Tham khảo và luyện tập với Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây giúp bạn hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả, đồng thời thời giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các bạn ôn thi đạt hiệu quả cao!
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II LỚP: 12 NĂM HỌC: 20202021 I ĐỌC HIỂU: ( 3,0 điểm) 1. Đơn vị kiến thức/ kĩ năng: Truyện hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết TK XX / truyện hiện đại nước ngoài (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) Kịch hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết TK XX (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) Văn bản nghị luận hiện đại (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) 2. Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá: Thực hiện theo hướng dẫn “Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và đề kiểm tra, đánh giá định kì theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh” gồm 4 câu hỏi theo mức độ nhận thức II. LÀM VĂN: (7,0 điểm) 1. Đơn vị kiến thức / kĩ năng: Câu 1: Nghị luận xã hội (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 150 chữ với nội dung: Nghị luận về tư tưởng đạo lý Nghị luận về hiện tượng đời sống Câu 2: Nghị luận văn học: (5,0 điểm) Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi: Vợ nhặt ( Kim Lân)) Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) Chiếc thuyền ngồi xa( Nguyễn Minh Châu) 2. Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá: Thực hiện theo hướng dẫn “Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và đề kiểm tra, đánh giá định kì theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh” .. .2. Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá: Thực hiện theo hướng dẫn “Tài liệu? ?tập? ?huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và? ?đề kiểm tra, đánh giá định? ?kì? ?theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực? ?học? ?sinh”... “Tài liệu? ?tập? ?huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và? ?đề kiểm tra, đánh giá định? ?kì? ?theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực? ?học? ?sinh”