1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 tài liệu tập huấn STEM câp THPT (bong 2) 0312 2022 (2)

138 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC GIAI ĐOẠN HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY S T EM CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Tài liệu tập huấn cán quản lý, giáo viên cấp Trung học phổ thông (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1.1 Thuật ngữ STEM 1.1.2 Khoa học – Kĩ thuật – Công nghệ – Toán học 1.1.3 Giáo dục STEM 10 1.2 GIÁO DỤC STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 14 1.2.1 Định hướng giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 14 1.2.2 Giáo dục STEM số môn học thuộc lĩnh vực STEM cấp THPT 15 1.3 CƠ SỞ THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM 26 1.3.1 Chu trình STEM 27 1.3.2 Quy trình thiết kế kĩ thuật 28 1.3.3 Phương pháp khoa học 31 1.4 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC STEM 34 1.4.1 Dạy học môn khoa học theo dạy STEM 34 1.4.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 37 1.4.3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật 40 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI DẠY STEM 48 2.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI DẠY STEM 48 2.1.1 Lựa chọn nội dung dạy học 48 2.1.2 Xác định vấn đề cần giải 49 2.1.3 Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải vấn đề 49 2.1.4 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 50 2.2 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 50 2.2.1 Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo .51 2.2.2 Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp thiết kế 52 2.2.3 Lựa chọn giải pháp thiết kế 53 2.2.4 Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá .53 2.2.5 Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh 54 2.3 ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY STEM 54 2.3.1 Khái quát đánh giá dạy STEM .54 2.3.2 Một số định hướng đánh giá dạy STEM theo Công văn số 5555/BGDĐT– GDTrH 55 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 57 2.4.1 Định hướng chung 57 2.4.2 Đánh giá dạy học dạy STEM 58 CÂU HỎI, BÀI TẬP CHƯƠNG 67 Chương 3: MINH HỌA MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY STEM CẤP THPT 68 3.1 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 68 3.2 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO: ĐỊNH LUẬT HOOKE 73 3.3 XE THẾ NĂNG 82 3.4 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHĨM 90 3.5 PHÂN GIẢI VÀ TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG 97 3.6 TÁCH, CHIẾT ENZYMEE CATALAZSE TỪ LÁ CÂY 107 3.7 THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CÓ NGUỒN GỐC SINH HỌC 116 3.8 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO GIÁ ĐỰNG ĐỒ TIỆN ÍCH ĐỂ TRÊN BÀN HỌC 124 3.9 THIẾT KẾ POSTER 131 LỜI GIỚI THIỆU Ngày 04/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT–TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một giải pháp mà Chỉ thị đề nhằm thúc đẩy giáo dục STEM Việt Nam là: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng” Chỉ thị giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục Đào tạo “thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017 – 2018 ” Thực Chỉ thị số 16/CT–TTg, ngành giáo dục đào tạo thực nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học tất bậc học, ngành học Đối với giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trung học sở, trung học phổ thông tổ chức Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học; tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; thí điểm mơ hình dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường địa phương; hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn thông qua dạy học dựa dự án, tổ chức hoạt động trải nghiệm; Những hoạt động góp phần đổi phương thức dạy học trường trung học, góp phần bước đầu triển khai giáo dục STEM nhà trường Tài liệu “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy STEM cấp THPT” xây dựng dựa kết nghiên cứu khoa học nước giáo dục STEM kết thử nghiệm mơ hình giáo dục STEM trường phổ thông Tài liệu biên soạn nhằm nâng cao nhận thức cán quản lí, giáo viên giáo dục STEM trường phổ thông Việt Nam; phát triển kĩ thiết kế dạy STEM Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; thúc đẩy giáo dục hướng nghiệp nói chung, định hướng nghề nghiệp cho học sinh lĩnh vực STEM nói riêng Tài liệu cấu trúc gồm nội dung: Chương Một số vấn đề giáo dục STEM Nội dung giới thiệu tổng quát giáo dục STEM trường phổ thông phương diện giải thích thuật ngữ; khái niệm, chất, mục tiêu, vai trò giáo dục STEM trường phổ thơng; giáo dục STEM Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp Trung học phổ thông; sở thiết kế hoạt động giáo dục STEM; hình thức tổ chức giáo dục STEM trường phổ thông Chương Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy STEM Nội dung tập trung vào thiết kế dạy STEM hoạt động kiểm tra, đánh giá tương ứng Cơ sở lí thuyết để thiết kế dạy STEM sử dụng quy trình thiết kế kĩ thuật tổ chức thành hoạt động dạy học tương ứng Nội dung chương sở để xây dựng hệ thống dạy STEM chương Các nhà trường linh hoạt việc triển khai giáo dục STEM theo hình thức tổ chức khác theo hướng dẫn Công văn số 3089/BGDĐT–GDTrH đảm bảo phù hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giáo dục mơn học Chương trình giáo dục phổ thông Chương Minh họa số kế hoạch dạy STEM Nội dung giới thiệu số kế hoạch dạy STEM cấp THPT nhằm minh họa cho nội dung trình bày chương trên, đồng thời hỗ trợ nhà trường đưa vào nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn để tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện trước tổ chức thực hiện, bảo đảm thực cách hiệu quả, chất lượng, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường Tài liệu có tham khảo số cơng trình khoa học, tài liệu nghiên cứu triển khai giáo dục STEM số tổ chức, cá nhân Nhóm biên soạn xin trân trọng cảm ơn tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin hữu ích để nhóm biên soạn hồn thành tài liệu Giáo dục STEM đa dạng, phong phú, thể nhiều tầng, bậc xem xét nhiều góc độ khác Nội dung đề cập tài liệu phản ánh vấn đề bản, cốt lõi giáo dục STEM trường trung học Mặc dù có nhiều cố gắng nội dung tài liệu không tránh khỏi hạn chế cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Rất mong phản hồi góp ý sở giáo dục nhà giáo Trân trọng cảm ơn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC STEM 1.1.1 Thuật ngữ STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Thuật ngữ sử dụng đề cập đến sách phát triển Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán học quốc gia Hiện nay, thuật ngữ dùng chủ yếu hai ngữ cảnh giáo dục nghề nghiệp Trong ngữ cảnh giáo dục, đề cập tới STEM muốn nhấn mạnh đến quan tâm giáo dục lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học; trọng đến dạy học môn học STEM theo tiếp cận tích hợp liên mơn, gắn với thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM sử dụng đề cập tới ngành nghề thuộc liên quan tới lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học Đây ngành nghề có vai trò định tới sức cạnh tranh kinh tế, có nhu cầu cao xã hội đại 1.1.2 Khoa học – Kĩ thuật – Cơng nghệ – Tốn học 1.1.2.1 Khoa học Khoa học (science), ngữ cảnh STEM hiểu khoa học tự nhiên, nhánh khoa học, có mục đích nhận thức, mơ tả, giải thích tiên đoán vật, tượng quy luật tự nhiên, dựa chứng rõ ràng có từ quan sát thực nghiệm Khoa học tự nhiên chia thành bốn lĩnh vực gồm vật lí (physics), hóa học (chemistry), thiên văn học khoa học Trái Đất (astronomy and earth science), sinh học (biology) Ba lĩnh vực đầu thuộc khoa học vật chất (physical science), cịn sinh học thuộc khoa học sống (life science) Vật lí học: Là ngành khoa học nghiên cứu dạng vận động đơn giản vật chất tương tác chúng Vật lí học liên hệ mật thiết với tốn học mơn khoa học tự nhiên khác, cung cấp sở cho kĩ thuật công nghệ Bên cạnh đó, vật lí học đóng vai trị then chốt việc xây dựng giới quan khoa học Hóa học: Là ngành khoa học nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi đơn chất hợp chất Hóa học cầu nối ngành khoa học tự nhiên khác vật lí, sinh học, y dược địa chất học Những tiến lĩnh vực hóa học gắn liền với phát triển phát lĩnh vực ngành sinh học, y học vật lí Hóa học đóng vai trị quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội Sinh học: Là ngành khoa học nghiên cứu sống sinh vật sống, bao gồm cấu trúc vật chất, q trình hóa học, tương tác phân tử, chế sinh lý, phát triển tiến hóa sinh vật Có nhiều nhánh nghiên cứu sinh học như: Hóa sinh học; Thực vật học; Động vật học; Sinh học tế bào; Sinh thái học; Tiến hóa; Di truyền học; Sinh học phân tử; Sinh lý học; Thiên văn học: Là khoa học nghiên cứu thiên thể tượng có nguồn gốc bên ngồi vũ trụ Nó nghiên cứu phát triển, tính chất vật lí, hố học, khí tượng học, chuyển động vật thể vũ trụ, hình thành phát triển vũ trụ Thiên văn học ngành khoa học cổ Khoa học Trái Đất: Bao gồm tất lĩnh vực khoa học tự nhiên liên quan đến hành tinh Trái Đất Đây nhánh khoa học liên quan đến cấu tạo Trái Đất bầu khí Khoa học Trái Đất nghiên cứu đặc điểm vật lí hành tinh loài người, từ động đất đến hạt mưa, từ lũ lụt đến hóa thạch Khoa học Trái Đất bao gồm bốn nhánh nghiên cứu thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, sinh quyển, nhánh lại chia nhỏ thành lĩnh vực chuyên biệt 1.1.2.2 Kĩ thuật Kĩ thuật (engineerning) lĩnh vực khoa học sử dụng thành tựu toán học, khoa học tự nhiên để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu sống Kết nghiên cứu kĩ thuật góp phần tạo giải pháp, sản phẩm, cơng nghệ Nhờ có kĩ thuật, nguyên lí khoa học ứng dụng thực tiễn biểu qua thiết bị, máy móc hay hệ thống phục vụ nhu cầu đời sống, sản xuất, kiến tạo mơi trường sống Kĩ thuật chia thành nhiều lĩnh vực như: Kĩ thuật hóa học, kĩ thuật xây dựng, kĩ thuật điện, kĩ thuật khí, 1.1.2.3 Cơng nghệ Cơng nghệ (technology) tri thức có hệ thống quy trình kĩ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ1 Để thực cơng việc, giải vấn đề, thường có nhiều công nghệ khác phân biệt mức độ đại công nghệ Với phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ liên tục đổi hướng tới mục tiêu phục vụ ngày tốt nhu cầu người, kinh tế, xã hội Khi sử dụng thuật ngữ công nghệ, có nghĩa người có tri thức làm chủ loại hình hoạt động Do vậy, cơng nghệ có tính chuyển giao Mỗi cơng nghệ tạo kết hoạt động kĩ thuật Có thể hiểu, kĩ thuật trình tìm tịi giải vấn đề, cịn cơng nghệ sản phẩm, hệ thống, giải pháp giải vấn đề Cơng nghệ phân loại theo lĩnh vực khoa học (cơng nghệ hóa học, cơng nghệ sinh học, công nghệ thông tin, ), theo lĩnh vực kĩ thuật (cơng nghệ khí, cơng nghệ điện, cơng nghệ xây dựng, công nghệ vận tải, ) tương ứng hay công nghệ gắn với hoạt động, đối tượng cụ thể (cơng nghệ trồng nhà kính, cơng nghệ ô tô, công nghệ vật liệu, công nghệ nano, ) Trong giai đoạn lịch sử, công nghệ ln yếu tố có tính chất dẫn dắt, định hình chi phối phát triển kinh tế, xã hội Khi đột phá công nghệ tác động sâu sắc toàn diện tới mặt đời sống xã hội, thời điểm diễn cách mạng công nghiệp Ngày nay, công nghệ sinh học, cơng nghệ nano, cơng nghệ số, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, công nghệ in 3D công nghệ đột phá, tảng công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.2.4 Toán học Toán học (mathematics) ngành nghiên cứu trừu tượng cấu trúc, trật tự quan hệ, phát triển từ thực hành đếm, đo lường mơ tả hình dạng vật thể Tốn học cịn liên quan đến lí luận logic tính tốn định lượng Vì vậy, nói đến Tốn học, người ta nói đến mơ hình tốn học Chính mơ hình giúp biểu diễn phân tích hầu hết đối tượng giới vật chất Tốn học đóng vai trị cơng cụ tảng cho nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng tất lĩnh vực khoa học tự nhiên Có thể chia thành hai ngành tốn học: Định nghĩa Unesco khu vực Châu Á Thái Bình Dương – Tốn lí thuyết, ngành tốn học nghiên cứu khái niệm hồn tồn trừu tượng, lí thuyết tốn – Tốn ứng dụng, ngành toán nghiên cứu phương pháp toán học ứng dụng khoa học, kĩ thuật, kinh tế, khoa học máy tính, cơng nghiệp, Các lĩnh vực ứng dụng tốn gồm có: Giải tích ứng dụng; Phương pháp số tính tốn khoa học; Tốn rời rạc; Logic tốn; Thống kê toán, 1.1.3 Giáo dục STEM 1.1.3.1 Khái niệm giáo dục STEM Với tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM hiểu triển khai theo cách khác Lãnh đạo quản lý tập trung vào đề xuất sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm tới chuẩn bị nguồn nhân lực cho ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM theo nghĩa hướng nghiệp, phân luồng Người làm chương trình quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm, nâng cao vai trị, vị trí, phối hợp mơn học thuộc lĩnh vực STEM chương trình Giáo viên, người trực tiếp đứng lớp triển khai giáo dục STEM thông qua việc xác định chủ đề liên mơn khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn, thể dạy, hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Khi chủ đề tích hợp liên mơn không liên quan tới khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn, mà cịn quan tâm lồng ghép nghệ thuật nhân văn (Art), có giáo dục STEAM Nhằm đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục STEM trường phổ thông, Công văn số 3089/BGDĐT–GDTrH, ngày 14/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học, giáo dục STEM mở rộng Theo đó, giáo dục STEM phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn Nhìn chung, đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức hành động theo hai cách hiểu sau đây: 10 3.8 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO GIÁ ĐỰNG ĐỒ TIỆN ÍCH ĐỂ TRÊN BÀN HỌC Môn học: Công nghệ (Định hướng Công nghiệp) – Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết Yêu cầu cần đạt CT GDPT 2018: – Thiết kế sản phẩm đơn giản I MỤC TIÊU Về kiến thức: Trong này, HS vận dụng kiến thức học quy trình thiết kế kĩ thuật vào thiết kế sản phẩm giá đựng đồ tiện ích để bàn học Về lực: – Xác định nhiệm vụ, yêu cầu thiết kế giá đựng đồ để bàn học – Đề xuất lựa chọn giải pháp thiết kế giá đựng đồ để bàn học đáp ứng yêu cầu đặt – Lập vẽ kĩ thuật giá đựng đồ để bàn học – Chế tạo thử nghiệm giá đựng đồ để bàn học mẫu theo vẽ thiết kế – Chia sẻ hoàn thiện thiết kế giá đựng đồ để bàn học đáp ứng yêu cầu thiết kế Về phẩm chất: Hoàn thành nhiệm vụ giao theo kế hoạch nhóm học tập phân cơng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – SGK Công nghệ 10– Thiết kế Công nghệ – Vật liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để chế tạo “Giá đựng đồ để bàn học” cho nhóm HS: Bảng 2.3 Vật liệu, dụng cụ thiết bị cần thiết để chế tạo sản phẩm TT Vật liệu, dụng cụ, thiết bị Số lượng Mục đích Tấm formex dụng cụ vẽ kĩ thuât (giấy A4, thước 01 Bộ kẻ, bút chì) – Lập vẽ kĩ thuật Dao dọc giấy 01 Chiếc Cắt formex Keo dán (502, keo nến) lọ, 20cm Ghép nối chi tiết giá đựng 124 02 Tấm (A4) Vật liệu chế tạo giá đựng tiện ích – Đo, vẽ hình dạng ghép III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định yêu cầu chế tạo giá đựng đồ để bàn học (khoảng 15 phút) a) Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ thiết kế giá đựng đồ để bàn học xác định yêu cầu thiết kế sản phẩm b) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh góc học tập bừa bộn, số giá để đồ dùng học tập yêu cầu HS lựa chọn sản phẩm phù hợp với thân, giải thích lựa chọn Góc học tập bừa bộn Phương án Phương án Phương án GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ mục Nội dung Nội dung: (1) Hãy xác định số đồ dùng cần xếp gọn gàng góc học tập Vấn đề cần giải tình ? (2) Đề xuất yêu cầu thiết kế giá đựng đồ để bàn học Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Nhóm thảo luận ý tưởng chung làm sản phẩm xác định yêu cầu thiết kế sản phẩm, ghi vào GV hướng dẫn HS tập trung vào xác định yêu cầu sản phẩm Sản phẩm: – Những đồ dùng cần có góc học tập: sách, vở, tài liệu, đồ dùng học tập,… Vấn đề cần giải quyết: thiết kế giá đựng đồ để bàn học giúp xếp gọn gàng góc học tập – Yêu cầu thiết kế sản phẩm: 125 + Giá đựng số sách vở, tài liệu, đồ dùng học tập gọn gàng, chia thành khu vực khác + Kích thước phù hợp đặt bàn học + Kết cấu chắn + Sử dụng số lượng vật liệu chuẩn bị sẵn, tiết kiệm vật liệu + Kiểu dáng màu sắc hài hòa Bước 3: Báo cáo, thảo luận: – GV huy động tinh thần xung phong HS; gọi 1–2 HS có nhận xét chi tiết phát biểu chỗ – GV tổ chức cho HS thảo luận thống yêu cầu sản phẩm thiết kế Bước 4: Kết luận, nhận định: – GV chốt yêu cầu sản phẩm giao nhiệm vụ nhóm thiết kế giá đựng đồ để bàn học đáp ứng yêu cầu thiết kế – GV giao nhiệm vụ cần vận dụng cơng đoạn q trình thiết kế vào thiết kế giá đựng đồ để bàn học Hoạt động 2: Đề xuất lựa chọn giải pháp thiết kế giá đựng đồ để bàn học (khoảng 30 phút) a) Mục tiêu: Đề xuất lựa chọn giải pháp thiết kế giá đựng đồ để bàn học đáp ứng yêu cầu đặt b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ mục Nội dung Nội dung: (1) Thiết kế sản phẩm giá đựng đồ để bàn học cần trải qua giai đoạn nào? (2) Tìm hiểu, thu thập thơng tin sản phẩm tương tự có tự đề xuất số giải pháp thiết kế giá đựng đồ khác (3) Hãy lựa chọn giải pháp thiết kế phù hợp dựa sở: giải pháp đơn giản đáp ứng yêu cầu thiết kế, khả thi dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí Bước 2: Thực nhiệm vụ: – HS trả lời câu hỏi để tìm số giải pháp thiết kế giá đựng đồ để bàn ghi vào Nhóm thảo luận đưa giải pháp thiết kế khác đáp ứng yêu cầu thiết kế Phân tích giải pháp để lựa chọn giải pháp phù hợp 126 – GV hỗ trợ để nhóm hình thành giải pháp thiết kế đáp ứng đầy đủ yêu cầu thiết kế Sản phẩm: – Các giai đoạn thiết kế sản phẩm: xác định yêu cầu sản phẩm –> đề xuất lựa chọn phương án thiết kế –> thiết kế sản phẩm –> Chế tạo thử, kiểm tra đánh giá –> Hoàn thiện hồ sơ kĩ thuật – Một số giải pháp thiết kế: Kiểu dáng: Kiểu kết cấu mối ghép phận – Phương án lựa chọn: kiểu dáng, kết cấu mối ghép, vật liệu,… Bước 3: Báo cáo, thảo luận: – GV chọn nhóm có chuẩn bị tốt lên bảng trình bày giải pháp thiết kế chọn, yêu cầu HS khác nhận xét giải pháp thiết kế sản phẩm nhóm trình bày – GV tổ chức cho HS thảo luận dựa vào yêu cầu thiết kế để xác định giải pháp thiết kế có tính khả thi Bước 4: Kết luận, nhận định: – GV nhận xét số giải pháp thiết kế có tính khả thi – GV giao nhiệm vụ tiếp tục thiết kế sản phẩm dựa giải pháp chọn để lập vẽ kĩ thuật giúp chế tạo sản phẩm Hoạt động 3: Thiết kế giá đựng đồ để bàn học (khoảng 40 phút) a) Mục tiêu: Lập vẽ kĩ thuật giá đựng đồ để bàn học b) Tổ chức thực hiện: 127 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nhóm HS nhiệm vụ mục Nội dung Nội dung: – Hãy lựa chọn vật liệu chế tạo, phác họa sơ giá đựng đồ để bàn – Xác định kích thước mặt bàn học, kích thước đồ dùng học tập để xác định kích thước tổng thể sản phẩm Tính tốn kích thước khu vực giá đựng đồ – Lập vẽ kĩ thuật giá đựng đồ để bàn học Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, lập vẽ kĩ thuật giá đựng đồ thể kết cấu, hình dạng, kích thước thuyết minh u cầu kĩ thuật, vật liệu GV gợi ý HS để đảm bảo tính khả thi vẽ thiết kế Sản phẩm: Một số vẽ giá đựng đồ để bàn học Bước 3: Báo cáo, thảo luận: – GV di chuyển lớp để quan sát, phát đặt câu hỏi gợi ý để HS định hướng xem xét lại phương án nhóm – Các nhóm báo cáo ý tưởng, thiết kế sản phẩm GV tổ chức góp ý, trọng chỉnh sửa xác thực thuyết minh GV dự kiến câu hỏi làm rõ trình HS huy động kiến thức vào hình thành giải pháp: (?) Vật liệu ảnh hưởng đến kết cấu, độ vững sản phẩm nào? (?) Tại lại lựa chọn loại vật liệu để chế tạo sản phẩm? (?) Các phận giá đựng đồ ghép nối với nào? (?) Căn vào đâu để tính tốn kích thước khu vực khác giá đựng đồ để bàn Hãy nêu cách tính kích thước tổng thể sản phẩm Sản phẩm có phù hợp để đặt bàn học hay không? 128 Bước 4: Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá tính khả thi hỗ trợ HS hồn thiện thiết kế trước tiến hành chế tạo, thử nghiệm – GV giao nhiệm vụ nhóm nhà điều chỉnh lại thiết kế dựa vào chế tạo sản phẩm mẫu Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá (khoảng phút giao nhiệm vụ; làm nhà) a) Mục tiêu: Chế tạo thử nghiệm giá đựng đồ mẫu theo vẽ thiết kế b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho nhóm HS thực nhiệm vụ mục Nội dung Nội dung: – Lựa chọn vật liệu dụng cụ dùng để chế tạo sản phẩm – Chế tạo thử giá để đồ tiện ích theo thiết kế hồn thiện; – Thử nghiệm, đánh giá sản phẩm mẫu dựa theo yêu cầu thiết kế điều chỉnh, hoàn thiện thiết kế – Hoàn thiện hồ sơ kĩ thuật sản phẩm: vẽ kĩ thuật, sản phẩm giá đựng đồ thuyết minh liên quan (Các thông tin ghi chép điều chỉnh trình thiết kế; phiếu phân công nhiệm vụ thành viên; khó khăn q trình thực sản phẩm) Bước 2: Thực nhiệm vụ: – Tiến hành lên lớp, nhóm HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cần thiết; tiến hành chế tạo mẫu theo thiết kế, kết hợp thử nghiệm trình chế tạo – GV giữ liên hệ với nhóm làm việc lên lớp Nhắn nhở cần đảm bảo an tồn lao động vệ sinh q trình chế tạo GV hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm mẫu dựa vào so sánh với yêu cầu thiết kế Sản phẩm: Hình 2.3 Sản phẩm chế tạo thử 129 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm HS chụp ảnh gửi sản phẩm để GV kiểm tra tinh thần, thái độ, hiệu cơng việc nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chung tinh thần, thái độ hợp tác nhóm q trình chế tạo sản phẩm Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận giá để đồ tiện ích điều chỉnh hồn thiện thiết kế ban đầu (45 phút trực tiếp lớp) a Mục tiêu: Chia sẻ hoàn thiện thiết kế giá đựng đồ để bàn học đáp ứng yêu cầu thiết kế b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao cho nhóm HS thực nhiệm vụ mục Nội dung Nội dung: Giới thiệu ý tưởng thiết kế hồ sơ kĩ thuật giá đựng đồ Mỗi nhóm có 3–5 phút trình bày Trả lời câu hỏi quan tâm GV, nhóm khác Đánh giá sản phẩm nhóm khác dựa theo tiêu chí Tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Sản phẩm đáp ứng yêu cầu thiết kế (3 điểm) Tính thẩm mĩ (2 điểm) Tính sáng tạo (2 điểm) Thuyết trình (3 điểm) Bước 2: Báo cáo thảo luận: – Tổ chức triển làm sản phẩm nhóm lớp góc học tập khác – Các thành viên tham gia giới thiệu sản phẩm Các nhóm khác ghi chép thơng tin quan tâm góp ý theo yêu cầu Sản phẩm – Bản vẽ kĩ thuật giá đựng đồ để bàn học điều chỉnh – Sản phẩm giá đựng đồ – Các thông tin ghi chép điều chỉnh q trình thiết kế; phiếu phân cơng nhiệm vụ thành viên; khó khăn q trình thực sản phẩm Bước 3: Kết luận, nhận định: – GV tổng hợp kiến thức công việc trình thiết kế – GV nhận xét, đánh giá ý thức trình tạo giá đựng đồ, gợi ý chỉnh sửa (nếu cần) 130 3.9 THIẾT KẾ POSTER THIẾT KẾ POSTER – Tin học 10 Thời gian: tiết Yêu cầu cần đạt:  Tạo sản phẩm số đơn giản, hữu ích thực tế thiết kế logo, tạo banner, topic quảng cáo, băng rơn, áp phích, poster thiệp chúc mừng… I Mục tiêu Về kiến thức: Làm việc với đối tượng đồ họa, đối tượng đường văn Về lực Thực học góp phần giúp học sinh rèn luyện phát triển số lực với biểu chủ yếu sau đây: – Trình bày quy tắc ứng xử mạng xã hội tác hại việc chia sẻ phổ biến thông tin cách bất cẩn (Bài 11 – Chủ đề 3: Ứng xử môi trường số Nghĩa vụ tôn trọng quyền) – Thực thao tác với đối tượng đồ họa, đối tượng đường văn – Tạo sản phẩm poster giới thiệu tác hại việc chia sẻ phổ biến thông tin cách bất cẩn Về phẩm chất – Tự tìm tịi khám phá thêm tính phần mềm thiết kế đồ họa Inkscape – Giúp đỡ bạn bè trình làm việc tìm hiểu – Trung thực việc báo cáo sản phẩm trình làm sản phẩm, thể rõ kĩ thành thạo, trình bày vấn đề gặp khó khăn cần hỗ trợ II Thiết bị dạy học học liệu – Các thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, phần mềm Inkscape – Học liệu: Bài 15 – SGK Tin học 10 Kết nối tri thức – Nguyên vật liệu: o Giấy A4 (Tùy thuộc vào số lượng học sinh) o Hộp màu: 10 hộp 131 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định yêu cầu thiết kế tạo poster (15 phút) a Mục tiêu – Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức thiết kế đồ họa để thiết kế poster giới thiệu tác hại việc chia sẻ phổ biến thông tin cách bất cẩn b Nội dung hoạt động – Xác định nhiệm vụ thiết kế tạo poster với tiêu chí:      Có thơng tin theo chủ đề Có đủ yếu tố: đối tượng đồ họa, đối tượng đường văn Bố cục khoa học, nội dung sinh động, hấp dẫn, có tính thẩm mĩ Có tính sáng tạo Giải thích kiến thức quy trình thực c Sản phẩm học tập – Bản ghi chép nội dung cần thể poster, chủ đề tuyên truyền – Bản phân cơng nhiệm vụ nhóm d Tổ chức hoạt động – Giáo viên nêu vấn đề: Trong 11 em học quy tắc ứng xử mạng xã hội số quy định pháp lí người dùng mạng Để giới thiệu cho người thân gia đình (bố mẹ, anh chị em), cần tạo poster để tuyên truyền cách chia sẻ thông tin có trách nhiệm – Giáo viên chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: Thiết kế poster để giới thiệu quy tắc ứng xử mạng xã hội tác hại việc chia sẻ phổ biến thông tin cách bất cẩn – Giáo viên giới thiệu tiêu chí đánh giá sản phẩm (như phần Nội dung hoạt động) – Học sinh thảo luận nội dung cần thể poster, lựa chọn chủ đề tuyên truyền phân công nhiệm vụ nhóm – Giáo viên xác nhận kiến thức cần có sử dụng phần mềm Inkscape để tạo poster với nội dung kiến thức ứng xử mạng xã hội chia sẻ thơng tin có trách nhiệm Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh củng cố lại kiến thức sách giáo khoa để thực tạo sản phẩm với tiêu chí cho 132 Hoạt động Nghiên cứu kiến thức xây dựng thiết kế (15 phút) a Mục tiêu Học sinh vận dụng kiến thức thiết kế đồ họa ứng xử phù hợp môi trường số để đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế poster giấy A4 b Nội dung hoạt động – Học sinh xây dựng phương án thiết kế poster (vẽ tay giấy) có ghi cách thức tạo định dạng đối tượng phần mềm Inkscape Bản thiết kế bao gồm dự kiến bước xây đựng poster cho hợp lí Sau trao đổi, thảo luận nhóm để trình bày phương án tốt với giáo viên – Yêu cầu:  Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh mơ tả rõ nội dung, quy trình thực phác họa poster bố trí đối tượng…  Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề c Sản phẩm học tập – Bản ghi chép bao gồm: kiến thức cần sử dụng để tạo sản phẩm – Bản thiết kế poster nhóm giấy A4, rõ cách thiết kế đối tượng, quy trình thiết kế, ví dụ hình minh họa 133 – Kế hoạch nhóm việc thực thiết kế d Tổ chức hoạt động – Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:  Xây dựng thiết kế sơ poster theo yêu cầu;  Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế – Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm:  Đọc lại SGK để lựa chọn nội dung thông tin cho poster  Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất; Ghi cách thực (có thể đọc lại SGK để ghi chú)  Xây dựng hoàn thiện thiết kế sơ đồ tư giấy;  Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo – Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động Trình bày thiết kế (15 phút) a Mục tiêu Học sinh hoàn thiện thiết kế poster nhóm b Nội dung hoạt động – Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề – Thảo luâ ̣n, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần – Phân công công việc, lên kế hoạch thực tạo poster c Sản phẩm học tập Bản thiết kế poster sau điều chỉnh hoàn thiện d Tổ chức hoạt động – Giáo viên đưa yêu cầu về:  Nội dung cần trình bày;  Thời lượng báo cáo;  Cách thức trình bày thiết kế thảo luận – Học sinh báo cáo, thảo luận – Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh câu hỏi định hướng: 134 o chưa? o o o Chủ đề gì? Các thông tin lựa chọn làm rõ chủ đề Bố cục thơng tin xếp hợp lý, thẩm mỹ hay chưa? Đã có đầy đủ đối tượng đồ họa chưa? Thứ tự bước thiết kế cho phù hợp? Hoạt động Thực theo kế hoạch thử nghiệm (30 phút) a Mục tiêu – Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để tạo poster phần mềm Inkscape đảm bảo yêu cầu đặt – Học sinh xuất thử, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động – Học sinh thực máy tính theo thiết kế lựa chọn – Trong q trình thực hiện, nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh việc xuất thử c Sản phẩm học tập Mỗi nhóm có sản phẩm poster hoàn thiện xuất file png, ví dụ hình minh họa 135 d Tổ chức hoạt động – Giáo viên giao nhiệm vụ:  Các nhóm vận dụng thao tác học để tạo poster theo thiết kế;  Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm – Học sinh tiến hành tạo, thử nghiệm hồn thiện sản phẩm theo nhóm – Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động Trình bày sản phẩm, chia sẻ thảo luận (15 phút) a Mục tiêu Các nhóm học sinh giới thiệu sản phẩm poster cho bố mẹ, người thân gia đình, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phẩm b Nội dung hoạt động – Các nhóm đăng tải sản phẩm lên mạng xã hội để bố mẹ, người thân gia đình cộng đồng bạn bè xem, lượt thích chia sẻ lưu lại để GV trao thưởng cho nhóm thắng – Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề  Có đầy đủ thơng tin chủ đề: tên chủ đề, thông tin chi tiết làm rõ cho chủ đề hình ảnh liên quan (20 điểm)  Có đủ yếu tố: đối tượng đồ họa, đối tượng đường văn (30 điểm)  Đẹp mắt, thơng tin trình bày khoa học, làm bật thông tin quan trọng (10 điểm)  Có tính sáng tạo (10 điểm)  Giải thích kiến thức quy trình tạo sản phẩm (30 điểm) – Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm  Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác;  Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm;  Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế tạo poster c Sản phẩm học tập Kết đánh giá mạng xã hội, poster trình bày báo cáo nhóm 136 d Tổ chức hoạt động – Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm đăng tải sản phẩm lên mạng xã hội để tuyên truyền cho bố mẹ, người thân đối tượng khác Mỗi nhóm xin ý kiến đánh giá từ bố mẹ người thân gia đình, nhóm khác đánh giá sản phẩm nhóm bạn tiến hành thảo luận, chia sẻ – Học sinh trưng bày sản phẩm sơ đồ góc học tập Padlet lớp – Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế tạo poster – Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết trao giải cho nhóm có poster đánh giá tốt 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thủ tướng Chiń h phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT–TTg ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thủ tướng Chiń h phủ (2018), Quyết định 522/QĐ–TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 – 2025 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT–GDTrH, ngày 8/10/2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017–2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 3089/BGDĐT–GDTrH, ngày 14/8/2020 triể n khai giáo dục STEM giáo dục trung ho ̣c Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Công văn số 5512/BGDĐT–GDTrH, ngày 18/12/2020 hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục B TÀI LIỆU KHOA HỌC Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn giáo dục STEM giáo dục trung học Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019) Giáo dục STEM nhà trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Hải (2019) Giáo dục STEM/STEAM: Từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo NXB Trẻ Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2018), Giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đỗ Đức Thái (2019), Giáo dục STEM Chương trình GDPT 2018 138 ... dục STEM nhà trường Tài liệu “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy STEM cấp THPT? ?? xây dựng dựa kết nghiên cứu khoa học nước giáo dục STEM kết thử nghiệm mơ hình giáo dục STEM trường phổ thông Tài liệu. .. theo dạy STEM 34 1 .4. 2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM 37 1 .4. 3 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật 40 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI DẠY STEM 48 2.1... số liệu khoa học để từ khẳng định kết luận rút khách quan, xác tin cậy 1 .4 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC STEM 1 .4. 1 Dạy học môn khoa học theo dạy STEM 1 .4. 1.1 Khái quát dạy STEM Bài dạy STEM

Ngày đăng: 16/12/2022, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w