Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 (Trường THPT Đào Sơn Tây)

70 0 0
Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 (Trường THPT Đào Sơn Tây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng ®¹i häc thuû lîi MỤC LỤC  VỢ CHỒNG APHU 2  VỢ NHẶT 11  RỪNG XÀ NU 24  NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH 34  CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA 42  HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT 52  THUỐC 57  SỐ PHẬN CON NGƯ[.]

MỤC LỤC          VỢ CHỒNG APHU……………………………… VỢ NHẶT………………………………………….11 RỪNG XÀ NU…………………………………… 24 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH……… 34 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA…………………….42 HỒN TRƯƠNG BA-DA HÀNG THỊT……………52 THUỐC…………………………………………….57 SỐ PHẬN CON NGƯỜI………………………… 61 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ………………………… 66 -1- VỢ CHỒNG A PHỦ -Tơ Hồi- I         TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Tơ Hồi tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh năm 1920 Là nhà văn lớn có sức viết dồi dào, có nghiệp văn học đồ sộ, phong phú, ơng viết “ chạy thi” Ơng hiểu sâu sắc đời sống, phong tục tập quán nhiều vùng đặc biệt miền núi Văn Tơ Hồi có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ ngữ dồi có sức lơi cuốn, lay động người đọc Năm 1996, ông Giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu kí, O chuột, Truyện Tây Bắc… Hồn cảnh sáng tác VCAP: Truyện “Vợ chồng A Phủ” (1952) in tập Truyện Tây Bắc(1953), kết chuyến dài tháng thâm nhập thực tế Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến này, Tơ Hồi sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mơng,… Chính sống đồng bào dân tộc miền núi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tơ Hồi viết Truyện Tây Bắc ( gồm truyện ngắn : Cứu đất cứu mường, Mường Giơn, Vợ chồng A Phủ) Truyện tặng giải – Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 -2- Tóm tắt:  Mị gái Mèo trẻ trung xinh đẹp, có tài thổi sáo, yêu tự khát khao sống hạnh phúc Vì bố mẹ thiếu nợ nhà thống lí Pátra, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ Mấy tháng trời, đêm Mị khóc Một đêm Mị trốn nhà, địi ăn ngón tự tử, thương cha vứt nắm ngón Từ Mị sống cực, tủi nhục nhà thống lí , dần ý thức phản kháng, tê liệt hoàn toàn tri thức ý thức  Mùa xuân đến, cảnh đất trời đẹp đẽ, tiếng sáo vọng đến thiết tha, bổi hổi, Mị lấy rượu uống, Mị uống ực bát muốn nuốt bao uất hận lòng Lòng Mị trỗi dậy niềm thiết tha yêu đời Mị muốn chơi xuân Asử (chồng Mị) xuất hiện, khơng nói trói đứng Mị vào cột  A Phủ chàng trai mồ cơi, khỏe mạnh, gan góc, niềm mơ ước nhiều cô gái A Phủ lấy vợ nghèo Do A Sử phá đám chơi trai gái nên Aphủ đánh Asử A Phủ bị bắt, đánh đập, bị phạt vạ trở thành người gạt nợ cho nhà thống lí  Một lần A Phủ để hổ bắt nửa bị nên bị nhà thống lí bắt trói vào cột Mấy đêm liền Mị ngồi bên bếp lửa, thản nhiên không màng đến sống chết A Phủ Nhưng nhìn thấy hai dịng nước mắt A Phủ, Mị thấy thương, cô nghĩ đến đêm bị trói nhận tội ác, kẻ thù Mị cắt dây trói cho A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài Đến Phiềng Sa hai người thành vợ chồng, giác ngộ cách mạng, A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du kích, sau trở giải phóng Hồng Ngài Chủ đề :  Cuộc sống tối tăm, tủi nhục người dân miền núi Tây Bắc -3-  Tố cáo tội ác bọn cường hào miền núi  Thấy sức sống mãnh liệt, trình đứng lên tự đấu tranh giải phóng đời theo cách mạng người dân miền núi Tây Bắc II a   b          TÁC PHẨM Nhân vật Mị Sự xuất Mị đầu tác phẩm: Hình ảnh “một gái”: + ngồi bên tảng đá ->câm nín, vơ cảm + trước cửa -> cô đơn, lẻ loi + cạnh tàu ngựa -> thân phận trâu, ngựa + quay sợi, chẻ củi, cõng nước thái cỏ ngựa -> kiếp nô lệ + cúi mặt, mặt buồn rười rượi -> nhẫn nhục, cam chịu Thủ pháp tạo tình “có vấn đề” nhằm gây ý người đọc số phận tâm trạng nhân vật Số phận, đời nhân vật Mị: Trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra: Mị gái Mèo xinh đẹp, nết na, có tài thổi sáo (Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị, Mị thổi sáo giỏi có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị) Mị người hiếu thảo, yêu tự do, chăm lao động, có sức sống mạnh mẽ Mị yêu yêu, có thời thiếu nữ hạnh phúc Sau làm dâu nhà thống lí Pá Tra: Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp cha Mị với nhà thống lí Vì tục cướp vợ người H’Mông Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra (nơ lệ khơng cơng suốt đời) -4-  Cuộc đời làm dâu gạt nợ:  Bị bóc lột, áp thể xác:  Làm việc quần quật suốt năm, suốt tháng, không kể ngày đêm  Bị đối xử trâu, ngựa  Mị biến thành thứ công cụ lao động, người tù khổ sai nhà thống lí  Bị đày đọa, trà đạp tinh thần:  Mị chấp nhận cảnh ngộ dần ý thức phản kháng “ Ở lâu khổ Mị quen khổ rồi, Mị tưởng trâu, ngựa”  Mị câm lặng, khơng nói, "lùi lũi rùa ni xó cửa" -> so sánh độc đáo làm bật nỗi cực nhục Mị  Mị niệm thời gian, không gian, bị cầm tù nơi ngục thất tinh thần “Căn buồng Mị nằm “kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương hay nắng”.Căn buồng gợi khơng khí nhà tù mà sống Mị tăm tối, nhìn tương lai mờ mịt Mị sống mà chết  Từ cô gái trẻ trung, yêu đời, ham sống Mị trở thành người vô cảm, khơng tình u, khơng khát vọng, bị tê liệt hoàn toàn tri giác Mị sống mà chết  Mị hình ảnh tiêu biểu cho số phận người phụ nữ miền núi, cáo trạng đanh thép quyền sống người bị tước đoạt triệt để từ tâm hồn đến thể xác Điều có sức ám ảnh độc giả, gieo vào lịng người xót thương  Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị:  Những ngày đầu làm dâu:  Có đến hàng tháng đêm Mị khóc ->giọt nước mắt phản kháng thầm lặng liệt -5-  Mị trốn nhà, lạy cha, định ăn ngón tự tử -> hành động chối bỏ tại, không cam chịu sống tủi nhục  Chính khát vọng sống sống nghĩa khiến Mị không chấp nhận sống bị chà đạp, sống khơng chết Mị tìm đến chết phản kháng mạnh mẽ mong thoát khỏi kiếp sống trâu ngựa  Những đêm tình mùa xn núi cao:  Khơng khí mùa xuân với màu sắc rực rỡ, âm rộn ràng (màu vàng cỏ gianh, màu đỏ váy áo, tiếng cười, tiếng chiêng…) đặc biệt âm tiếng sáo khơi dậy lửa yêu đời Mị  Quá trình hồi sinh gắn với trở trở lại tiếng sáo thay đổi tâm hồn Mị:  Lần (1): - Tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi vọng lại - Lịng Mị thiết tha, bổi hổi - Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi  Tiếng sáo đánh thức cảm nhận sống Mị, lần sau bao ngày câm lặng, Mị lại cất lên tiếng hát, trái tim rung lên nhịp đập rộn ràng  Lần (2): - Tiếng sáo gọi bạn đầu làng - Lòng Mị sống ngày trước (Mị thổi sáo giỏi, bao người mê ngày đêm thổi sáo theo Mị) - Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uống “ực bát” uống bao uất hận, cay đắng, tủi nhục đời, uống cho mau say, mau quên  Men rượu dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo, đánh thức phần đời Mị, gọi bao kỷ niệm đẹp thời gái  Lần ( 3): - Tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lửng bay đường -6- - Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm “tết ngày trước” Mị thấy cịn trẻ , Mị muốn chơi - Mị từ từ bước vào buồng Mị nghĩ “ có nắm ngón tay , Mị ăn cho chết ngay”  Ý nghĩ hành động hợp lý Khi tiếng sáo làm hồi sinh cảm xúc xuân, thổi bùng lửa khát khao Mị trở thành sức mạnh xung đột với trạng thái vô nghĩa thực  Lần (4): - Tiếng sáo rập rờn đầu Mị - Mị muốn chơi - Mị “ lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” ->Mị muốn thắp lên ánh sáng cho đời tăm tối - “Mị quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách", Mị sửa soạn để chơi  Nghệ thuật phân tích tâm lý sắc sảo, tâm hồn Mị hồi sinh, muốn tìm đến với sống tự bên  Lần (5): - Tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi - Asử trói đứng Mị vào cột, rượu nồng nàn, Mị khơng biết bị trói - Mị vùng bước tay chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo nữa, cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa → Hành động “tháo cũi sổ lồng” Mị bị Asử vùi dập phũ phàng dập tắt sức sống mãnh liệt Mị Đây tiền đề cho trỗi dậy mạnh mẽ hơn, triệt để Mị đêm mùa đơng -7-  Tơ Hồi miêu tả tiếng sáo dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị Tiếng sáo biểu tượng khát vọng sống, tình u, tự do, gió thổi bùng lên đốm lửa tưởng nguội tắt Mị Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt - thực phũ phàng khiến cho sức sống Mị bùng lên mạnh mẽ Thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm là: sức sống người cho dù bị giẫm đạp bị trói chặt khơng thể chết mà ln âm ỉ cháy, có điều kiện lại bùng cháy dội ‒ Những đêm mùa đông núi cao hành động cắt dây trói cho A phủ: + A phủ để hổ ăn nửa bị nên bị trói đứng trời đơng giá rét + Mấy đêm liền nhìn A phủ bị trói “ Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay” + Sau “đêm tình mùa xuân” bị A sử vùi dập phũ phàng, Mị lại trở trạng thái câm lặng, vơ cảm Vả lại, hình ảnh người bị trói đứng nhà thống lý khơng cịn xa lạ với Mị ‒ Khi nhìn thấy “ dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen” A phủ, Mị có thay đổi: + Mị nhớ lại đêm năm trước bị trói “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ lau được” Sự đồng cảm, dòng nước mắt A phủ đánh thức trái tim khô héo Mị + Mị nghĩ đến người đàn bà bị trói đến chết nhà + Mị nghĩ đến kết cục thảm thương A phủ “ chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” + Mị nhận độc ác cha thống lý “ chúng thật độc ác” -8- + Mị suy nghĩ việc cứu A phủ nghĩ “ bị trói thay vào cột ấy” A phủ trốn + Cuối lịng thương người chiến thắng nỗi sợ hãi Mị, Mị định cắt dây trói cứu A phủ + Thương người tự thương mình, cứu A phủ Mị muốn tự cứu lấy Mị vùng chạy theo A phủ “ở chết” ‒ Hành động Mị cắt dây trói cho Aphủ tự tay cắt sợi dây thần quyền cường quyền trói buộc đời Hành động đầy bất ngờ hợp lý, kết tất yếu áp bị dồn nén biến thành phản kháng liệt, thể sức sống khát vọng tự mãnh liệt Mị Từ đánh dấu chặng đường mới, mở tương lai tươi sáng đời Mị ‒ Mị nhân vật thành công bậc văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam Từ cô gái sống đọa đày, đau khổ với khát vọng sống mãnh liệt mình, Mị tự đứng lên tìm cách giải cho đời Nhân vật Mị cho thấy trân trọng nhà văn trước phẩm chất tốt đẹp khát vọng đáng người Nhân vật A phủ a.Hoàn cảnh đặc biệt A phủ: ‒ Mồ côi cha lẫn mẹ, không người thân, khơng gia đình, sống sót qua trận dịch bệnh ‒ Bị bắt bán xuống cánh đồng thấp, A phủ không chịu, trốn lên núi, lưu lạc đến Hồng Ngài, sống nghề làm thuê ‒ A phủ trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát “biết đúc lưỡi cày…lại cày giỏi săn bị tót bạo”, gái làng “nhiều người mê” -9- ‒ Nhưng nghèo nên A phủ khơng lấy vợ b Tính cách A phủ: ‒ A phủ gan góc, mạnh mẽ táo bạo: + 10 tuổi bị bắt bán xuống thấp gan bướng, không chịu trốn lên núi + Sẵn sàng trừng trị kẻ xấu, không khuất phục trước cường quyền A phủ dám kéo vòng bạc A sử xuống mà đánh chúng đến phá đám chơi + Khi bị phạt vạ quỳ nhà chịu trận mưa đòn tàn bạo bọn thống trị, A phủ không than vãn, minh ‒ Có sức khỏe phi thường, yêu tự do, chăm lao động: + Khi trở thành người gạt nợ nhà thống lý, A phủ không bị khuất phục cường quyền, chàng trai tự núi rừng + Phải làm nhiều công việc nặng nhọc, nguy hiểm “ đốt rừng, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa ” khơng kêu ca + Thản nhiên nói với thống lý việc bắt hổ để “ lấy công chuộc tội” ‒ Có sức sống mạnh mẽ: + Khi bị bắt trói vào cọc, bị bỏ đói, A phủ có phản kháng “ nhay đứt vịng mây, nhích dần dây trái sang bên” + Khi Mị cắt dây trói, dù kiệt sức A phủ “quật sức vùng lên chạy” → A Phủ hình ảnh người niên núi rừng Tây Bắc có số phận đau khổ không nguôi khát vọng tự Là người chất phác, sống phóng khống gần gũi với thiên nhiên, không bị khuất phục cường quyền thần quyền Những nét đặc sắc nghệ thuật ‒ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: -10- ... CHUNG: Tác giả:  Kim Lân ( 1 920 -20 07), tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh -11-  Là bút chuyên viết truyện ngắn, ông viết chân thực, xúc động người sống nông thôn “ nhà văn lòng với  đất, với người với  thuần... khéo léo ‒ Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi ‒ Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ III Luyện tập: Phân tích nhân... sinh năm 1 920 Là nhà văn lớn có sức viết dồi dào, có nghiệp văn học đồ sộ, phong phú, ơng viết “ chạy thi” Ơng hiểu sâu sắc đời sống, phong tục tập quán nhiều vùng đặc biệt miền núi Văn Tơ Hồi

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan