét vẻ sắc, góc cạnh hình ảnh " Vệ túm", "Vệ trọc" thời gian khổ đƣơc nói đến cách hồn nhiên Quân phục xanh màu lá, nƣớc da xanh đầu không mọc tóc sốt rét rừng, mà quắc thƣớc hiên ngang, xung trận đánh giáp cà " oai hùm" làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía " "Đoàn binh" gợi lên mạnh mẽ lạ thƣờng " Quân điệp điệp trùng trùng", "tam quân tì hổ khí thôn ngƣu" (sức mạnh ba quân nuốt trôi trâu) Ba từ " oai hùm", gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm, ngƣời lính TT mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ "mắt trừng" tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu đoán làm kẻ thù khiếp sợ Tâm hồn Lãng mạn: Ngƣời lính Tây Tiến cầm súng cầm gƣơm theo tiếng gọi non sông mà hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động nỗi nhớ dáng kiều thơm, nhớ vẻ đẹp 115 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Hà Nội - Thăng Long xƣa Trƣớc hết vẻ đẹp lòng hƣớng Tquốc, hƣớng Thủ đô Ngƣời lính nơi biên cƣơng hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc hƣớng HNội, quê hƣơng câu cuối ngời lên vẻ đẹp lí tƣởng: + Câu " rải rác " toàn từ Hán Việt gợi không khí cổ kính Miêu tả chết, không né tránh thực Những nấm mồ hoang lạnh mọc lên vô danh nhƣng không làm chùn bƣớc chân Tây Tiến Khi miêu tả ngƣời lính Tây Tiến, ngòi bút Quang Dũng không nhấn chìm ngƣời đọc vào bi thƣơng, bi lụy Cảm hứng ông chìm vào bi thƣơng lại đƣợc nâng đỡ đôi cánh lí tƣởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trƣớc lí tƣởng quên Tổ quốc ngƣời lính Tây Tiến + Tinh thần chiến đấu " Chiến trường " Ba từ "chẳng tiếc đời xanh " vang lên vừa gợi vẻ bất cần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại " Quyết tử cho tổ quốc sinh", cống hiến trọn đời độc lập tự đất nƣớc dân tộc Dẫn chứng thêm: - Ôi tổ quốc Nhƣ mẹ cha Ôi TQ Cho Hình ảnh làm ta liên tƣởng tới vẻ đẹp tráng sĩ thời xƣa ví nhƣ Thái Tử Kinh Kha sang đất Tần hành thích Tần Thủy Hoàng mang tinh thần:Tráng sĩ không trở Kết luận: Không mang vẻ đẹp thời đại mà ngƣời lính TT phảng phất vẻ đẹp tinh thần hiệp sĩ Coi nhẹ chết: " Áo bào độc hành" Hiện thực: Ngƣời lính chết manh vải liệm có manh chiếu bọc thân nhƣng xem chết nhẹ nhƣ lông hồng Câu thơ QDũng không dừng lại mức tả thực mà đẩy lên thành cảm hứng tráng lệ, coi chiếu áo bào để tiễn đƣa trở nên trang nghiêm, cổ kính QDũng tráng lệ hoá tiễn đƣa bi thƣơng hình ảnh áo bào hy sinh ngƣời lính đƣợc coi trở 116 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 với đất nƣớc, với núi sông Cụm từ "anh đất" nói chết nhƣng lại hoá ngƣời lính, nói bi thƣơng nhƣng lại hình ảnh tráng lệ Chết với đất mẹ "Người hi sinh đất hồi sinh/ máu người h a ngọc lung linh đời".Mạch cảm xúc dẫn tới câu thơ đầy tính chất tráng ca "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Sông Mã tiễn đƣa nhạc núi rừng đƣợm chất bi tráng nhƣ loạt đại bác đƣa tiễn anh hùng với non sông tổ quốc Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính, trang nghiêm Lời thơ hàm súc vừa đƣợm chất thực vừa gợi chất hào hùng, bi tráng Khổ cuối Lời thề son sắt thể tinh thần " Nhất khứ bất phục hồi" - Một không trở "Tây tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi " Bốn câu thơ khép lại cảm xúc bâng khuâng làm lòng ta nao nao khó tả Chàng trai Tây tiến, không ƣớc hẹn ngày về, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn "quyết tử cho tổ quốc sinh" Vì Cái chết với họ có Hồn ta hoà vào hồn thiêng toàn dân tộc, bay lên, bay lên mãi, "chẳng xuôi" "Không hẹn ƣớc" lại "thăm thẳm chia phôi" Quang Dũng khẳng định ý niệm "nhất khứ bất phục hoàn" hình ảnh anh đội Tây Tiến, ý niệm chung thời kỳ, hệ ngƣời Đã nói nhiều điều Tây Tiến, nhắc lại nhiều kỷ niệm Tây Tiến, nhƣng cuối đọng lại sâu nhất, bền vững Tây Tiến tinh thần Giọng thơ trầm, chậm, buồn, nhƣng ý thơ hào hùng "Tây Tiến mùa xuân ấy" trở thành thời điểm không trở lại lịch sử nƣớc nhà Sẽ lại thuở gian khổ thiếu thốn đến dƣờng nhƣng lãng mạn hào hùng đến dƣờng 117 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 118 | P a g e ... 7|Page Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Ngôn:Ngƣời trích dẫn hai tuyên ngôn độc lập Pháp Mỹ: Tuyên ngôn độc lập Mĩ (1776): “Tất ngƣời sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm... ngƣời đáng đƣợc kính trọng, nhà văn đáng đƣợc tôn thờ 14 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Nam Cao Nguyễn Huy Tƣởng khám phá ngƣời nhƣ Hộ Vũ Nhƣ Tô không tài thật mà có lòng tự trọng... bách nhà văn: Hãy cứu lấy người! Hãy yêu thương người! 28 | P a g e Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn lớp 12 Tác phẩm Chí Phèo thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời nhân vật chính, nhà văn mang

Ngày đăng: 28/05/2017, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w