Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Công Trứ hỗ trợ cho các bạn học sinh lớp 12 trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Ngữ văn lớp 12 để chuẩn bị bước vào kì thi quan trọng sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN 12 – HỌC KÌ II; NH2019 2020 PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I/ Phạm vi và u cầu của phần đọc – hiểu 1/ Phạm vi: Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật): Văn bản trong chương trình (Nghiêng nhiều về các văn bản đọc thêm) Văn bản ngồi chương trình (Các văn bản cùng loại với các văn bản được học trong chương trình) Văn bản nhật dụng (Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, mơi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma t, Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản song có thể nghiêng nhiều về loại văn bản nghị luận và văn bản báo chí) 2/ u cầu cơ bản của phần đọc – hiểu Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, các biện pháp tu từ, Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản Khái qt được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn II/ Những kiến thức cần có để thực hiện việc đọc – hiểu văn bản 1/ Kiến thức về từ: Nắm vững các loại từ cơ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ thuần Việt, từ Hán Việt Hiểu được các loại nghĩa của từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái 2/ Kiến thức về câu: Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định, 3/ Kiến thức về các biện pháp tu từ: Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu, Tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng, Tu từ về câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng, 4/ Kiến thức về văn bản: Các loại văn bản Các phương thức biểu đạt III. Phong cách chức năng ngơn ngữ: 1. Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: Khái niệm: Phong cách ngơn ngữ sinhhoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hồncảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức, dùng để thơng tin ,trao đổi ý nghĩ,tình cảm….đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tưtưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Nhận biết: + Gồmcác dạng: Chuyện trị, nhật kí, thư từ + Ngơnngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương 2 . Phong cách ngơn ngữ khoa học: Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học + Là phong cách ngơn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chun mơn sâu Đặc trưng + Chỉ tồn tại chủ yếu ở mơi trường của nhữngngười làm khoa học + Gồm các dạng: khoa học chun sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có 3 đặc trưng cơ bản: Thể hiện ở cácphương tiện ngơn ngữ như từ ngữ, câu, đọan văn,văn bản: a/ Tính khái qt, trừu tượng b/ Tính lítrí, lơ gíc c/ Tínhkhách quan, phi cá thể 3 .Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Khái niệm: Là loại phong cách ngơn ngữđược dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xi nghệ thuật, thơ, kich) Đặc trưng: Tính thẩm mĩ, tính đa nghĩa và thể hiện dấu ấn riêng của tác giả. 4 .Phong cách ngơn ngữ chính luận: Khái niệm: Là phong cách ngơn ngữ đượcdùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ vớinhững vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực chínhtrị, xã hội Mục đích: Tun truyền, cổ động, giáodục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng Đặc trưng: + Tính cơng khai về quan điểm chính trị: Rõràng, khơng mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câunhiều ý + Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ýnhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngơn từ lơicuốn để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện nhiệt tình và sáng tạo của người viết (Lấy dẫn chứng trong “Về ln lý xã hội ở nước ta” và “Xin lập khoa luật” ) 5 .Phong cách ngơn ngữ hành chính: Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính Là giao tiếp giữa nhà nướcvới nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác Đặc trưng: Phongcách ngơn ngữ hành chính có 2 chức năng: + Chức năng thơng báo: thể hiện rõ ở giấy tờhành chính thơng thường Ví dụ: Văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức năng sai khiến: bộc lộ rõtrong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gửi cho cấp dưới,của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân 6 . Phong cách ngơn ngữ báo chí (thơng tấn): Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ dùng để thongbáo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dưluận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội + Là phong cách được dùngtrong lĩnh vực thơng tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự: (thơng tấn có nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi) Một số thể loại văn bản báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo 1 khn mẫu: Nguồn tin Thời gian Địa điểmSự kiện Diễn biếnKết quả + Phóng sự: Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tường thuật chi tiết s ự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có một cái nhìn đầyđủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc IV. Phương thức biểu đạt: 1. Tự sự (kể chuyện, tường thuật): Khái niệm: Tự sự là kể lại, thuật lại sự việc, là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này đẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa Đặc trưng: Có cốt truyện; Có nhân vật tự sự, sự việc; Rõ tư tưởng, chủ đề; Có ngơi kể thích hợp Miêu tả: Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người (Đặc biệt là thế giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt qua ngơn ngữ miêu tả 3. Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh 4. Nghị luận: Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải, trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết 5. Thuyết minh: Được sử dụng khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về 1 sự vật, hiện tượng nào đó cho người đọc, người nghe V. Phương thức trần thuật: Trần thuật từ ngơi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) Trần thuật từ ngơi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình Trần thuật từ ngơi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu minh, nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo giọnh điệu của nhân vật trong tác phẩm (Lời nửa trực tiếp) VI. Phép liên kết: Thế Lặp – Nối Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược VII. Nhận diện những biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó với việc thể hiện nội dung văn bản Giáo viên cần giúp HS ơn lại kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng và các biện pháp nghệ thuật khác: So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hốn dụ; Nói q phóng đại thậm xưng; Nói giảm nói tránh; Điệp từ điệp ngữ; Tương phản đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử dụng từ láy Có kĩ năng nhận diện các biện pháp tu từ được sử dụng trong một văn bản thơ hoặc văn xi và phân tích tốt giá trị của việc sử dụng phép tu từ ấy trong văn bản VIII. Các hình thức lập luận của đọan văn: Diễn dịch; Song hành; Qui nạp IX. Các thể thơ: Đặc trưng của các thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngơn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngơn, Thơ 8 chữ X. CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1. Thao tác lập luận giải thích: – Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề – Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời 2. Thao tác lập luận phân tích: – Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách tồn diện về nội dung, hình thức của đối tượng – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định 3. Thao tác lập luận chứng minh: – Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng – Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, tồn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lơ gic, chặt chẽ và hợp lí 4. Thao tác lập luận so sánh: – Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết 5. Thao tác lập luận bình luận: – Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình 6. Thao tác lập luận bác bỏ: – Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần – Ý nhỏ phải nằm hồn tồn trong phạm vi của ý lớn PHẦN II: LÀM VĂN I Nghị luận xã hội 1/ Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh cần ôn lại Kĩ năng làm một bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý, một hiện tượng đời sống và về một vấn đề xã hội rút ra từ một tác phẩm văn học/ truyện ngắn… Nắm kỹ năng xử lý đề, khơng đơn thuần là thuộc lịng nội dung các kiểu bài NLXH Biết cách kết hợp các thao tác lập luận 2/ u cầu về kiến thức: Đặc trưng: dùng lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận về một vấn đề xã hội Phân loại: + NLXH về một hiện tượng đời sống + NLXH về một tư tưởng đạo lý + NLXH về một vấn đề xã hội rút ra từ một tác phẩm văn học/ truyện ngắn… Phương pháp: * Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề; giới thiệu về một đối tượng cần nghị luận *. Thân bài: Giải thích đối tượng sẽ bàn luận. (Giải thích từ cụ thể đến khái qt) Bàn luận đối tượng mà đề bài u cầu + Phân tích các khía cạnh của đối tượng, chỉ ra cái đúng, cái sai, cái hay, cái dở + Nêu quan điểm của mình về đối tượng cần bàn luận: đồng tình, khơng đồng tính hoặc cả hai + Mở rộng vấn đề: Phản đề; so sánh đối chiếu… Nêu bài học rút ra từ đối tượng đã bàn luận * Kết bài: Đánh giá chung về đối tượng vừa bàn luận; liên hệ với bản thân *** Cách viết đoạn văn NLXH: Bước 1: Viết câu mở đoạn Bước 2: Viết thân đoạn: Giải thích Phân tích, chứng minh, bàn luận II. Nghị luận văn học: 1/ u cầu về kĩ năng: Học sinh cần ơn lại Kĩ năng làm một bài văn nghị luận văn học với kiểu bài phân tích, đánh giá một nhận định hay một vấn đề của tác phẩm văn học Nắm kỹ năng xử lý đề, khơng đơn thuần là thuộc lịng nội dung văn bản Biết cách kết hợp các thao tác lập luận 2. u cầu về kiến thức: Học sinh cần củng cố, hệ thống lại kiến th ức nh ững tác phẩm học trong học kì 2: Vợ chồng A Phủ (Trích) – Tơ Hồi, Vợ nhặt của Kim Lân, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu PHẦN III: VĂN HỌC VIỆT NAM VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) 1.Tác giả: Tơ Hồi (1920 2014), q ở làng nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (nay Hà Nội), là một nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam (200 đầu sách, ở nhiều thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tiểu luận, tự truyện…) Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về những nét riêng trong phong tục, tập qn của nhiều vùng miền khác nhau trên đất nứơc ta Sáng tác của ơng thiên về diễn tả những sự thật của đời thường, nhà văn ln hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có – nhiều khi rất bình dân và thơng tục – nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lơi cuốn, lay động người đọc 2. Tác phẩm: * Xuất xứ Hồn cảnh ra đời Vợ chồng A Phủ (1952) là một trong ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn và Cứu đất cứu mường) in trong tập Truyện Tây Bắc (1953), giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 19541955 Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Đây là chuyến đi thực tế dài tám tháng sống với đồng bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải phóng của nhà văn. Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần, phần đầu viết về cuộc đời của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, phần sau viết về cuộc sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa. Đoạn trích là phần đầu của truyện ngắn 3. Tóm tắt truyện Tác phẩm kể về cuộc đời của đơi trai gái người Mèo là Mị và A Phủ. Mị là một cơ gái trẻ, đẹp. Cơ bị bắt làm vợ A Sử con trai thống lý Pá Tra để trừ một món nợ truyền kiếp của gia đình. Lúc đầu, suốt mấy tháng rịng, đêm nào Mị cũng khóc, Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng vì thương cha nên Mị khơng thể chết. Mị đành sống tiếp những ngày tủi cực trong nhà thống lí. Mị làm việc quần quật khổ hơn trâu ngựa và lúc nào cũng “lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”. Mùa xn đến, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại mình cịn trẻ, Mị muốn đi chơi nhưng A Sử bắt gặp và trói đứng Mị trong buồng tối. A Phủ là một chàng trai nghèo mồ cơi, khoẻ mạnh, lao động giỏi. Vì đánh lại A Sử nên bị bắt, bị đánh đập, phạt vạ rồi trở thành đầy tớ khơng cơng cho nhà thống lí. Một lần, do để hổ vồ mất một con bị khi đi chăn bị ngồi bìa rừng nên A Phủ đã bị thống lí trói đứng ở góc nhà. Lúc đầu, nhìn cảnh tượng ấy, Mị thản nhiên nhưng rồi lịng thương người cùng sự đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ rồi theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài… 4. Nội dung đoạn trích: 4.1. Nhân vật Mị a Sự xuất hiện của Mị: Mở đầu tác phẩm, xuất hiện hình ảnh một cơ con gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vơ tri vơ giác (cái quay sợi, tàu ngựa, tảng đá) “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Lúc nào cũng cúi đầu nhẫn nhục và luôn u buồn Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt vào trình tìm hiểu số phận nhân vật b Cuộc đời cực nhục, khổ đau của Mị: * Trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: Mị vốn là cơ gái Mèo trẻ trung, xinh đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu bng Mị”, “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị” Mị cịn là người con hiếu thảo và có lịng tự trọng: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngơ, con phải làm nương ngơ giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu” Cơ u lao động, có khát vọng tự do, có đầy đủ phẩm chất để sống một cuộc đời hạnh phúc * Khi về làm dâu nhà thống lí: Ngun nhân: Vì món nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị đã bị A Sử cướp về làm dâu gạt nợ. Mị là con nợ mà cũng là con dâu nên số phận đã trói buộc Mị đến lúc tàn đời Những ngày làm dâu: + Mị bị vắt kiệt sức lao động“Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay,…” ; “Con ngựa, con trâu làm cịn có lúc … đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc là cả đêm cả ngày” . Mị phải chịu đựng nỗi đau của một con người bị biến thành một thứ cơng cụ lao động + Khơng chỉ bị bóc lột sức lao động mà Mị cịn chịu nỗi đau khổ về tinh thần. Nơi ở của Mị là một căn buồng “kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vng bằng bàn tay. Lúc nào trơng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, khơng biết là sương hay là nắng”. Mị đã sống với trạng Giải thích: Tiềm lực đất nước là những nguồn lực khả năng tự nhiên và xã hội giúp đất nước có thể huy động để tạo thành sức mạnh phát triển bền vững trong tương lai Đánh thức tiềm lực đất nước là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi cá nhân thể hiện sự cống hiến của cá nhân với cộng đồng. Mỗi người cần có ý thức sâu sắc về điều đó Thực trạng: Việt Nam là đất nước có nhiều tiềm lực như có tài ngun khống sản giàu phong phú, đất đai, sơng ngịi, đại dương đều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Lực lượng lao động trẻ, năng động có khả năng học hỏi tiếp thu khoa học kĩ thuật Tiềm lực chưa được khai thác hết như tài ngun đất, tài ngun biển. Một số tiềm lực cịn lãng phí như đất đai và bị tổn hại như ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng khí. Nguồn nhân lực chất lượng cao chưa nhiều, chưa đáp ứng được u cầu của thời đại cơng nghệ Bài học: Trước tiên, mỗi người cần phát huy tiềm năng của chính mình như trí tuệ, sức trẻ khơng ngừng học tập và tiếp thu cái mới để bản thân khơng tụt hậu bởi vì tiềm lực con người là quan trọng nhất Tiết kiệm những tiềm lực của đất nước đã từ những hành động đơn giản nhưng có sức ảnh hưởng như tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, khơng xả rác bừa bãi Chúng ta phải có tiếng nói để đấu tranh bảo vệ khi những tiềm lực của đất nước bị tổn hại Để đánh thức tiềm lực của đất nước cần có sự chung tay của cả cộng đồng, cần có thời gian để phát triển. Khơng chỉ phụ thuộc vào những tài ngun thiên nhiên có sẵn mà nền kinh tế cần phải khai thác, chế biến, chuyển hóa những tiềm lực đó thành sức mạnh kinh tế giúp nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế d. Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu Câu 2: 1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. 2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa Liên hệ hình ảnh chuyến tàu đêm để nhận xét sự gặp gỡ về giá trị hiện thực từ các biểu tượng nghệ thuật trên 3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể: 3.1. Mở bài: Nguyễn Minh Châu (19301989) là nhà văn tiên phong mở đường cho sự đổi mới văn học Việt Nam hiện đại Một trong những tác phẩm xuất sắc của ơng thuộc sáng thời thời kì sau 1975 là truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nêu vấn đề cần nghị luận 3.2. Thân bài: a. Khái qt truyện: Chiếc thuyền ngồi xa (1983) rút ra từ tập truyện ngắn cùng tên (in 1987). Đây là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu mang đậm phong cách tự sự triết lí của nhà văn Với ngơn từ dung dị, đời thường, truyện kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của người nghệ sĩ đó về nghệ thuật cuộc đời b. Cảm nhận ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa và khung cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài: Hình ảnh “Chiếc thuyền ngồi xa” được nhà văn khắc hoạ rất ấn tượng: “Mũi thuyền in một nét mơ hồ l nh vào bầu trời sương mù trắng như sữa pha đơi chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ”. Hình ảnh đó mang một “vẻ đẹp thực sự đơn giản và tồn bích” – vẻ đẹp của “một bức tranh bằng mực Tàu của một danh hoạ thời cổ”. Tất vẻ đẹp đó đã được nhà nghệ sỹ nhiếp ảnh của chúng ta thu vào một tấm ảnh mà nó “được treo ở rất nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật” Hình ảnh “Chiếc thuyền ngồi xa” giờ đã hố thân thành một tác phẩm nghệ thuật để mọi người nhìn ngắm, chiêm ngưỡng với tất cả những vẻ đẹp về màu sắc, đường nét, bố cục… và khi thưởng thức bức ảnh đó, những người sành nghệ thuật thể có cái cảm giác “trở nên bối rối”, cảm thấy “trái tim như có cái gì bóp thắt vào” và “khám phá thấy cái chân lý của sự hồn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”… như cảm giác mà “tơi” đã từng có Khung cảnh bạo lực gia đình: Đó là những con nguời, những cuộc đời, những số phận đầy trớ trêu, nghịch lý đã, đang và sẽ cịn tiếp tục sống quay quắt bên trong chiếc thuyền ấy Một người vợ nhẫn nhục cam chịu một cách tự nguyện những trận địn cuồng nộ của anh chồng với “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” chỉ vì chiếc thuyền ấy, gia đình ấy (với trên dưới mười con người) cần có ơng ta chèo chống lúc phong ba; Một đứa con trai u mẹ đến nỗi định giết cả bố mình… Cái sự thật bên trong ấy chỉ được người thợ chụp ảnh nhận ra khi “chiếc thuyền đâm thẳng vào chỗ tơi đứng”, tức là ở một khoảng cách gần, rất gần! Ý nghĩa đối lập giữa chiếc thuyền ngồi xa và cảnh bạo lực gia đình: Với chi tiết này, câu chuyện dường như đã mở ra hai hình ảnh, hai thế giới khác hẳn: Chiếc – thuyền – ngồi – xa mang lại vẻ đẹp hồn mỹ cho một tấm ảnh, cịn chiếc thuyền khi đến gần lại làm vỡ ra một hiện thực nghiệt ngã đến xót xa của số phận con người Hình tượng “Chiếc thuyền ngồi xa” đích thực là một ẩn dụ nghệ thuật hồn tồn có dụng ý của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Giải mã hình tượng ẩn dụ đó, người đọc sẽ nhận ra một thơng điệp mà nhà văn truyền đi, rằng cuộc đời vốn dĩ là nơi sản sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng khơng phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật. Con người ta cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật, nhưng nếu muốn khám phá những bí ẩn bên trong thân phận con người và cuộc đời thì phải tiếp cận với cuộc đời, đi vào bên trong cuộc đời và sống cùng cuộc đời * Về nghệ thuật: Ngơn ngữ người kể chuyện: Thể hiện qua nhân vật Phùng, sự hóa thân của tác giả Chọn người kể chuyện như thế đã tạo ra một điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả năng khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục Tình huống truyện: tình huống nhận thức c. Liên hệ với sự đối lập của cảnh phố huyện nghèo với chuyến tàu đêm trong truyện Hai đứa trẻ (Thạch Lam) để nhận xét sự gặp gỡ về giá trị hiện thực từ các biểu tượng nghệ thuật trên Về hình ảnh phố huyện nghèo: Bao trùm lấy câu chuyện là cuộc sống xơ xác, tiêu điều của một phố huyện nghèo. Những số phận của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối cứ từ từ hiện ra trước mắt. Chị Tí ban ngày mị cua bắt ốc, tối đến mới dọn hàng nước chè tươi, thắp một ngọn đèn dầu leo lét. Gánh phở của bác Siêu tỏa mùi thơm nhưng tiếc thay đó lại là thức qúa xa xỉ, nhiều tiền ở cái phố huyện nhỏ này mà có lẽ Liên và An chẳng bao giờ dám nghĩ tới. Cuộc sống lặp lại đơn điệu, nhàm chán nhưng họ vẫn suy nghĩ và mong đợi như mọi ngày chừng ấy người trong bóng tối đang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họ. Ước mơ càng mơ hồ, tình cảm của họ càng tội nghiệp vì khơng biết số phận mình sẽ ra sao. Nhìn cuộc sống quẩn quanh, bế tắc Liên khơng khỏi cảm thấy buồn chán Về hình ảnh chuyến tàu đêm: + Con tàu mang đến một thế giới khác: Nó như con thoi ánh sáng xun thủng màn đêm phố huyện, đem lại ánh sáng xa lạ, rực rỡ chốn thị thành, át đi ánh sáng mờ ảo, yếu ớt của phố huyện. Âm thanh của cịi tàu, bánh xe rít trên đường ray và tiếng ồn ào của hành khách át đi buồn tẻ, đơn điệu phố huyện. Nó là thói quen, là niềm vui, là sự chờ đợi, trở thành nhu cầu thiết yếu như cơm ăn, nước uống hàng ngày cho đời sống tinh thần người dân phố huyện; + Với hai đứa trẻ, đợi tàu là đợi những mơ tưởng. Với Liên, trong ký ức và hiện tại “Hà Nội xa xăm. Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”. Thế giới ấy khác hẳn đối với cuộc đời của Liên, của dân nghèo phố huyện, khắc hẳn vầng sáng ngọn đèn chị Tí và ánh lửa của bác Siêu + Ngịi bút của Thạch Lam tả ít mà gợi nhiều, nhỏ nhẹ, làm xúc động người đọc trước những số phận, những cảnh đời vui ít buồn nhiều, âm thầm, lặng lẽ và đầy bóng tối. Có mơ ước nhỏ nhoi, bình dị trước một cái gì vừa thuộc về q vãng, vừa hướng tới tương lai c. Nhận xét sự gặp gỡ về giá trị hiện thực từ các biểu tượng nghệ thuật: Hình ảnh chuyến tàu đêm trong truyện Hai đứa trẻ và biểu tượng Chiếc thuyền ngồi xa đều là những hình ảnh có thực trong cuộc sống. Hình ảnh đó đã được các nhà văn lựa chọn để đưa vào tác phẩm với nhiều tầng nghĩa sâu sắc. Họ gặp gỡ nhau trong việc phản ánh hiện thực đời sống. Với Thạch Lam, hiện thực đó là một phố huyện nghèo nàn, buồn tẻ và đơn điệu, cùng với cuộc sống của cả một lớp người, sống khơng có hi vọng vào ngày mai, nếu có chăng là nhìn thấy thống qua sự ồn ào, vẻ sang trọng của người khác Khi đồn tàu đã đi xa, phố huyện “chỉ cịn đêm khuya, tiếng trống cầm canh và tiếng chó cắn”, chỉ cịn “vợ chồng bác xẩm ngủ gục manh chiếu tự bao giờ”, và “hình ảnh thế giới quanh mình, mờ mờ đi trong đơi mắt” của Liên. Với Nguyễn Minh Châu, hiện thực đó là cuộc sống bấp bênh, cơ cực vì khổ q mà sinh ra bạo hành gia đình của người dân hàng chài. Hình ảnh người đàn bà bước ra từ tấm ảnh sau mỗi lần nhân vật Phùng nhìn lâu hơn là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của con người thời hậu chiến mà nhà văn phải có trách nhiệm phát hiện và phản ánh bằng cái nhìn đa chiều, đa diện Sự gặp gỡ trong giá trị hiện thực từ các biểu tượng nghệ thuật của 2 nhà văn ở 2 thời kì lịch sử khác nhau đã làm sáng tỏ một trong quy luật của văn học, đó là văn học gắn liền với hiện thực. Đồng thời, các nhà văn muốn người đọc lưu tâm là cần phải có cái nhìn đa chiều, phổ qt mới có thể cảm nhận hết cái gai góc, phức tạp của cuộc đời này, đúng như Nguyễn Minh Châu đã nói “con người thì đa đoan, cuộc đời thì đa sự” 3.3. Kết bài: Kết luận về nội dung, nghệ thuật của 2 hình ảnh đa nghĩa trong 2 truyện. Cảm nghĩ của bản thân về giá trị hiện thực của văn học 4. Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN NGỮ VĂN THPT QUỐC GIA 2019 Đề I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Biết nói gì trước biển em ơi Trước cái xa xanh thanh khiết khơng lời Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Chân trời kia biển mãi gọi người đi Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng Vầng trán mặn giọt mồ hơi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Nhưng mn đời vẫn những cánh buồm căng Bay trên biển như bồ câu trên đất Biển dư sức và người khơng biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi (Trước biển – Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 19451985, NXB Văn học, 1985, tr.391) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2: Anh/ Chị hiểu nội dung các dịng thơ sau như thế nào? Vầng trán mặn giọt mồ hơi cay đắng Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm Câu 3. Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dịng thơ sau: Cái hào hiệp ngang tàng của gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc như đời Câu 4. Hành trình theo đuổi khát vọng của con người được thể hiện trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? II. LÀM VĂN(7.0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống Câu 2 (5,0 điểm) Trong những dịng sơng đẹp các nước mà tơi thường nghe nói đến, hình như chỉ sơng Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ qun rừng. Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cơ gái Digan phóng khống và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hố xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành của nó, tơi nghĩ rằng người ta sẽ khơng hiểu một cách đầy đủ bản chất của sơng Hương với cuộc hành trình gian trn mà nó đã vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dịng sơng hình như khơng muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khố trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng (Ai đã đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.198) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng sơng Hương trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về dịng sơng của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường Đáp án: Phần I: Đọc hiểu Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ tự do. (0,5 điểm) Câu 2: Nội dung của các dịng thơ: (0,75 điểm) Thể hiện sự vất vả, hi sinh của con người Bộc lộ niềm thương cảm của tác giả Câu 3: Hiệu quả của phép điệp: (0,75 điểm) Nhấn mạnh vẻ đẹp phong phú của biển cả Tạo giọng điệu hào hứng, say mê Câu 4: Học sinh nêu rõ quan điểm, suy nghĩ cá nhân. Cần lý giải thuyết phục, hợp lý HS trình bày được: (1,0 điểm) Hành trình theo đuổi khát vọng trong đoạn trích là hành trình gian khó, nhiều thử thách, thể hiện ý chí mạnh mẻ của con người được tiếp nối qua các thế hệ Suy nghĩ của bản thân Phần II: Làm văn Câu 1: 1. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn 200 từ: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích hoặc song hành.(0,25 điểm) 2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống (0,25 điểm) 3. Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống. Có thể triển khai theo hướng sau: (1,0 điểm) Ý chí thơi thúc con người quyết tâm vượt qua mọi thử thách, ni dưỡng khát vọng, nỗ lực hành động để thành cơng và đóng góp tích cực cho cộng đồng 4. Chính tả, ngữ pháp:Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.(0,25 điểm) 5. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận (0,25 điểm) Câu 2: 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái qt được vấn đề. (0,25 điểm) 2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hình tượng sơng Hương và cách nhìn mang tính phát hiện về dịng sơng của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường (0,5 điểm) 3. Nội dung * Giới thiệu khái qt: về tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm Ai đã đặt tên cho dịng sơng và vị trí đoạn trích. (0,5 điểm) * Cảm nhận hình tượng sơng Hương Phân tích hình tượng sơng Hương trong đoạn trích. (2,0 điểm) Hình tượng sơng Hương có vẻ đẹp phong phú: + Sơng Hương khi chảy giữa lịng Trường Sơn mang vẻ đẹp hoang dại, mảnh liệt, đầy cá tính: bản trường ca của rừng già vừa rầm rộ, mãnh liệt vừa dịu dàng và say đắm; cơ gái Di gan phóng khống và man dại, bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng + Sơng Hương khi ra khỏi rừng già mang một vẻ đẹp đằm thắm, sâu lắng của người mẹ: sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hố xứ sở Hình tượng Sơng Hương được thể hiện bằng một ngơn ngữ tinh tế, giàu chất thơ; lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa; nghệ thuật so sánh, nhân hóa tạo những liên tưởng độc đáo, thú vị * Nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về dịng sơng của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường (1,0 điểm) Tác giả nhìn sơng Hương khơng chỉ như một dịng chảy tự nhiên mà con như một con người với vẻ đẹp tâm hồn sâu thẳm, đầy nữ tính; khơng chỉ khám phá hành trình đầy biến hóa mà cịn khẳng định vai trị sinh thành văn hóa Huế của dịng sơng. Cách nhìn độc đáo, mang tính phát hiện về dịng sơng cho thấy vốn hiểu biết un bác, tình u q hương sâu nặng, phong cách viết kí đậm chất trí tuệ và trữ tính của nhà văn 4. Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm): Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 5. Sáng tạo (0,5 điểm): Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận ĐỀ MINH HỌA VÀ ĐÁP ÁN NGỮ VĂN THPT QUỐC GIA 2020 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! ... khơng thể đánh bại” PHẦN V: MỘT SỐ ĐỀ THI? ?THPT? ?QUỐC GIA ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN NGỮ VĂN? ?THPT? ?QUỐC GIA? ?20 17 I, Đọc hiểu ( 3 điểm ) Đọc đoạn? ?văn? ?sau và thực hiện các yêu cầu : Long trăc ân co nguôn gôc t ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ừ sự thâu cam. Thâu cam la kha năng nhin thê gi... Đảm bảo chuẩn chính tả,? ?ngữ? ?nghĩa,? ?ngữ? ?pháp tiếng Việt. (0 .25 điểm) e. Sáng tạo Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn? ?đề? ?nghị luận. (0.5 điểm) ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN NGỮ VĂN? ?THPT? ?QUỐC GIA? ?20 18 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) ... đấu tại sư đồn 320 ? ?Năm? ?19 62? ?ơng về phịng? ?văn? ?nghệ qn đội, sau chuyển sang tạp chí? ?văn? ?nghệ qn đội Trước? ?năm? ?1975 là ngịi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn Sau? ?năm? ?1975, khi? ?văn? ?chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường,? ?Nguyễn? ?