Hdtn 4 tai lieu tap huan 1685701832

35 2 0
Hdtn 4 tai lieu tap huan 1685701832

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI – 2023 NHÓM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN – PGS.TS Nguyễn Dục Quang – TS Phạm Quang Tiệp – TS Lê Thị Hồng Chi – TS Nguyễn Thị Hương – Th.S Ngô Quang Quế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa MỤC TIÊU KHOÁ TẬP HUẤN Kết thúc khố tập huấn, học viên có thể: – Hiểu quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm nhóm tác giả – Phân tích cấu trúc toàn sách, nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm theo tuần – Biết cách xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực học sinh – Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đại tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Mục tiêu khoá tập huấn Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1.1 Đặc điểm Hoạt động trải nghiệm 1.2 Quan điểm xây dựng chương trình 1.3 Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm 1.4 Yêu cầu cần đạt 1.5 Nội dung giáo dục 1.6 Phương thức tổ chức loại hình hoạt động 1.7 Đánh giá kết Hoạt động trải nghiệm 1.8 Giải thích hướng dẫn thực chương trình 11 GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 13 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 13 2.2 Đặc điểm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 13 2.3 Nội dung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 15 2.4 Khung phân phối chương trình 18 2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 21 HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 22 3.1 Quan điểm khai thác sử dụng sách 22 3.2 Hướng dẫn tổ chức hoạt động Sinh hoạt cờ 22 3.3 Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục theo chủ đề 24 3.4 Hướng dẫn tổ chức hoạt động Sinh hoạt lớp 25 HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO, BỔ TRỢ 26 4.1 Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm 26 4.2 Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 27 4.3 Các học liệu điện tử 27 Phần thứ hai: BÀI SOẠN MINH HOẠ 28 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1.1 Đặc điểm Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân HS với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Nội dung hoạt động trải nghiệm phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với HS tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi 1.2 Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình Hoạt động trải nghiệm quán triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nêu Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh quan điểm sau: – Chương trình xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp hành; kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm; sắc văn hoá vùng miền, văn hoá truyền thống Việt Nam giá trị văn hố chung thời đại – Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp, cấp học Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung hoạt động thống nhất: Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp – Chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt Cơ sở giáo dục GV chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học, cấp học 1.3 Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm a Mục tiêu chung Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Hoạt động trải nghiệm giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn; đồng thời bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập b Mục tiêu cấp tiểu học Hoạt động trải nghiệm hình thành cho HS thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người HS nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề 1.4 Yêu cầu cần đạt a Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với cấp học quy định Chương trình tổng thể b Yêu cầu cần đạt lực Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành phát triển HS lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Yêu cầu cần đạt lực đặc thù cấp tiểu học cụ thể sau: – Năng lực thích ứng với sống: Năng lực gồm lực thành phần hiểu biết thân môi trường sống, kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi – Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Năng lực gồm lực thành phần kĩ lập kế hoạch, kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động, kĩ đánh giá hoạt động – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Năng lực gồm lực thành phần hiểu biết nghề nghiệp, hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp 1.5 Nội dung giáo dục a Nội dung khái quát Nội dung khái quát gồm mạch nội dung hoạt động, mạch nội dung bao gồm hoạt động cụ thể sau: – Hoạt động hướng vào thân: hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân – Hoạt động hướng đến xã hội: hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, hoạt động xây dựng cộng đồng – Hoạt động hướng đến tự nhiên: hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường – Hoạt động hướng nghiệp: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp b Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp bao gồm hoạt động cụ thể yêu cần cần đạt sau: Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Giới thiệu đặc điểm, việc làm đáng tự hào thân – Nhận diện khả điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ thân số tình đơn giản Hoạt động rèn luyện thân – Thể nếp sinh hoạt, bước đầu hình thành thói quen tư khoa học – Tự lực thực nhiệm vụ theo phân cơng, hướng dẫn – Nhận biết nguy bị xâm hại thực hành động để phòng tránh bị xâm hại – Lựa chọn mặt hàng muốn mua phù hợp với khả tài thân gia đình HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Biết tạo gắn kết yêu thương thành viên gia đình cách khác – So sánh giá mặt hàng phổ biến sinh hoạt ngày gia đình có ý thức tiết kiệm cho gia đình Hoạt động xây dựng nhà trường – Thực lời nói, việc làm để trì phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô – Nêu số vấn đề thường xảy quan hệ với bạn bè đề xuất cách giải – Lập thực kế hoạch lao động nhà trường – Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thực hành vi có văn hố nơi cơng cộng – Đề xuất số hoạt động kết nối người sống xung quanh – Tham gia tích cực vào hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoạt động giáo dục truyền thống địa phương HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Giới thiệu với bạn bè, người thân cảnh quan thiên nhiên địa phương – Thực số việc làm cụ thể để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường – Tìm hiểu thực trạng vệ sinh trường, lớp – Thực việc làm cụ thể để giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Tìm hiểu thơng tin nghề truyền thống địa phương – Trải nghiệm số công việc nghề truyền thống địa phương thể hứng thú với nghề truyền thống địa phương – Biết giữ an toàn lao động làm nghề truyền thống 1.6 Phương thức tổ chức loại hình hoạt động Về phương thức tổ chức: có phương thức Phương thức Khám phá; Phương thức Thể nghiệm, tương tác; Phương thức Cống hiến; Phương thức Nghiên cứu Về loại hình hoạt động: có loại hình hoạt động chủ yếu Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc 1.7 Đánh giá kết Hoạt động trải nghiệm Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; tiến HS sau giai đoạn trải nghiệm Kết đánh giá để định hướng HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện thân quan trọng để sở giáo dục, nhà quản lí đội ngũ GV điều chỉnh chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất lực cá nhân chủ yếu đánh giá thông qua hoạt động theo chủ đề, thơng qua q trình tham gia hoạt động tập thể sản phẩm HS hoạt động Đối với Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào đóng góp HS cho hoạt động tập thể, số tham gia hoạt động việc thực có kết hoạt động chung tập thể Ngoài ra, yếu tố động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực hoạt động chung HS đánh giá thường xuyên trình tham gia hoạt động Đối với hoạt động giáo dục theo chủ đề, đánh giá chủ yếu tập trung vào trình kết tham gia hoạt động trải nghiệm HS, sản phẩm mà học sinh tạo trình hoạt động Đánh giá kết giáo dục Hoạt động trải nghiệm đánh giá trình hình thành phát triển toàn diện lực, phẩm chất củ̉ a HS thông qua hoạt động trải nghiệm Đánh giá kết giáo dục qua hoạt động trải nghiệm nhằm tạo động lự̣c cho HS hứng thú sẵn sàng tham gia hoạt động trải nghiệm; động viên, khuyế́n khích để̉ kĩ hoạt động bước vào sống em cách vững Kết đánh giá phải tổng hợp thường xuyên định kì phẩm chất lực HS thông qua thông tin thu thập từ quan sát GV, từ ý kiến tự đánh giá HS, đánh giá đồng đẳng HS lớp, ý kiến nhận xét cha mẹ HS cộng đồng Tự đánh giá HS theo hướng tự cảm nhận thái độ hoạt động với mức độ phát triển bước thường xuyên sau hoạt động nhiệm vụ Đánh giá GV HS hoạt động trải nghiệm đánh giá kết theo hoạt động chung Trong trọng quan sát, ghi chép thái độ, chất lượng tần suất tham gia HS với hoạt động Đánh giá đồng đẳng HS lớp đánh giá quan trọng Đánh giá quan sát thông qua chia sẻ, tương tác, phản hồi kết hoạt động loại hình hoạt động trải nghiệm; thơng qua việc nhận xét, đánh giá về̀ lự̣c tiếp cận hoạt động, vận dụng kết tích lũy HS sống, lự̣c thiết kế tổ chức hoạt động HS thông qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Đánh giá phụ huynh xác định thông qua việc quan sát, ghi chép bố mẹ số lượng tham gia hoạt động trải nghiệm chung gia đình HS; thông qua đánh giá thay đổi tích cực thành viên gia đình nếp sinh hoạt HS đáp ứng yêu cầu gia đình Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS đánh giá cộng đồng; GV chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá Cứ liệu đánh giá dựa thông tin thu thập từ quan sát GV, từ ý kiến tự đánh giá HS, đánh giá đồng đẳng HS lớp, ý kiến nhận xét cha mẹ HS cộng đồng; thông tin số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động lao động, ); số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động Kết đánh giá HS kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực phân làm mức: Hồn thành tốt, hoàn 10 Tên chủ Tuần đề (tháng) xâm hại (tháng 5) Sinh hoạt cờ Hoạt động giáo dục theo chủ đề Sinh hoạt lớp 34 Trò chuyện chủ Phòng tránh bị xâm Thực hành phòng đề Phòng tránh bị hại tinh thần tránh bị xâm hại xâm hại tinh thần tinh thần 35 Hướng dẫn phòng tránh bị xâm hại tình dục Phịng tránh bị xâm Buổi tổng kết cuối hại tình dục năm 2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cần đáp ứng yêu cầu sau: – Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo hứng thú khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm – Tạo điều kiện cho HS trải nghiệm thơng qua hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ giải vấn đề định, dựa tri thức ý tưởng thu từ trải nghiệm – Khuyến khích, tạo hội cho HS suy nghĩ, phân tích, khái qt hố trải nghiệm để đúc rút kinh nghiệm, hình thành kiến thức kĩ – Lựa chọn linh hoạt, vận dụng hợp lí, khoa học phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học tích cực vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Một số phương pháp day học khuyến khích sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 4, gồm: dạy học hợp tác, dạy học theo vấn đề, đóng vai, trị chơi, dạy học dự án, dạy học trải nghiệm,… – Sử dụng kết hợp phương thức trải nghiệm khác triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm + Phương thức khám phá: Là cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc; giúp HS khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực tình u q hương đất nước + Phương thức thể nghiệm, tương tác: Là cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS giao lưu thể nghiệm ý tưởng diễn đàn, đóng tiểu phẩm, tham gia hội thi, trị chơi phương thức tương tự khác 21 + Phương thức cống hiến: Là cách tổ chức hoạt động tạo hội cho HS mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động thiện nguyện, lao động cơng ích, tun truyền phương thức tương tự khác HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3.1 Quan điểm khai thác sử dụng sách SGK Hoạt động trải nghiệm triển khai thực đảm bảo tính mở linh hoạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm Do đó, sử dụng SGK, GV lựa chọn đối tượng học tập sẵn có địa phương để tổ chức hoạt động, thay đổi thứ tự chủ đề hoạt động tuần để phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện sở vật chất, thiết bị nhà trường, phải lưu ý: – Đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm – Đảm bảo tính logic, thống loại hình hoạt động: Sinh hoạt cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề Sinh hoạt lớp tuần chủ đề – Đảm bảo cho HS tương tác hoạt động tốt gắn với điều kiện trường địa phương 3.2 Hướng dẫn tổ chức hoạt động Sinh hoạt cờ Tiết Sinh hoạt cờ thường tổ chức vào tiết thứ Hai tuần Sinh hoạt cờ Chương trình Giáo dục phổ thơng vừa mang ý nghĩa truyền thống gắn với nghi thức chào cờ, vừa mang ý nghĩa đổi mới, gắn với nội dung hoạt động trải nghiệm quy định chương trình Tiết Sinh hoạt cờ trường tiểu học thường tổ chức với tham gia cán quản lí, nhân viên tồn thể HS trường Tiết Sinh hoạt cờ tổ chức gắn với phần nội dung chính: (1) Phần nghi lễ: Bao gồm chào cờ, hát Quốc ca, tổng kết hoạt động tuần qua,… Đây nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc biết ơn hệ cha ông hi sinh xương máu để giành lấy độc lập, tự cho Tổ quốc (2) Triển khai, tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với chủ đề tuần, tháng Hoạt động giáo dục mở đầu nối tiếp với chuỗi hoạt động giáo dục theo chủ đề sinh hoạt lớp Loại hình hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành cho HS thói quen tích cực sống ngày chăm 22 lao động; thực trách nhiệm người HS nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm lực giải vấn đề Trong tiết Sinh hoạt cờ, sau nghi lễ chào cờ theo quy định, Liên đội nhà trường với GV phân công thực nội dung hoạt động trải nghiệm theo tuần Vì tiết Sinh hoạt cờ hoạt động tổ chức toàn trường nên thiết kế hoạt động Sinh hoạt cờ SGK, tác giả ý đến đặc điểm Nội dung số tiết Sinh hoạt cờ gợi ý đưa SGK tổ chức mang tính chất triển khai dành riêng cho HS khối lớp 4, số nội dung gợi ý đưa tổ chức cho toàn trường, tất khối lớp Do đó, để tổ chức tiết Sinh hoạt cờ SGK Hoạt động trải nghiệm hiệu quả, nhà trường thực sau: – Xây dựng chương trình tổng thể, kế hoạch tổ chức hoạt động tiết Sinh hoạt cờ theo tuần cho toàn trường, dựa gợi ý tổ chức tiết Sinh hoạt cờ đưa SGK Hoạt động trải nghiệm Xác định hoạt động tổ chức dành riêng cho khối lớp 4, hoạt động tổ chức phạm vi toàn trường – Dựa chương trình, kế hoạch tổng thể hoạt động Sinh hoạt cờ, Hiệu trưởng phân công lớp HS, GV chủ nhiệm chịu trách nhiệm chuẩn bị tổ chức thực tinh thần lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS giải vấn đề, tránh việc GV làm thay, làm hộ HS Nếu tiết Sinh hoạt cờ có nội dung riêng dành cho khối lớp, bên cạnh việc triển khai nhấn mạnh đến khối lớp riêng, nhà trường có triển khai, hướng dẫn hoạt động chung đến HS toàn trường Trong số tiết Sinh hoạt cờ, nhà trường huy động phối hợp tham gia cha mẹ HS, quyền địa phương, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, doanh nghiệp, nghệ nhân, người lao động địa phương để giáo dục HS Tiết Sinh hoạt cờ tổ chức theo tiến trình chung sau: – Bước 1: Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để chuẩn bị thực nghi lễ chào cờ – Bước 2: Thực nghi lễ chào cờ – Bước 3: Nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào thi đua tuần tới – Bước 4: Tổ chức sinh hoạt cờ theo chủ đề tuần 23 3.3 Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động giáo dục theo chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm xây dựng bám sát nội dung chủ đề có tính logic cao với hoạt động Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp HS thực nhiệm vụ học tập trường nhà GV phối hợp với cha mẹ HS để hướng dẫn, đánh giá hoạt động trải nghiệm thường xuyên HS Hoạt động giáo dục theo chủ đề tổ chức với phương thức đa dạng, phong phú: phương thức khám phá; phương thức thể nghiệm, tương tác; phương thức cống hiến; phương thức nghiên cứu Phương thức khám phá với HS lớp chủ yếu thực với hình thức tham quan khu vực nhà trường Khi tổ chức hoạt động này, GV nên lưu ý: – Chia lớp thành nhóm nhỏ – Hướng dẫn phân chia nhiệm vụ tham quan cụ thể (ví dụ: rõ khu vực cần quan sát, câu hỏi cần trả lời, thời gian để quan sát,…) – Cân đối việc phân chia thời gian hoạt động hợp lí, tránh tổ chức hoạt động quan sát lâu dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá, thu nhận, chia sẻ kết sau quan sát Phương thức thể nghiệm, tương tác: Phương thức thể nhiều SGK Hoạt động trải nghiệm như: tổ chức cho HS tham gia trò chơi, chia sẻ thảo luận, tham gia hội thi, đóng vai,… Khi tổ chức hoạt động này, GV nên tạo hội để tất HS tham gia, quy trình tổ chức từ: cá nhân cặp đơi  nhóm lớn  tồn lớp Phương thức cống hiến: Phương thức tổ chức số chủ đề chủ đề chủ đề Với hoạt động trải nghiệm theo phương thức này, tổ chức đòi hỏi nhà trường GV phải xây dựng kế hoạch cụ thể, huy động hỗ trợ tham gia phụ huynh lực lượng xã hội khác Trong SGK gợi ý đưa thời gian tổ chức tiết, tổ chức thực hoạt động này, nhà trường GV thay đổi linh hoạt nội dung số tiết để HS tham gia, trải nghiệm tốt Phương thức nghiên cứu: Phương thức thể số hoạt động như: sáng tạo chậu trồng từ vật liệu tái chế, làm tác phẩm để trang trí góc Nghệ thuật thiên nhiên,… Khi tổ chức cho HS thực hoạt động này, GV cần lên kế hoạch cho HS tự chuẩn bị vật liệu phong phú từ vật liệu tái chế tự nhiên, tạo hội cho HS tự sáng tạo, thể ý tưởng thân, không 24 nên đặt khuôn mẫu, từ phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo cho người học 3.4 Hướng dẫn tổ chức hoạt động Sinh hoạt lớp Ở trường tiểu học, tiết Sinh hoạt lớp thường tổ chức vào tiết cuối tuần học SGK Hoạt động trải nghiệm đưa nhiều nội dung hình thức hoạt động phong phú tiết Sinh hoạt lớp Các nội dung bao gồm giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục mơi trường, an tồn giao thơng,… thơng qua với nhiều hình thức hoạt động phong phú như: văn nghệ, đố vui, diễn kịch, trò chơi, thảo luận, chia sẻ nội dung triển khai hoạt động lớp gắn với Hoạt động giáo dục theo chủ đề Sinh hoạt cờ đánh giá việc thân HS làm sau tham gia hoạt động giáo dục chủ đề Nội dung tiết Sinh hoạt lớp tổ chức gồm hai phần: – Phần 1: Đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch học tập, rèn luyện HS lớp; ưu điểm để phát huy, biểu dương (người tốt, việc tốt); nhược điểm, hạn chế cần khắc phục, lệch lạc cần điều chỉnh; phương hướng, nhiệm vụ công việc cần triển khai, thực lớp cần phải làm tuần – Phần 2: Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề Nội dung sinh hoạt theo chủ đề tiết Sinh hoạt lớp gắn với nội dung sinh hoạt cờ hoạt động giáo dục theo chủ đề tuần Các tiết Sinh hoạt lớp triển khai, thực bám sát nội dung hoạt động tuần, chủ đề kế hoạch giáo dục năm học nhà trường, khối lớp Do đó, để tổ chức tiết Sinh hoạt lớp hiệu quả, từ đầu năm học, GV chủ nhiệm định hướng nội dung tiết Sinh hoạt lớp bảo đảm tính thống chủ điểm khối lớp theo nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường, đồng thời bám sát nội dung hoạt động đưa SGK Khi tổ chức tiết Sinh hoạt lớp, GV cần tổ chức hoạt động hướng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS, tránh việc tập trung đánh giá hạn chế, yếu phê bình HS tiết Sinh hoạt lớp Tổ chức tiết Sinh hoạt lớp cần đảm bảo nguyên tắc HS tự quản toàn diện Tiết Sinh hoạt lớp HS, HS thực hiện, lợi ích HS tập thể lớp GV chủ nhiệm cần linh hoạt vai trị chủ đạo suốt trình hướng dẫn HS chuẩn bị, triển khai, đánh giá kết quả, cách gợi mở, khơi dậy tiềm năng, tiềm lực, kết nối HS, động viên khuyến khích HS thực cách tự tin, chủ động huy động tham gia tất HS lớp Khi tổ chức hoạt động tiết Sinh hoạt lớp SGK Hoạt động trải nghiệm 4, GV nên 25 tăng cường tổ chức cho HS làm việc nhóm, với chủ đề thực đầu năm học, nên tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, đến chủ đề cuối, nhóm khuyến khích tổ chức, qua tăng cường tính tự tin cho HS, tạo hội cho em tương tác tích cực, góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp cho HS Trong số tiết Sinh hoạt lớp, GV chủ nhiệm huy động phối hợp tham gia hoạt động GV dạy môn chuyên biệt như: Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất; Tổng phụ trách Đội, cha mẹ HS, quyền địa phương, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, doanh nghiệp, nghệ nhân, người lao động địa phương Trong tiết Sinh hoạt lớp tuần cuối chủ đề, SGK đưa hoạt động để HS tự đánh giá kết mà HS học từ chủ đề Hình thức đánh giá HS lớp chủ yếu thực thông qua việc HS tham gia trả lời câu hỏi để tự đánh giá; trưng bày giới thiệu sản phẩm thực từ chủ đề để tự đánh giá đánh giá lẫn Khi tổ chức hoạt động này, GV nên tổ chức hình thức thảo luận nhóm, tổ chức thi hình thức kể nhanh; triển lãm sản phẩm sáng tạo; giới thiệu hình ảnh đáng yêu HS thực hoạt động chủ đề;… để tiết Sinh hoạt lớp trở nên sinh động, khuyến khích tinh thần tham gia hoạt động HS, tránh biến tiết Sinh hoạt lớp thành tiết đánh giá, phê bình HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO, BỔ TRỢ 4.1 Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm Sách giáo viên biên soạn nhằm giúp GV có hiểu biết cần thiết liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 4, hỗ trợ GV thiết kế kế hoạch dạy học sở tham khảo gợi ý tài liệu Qua đó, GV hiểu rõ thực Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 4, nâng cao hiệu sử dụng SGK, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoạt động trải nghiệm Sách giáo viên trình bày hướng dẫn cho việc tổ chức chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm với cách thức gợi ý tổ chức cho tuần cụ thể từ Sinh hoạt cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề đến Sinh hoạt lớp Đối với GV tiểu học, sách giáo viên tài liệu dạy học quan trọng, giúp định hướng cho GV tổ chức hoạt động dạy học nhằm đạt yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp Tuy nhiên, trình giáo dục trình sáng tạo Chương trình Hoạt động trải nghiệm chương trình mở Trong trình soạn sách giáo viên, tác giả khơng thể dự đốn tất câu trả lời, cách xử lí tình HS, 26 điều kiện, sở vật chất tất trường, Do đó, để sử dụng Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm hiệu quả, cán quản lí GV cần ý số điều sau: – Nội dung soạn sách giáo viên gợi ý cho việc triển khai SGK GV không nên vận dụng cách máy móc có hoạt động dạy học khơng phù hợp với đối tượng HS điều kiện sở vật chất trường – Vận dụng sáng tạo phát triển ý tưởng, gợi ý đưa sách giáo viên Dựa gợi ý này, GV thiết kế hoạt động cho phù hợp với tính chất bài; khả HS; điều kiện sở vật chất thực tế trường, địa phương Cụ thể là: Có thể xác định lại mục tiêu hoạt động; lựa chọn thiết kế lại hoạt động trải nghiệm; vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo cách khác;… Tuy nhiên, phải đảm bảo yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 4.2 Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm tài liệu bổ trợ dành cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm lớp Tài liệu xem phương tiện giúp HS củng cố thực hoạt động giáo dục lớp thông qua dạng tập đa dạng Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm tài liệu tham khảo, gợi ý cho GV cách tổ chức hoạt động tự học Do đó, GV khơng nên coi Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm phương tiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm bổ trợ cho HS Tuỳ theo điều kiện thực tế trường, địa phương, GV thiết kế hoạt động thực hành phong phú Cấu trúc Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm gồm đến hoạt động Nội dung hoạt động trình bày đa dạng với nhiều yêu cầu khác nhau: Nối tơ màu để hồn thiện tranh gắn với nội dung chủ đề; Liên hệ đánh giá thân; Nhận xét, đánh giá hành vi nhân vật tình huống; Vẽ tranh liên quan đến nội dung chủ đề; Nhận xét, xử lí tình huống;… Các tập có nội dung bám sát chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm 4, thể sáng tạo hình thức trải nghiệm, vui chơi, nhằm tạo tâm thoải mái thu hút HS tự học để mang lại hiệu cao cho hoạt động trải nghiệm 4.3 Các học liệu điện tử Các học liệu điện tử hỗ trợ tổ chức Hoạt động trải nghiệm bao gồm: video tình huống, câu chuyện; hệ thống tranh động tranh tĩnh gắn với nội dung hoạt động SGK Hoạt động trải nghiệm Khi tổ chức hoạt động SGK Hoạt động trải nghiệm 4, đặc biệt hoạt động giáo dục theo chủ đề sinh hoạt 27 lớp, GV sử dụng nguồn học liệu điện tử để minh hoạ, cụ thể hoá hành vi cho HS quan sát, nhằm tăng tính sinh động cho tình mơ phỏng, kích thích tham gia trải nghiệm HS Từ đó, HS hình thành cảm xúc tích cực quan sát đánh giá hành vi nhân vật thể tranh động tình 28 Phần thứ hai BÀI SOẠN MINH HOẠ Bài soạn minh hoạ tuần Chủ đề NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Tuần SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GẶP GỠ CHUYÊN GIA TƯ VẤN TÂM LÍ Mục tiêu Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân Gợi ý cách tiến hành Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi trò chuyện với khách mời Các nội dung sau: – Giới thiệu chuyên gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trị chuyện – HS giao lưu với khách mời, đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tình ngày – Chuyên gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với tình – Cuối buổi trò chuyện, GV mời số HS nêu điều thân học hỏi sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: CẢM XÚC CỦA EM Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Nhận diện khả điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ thân số tình đơn giản – Làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc thể kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu tình Chuẩn bị Giấy, bìa cứng, bút, bút màu, giấy màu,… Các hoạt động cụ thể Hoạt động 3: Nhận diện điều chỉnh cảm xúc a Mục tiêu 29 – HS nhận diện cảm xúc suy nghĩ số tình cụ thể – Biết cách điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp tình b Cách tiến hành (1) Làm việc nhóm: – HS chia thành nhóm, nhóm đến người – GV tổ chức cho HS quan sát tranh SGK trang 24, 25, mơ tả tình nhận diện cảm xúc, suy nghĩ bạn nhỏ tình Các tình đưa là: + Tình 1: Vân mượn sách Linh Sách Linh bị rách mượn Vân không để ý + Tình 2: Trong trận chung kết, đội bóng lớp thua lớp 4D Mặc dù Tân cố gắng suốt trận đấu, Long đổ lỗi Tân đá nên đội bóng lớp thua – Các nhóm thảo luận để đóng vai điều chỉnh cảm xúc phù hợp tình (2) Làm việc lớp: – Với tình huống, GV tổ chức nhóm lên đóng vai điều chỉnh cảm xúc phù hợp trước lớp – Các nhóm khác nhận xét phần đóng vai điều chỉnh cảm xúc nhóm bạn Khuyến khích nhóm khác đề xuất thêm cách điều chỉnh cảm xúc khác – GV mời số HS chia sẻ học rút sau đóng vai điều chỉnh cảm xúc tình – GV đặt câu hỏi tương tác với HS sau: + Em thích phần đóng vai điều chỉnh cảm xúc nhóm nào? Vì sao? + Em cảm thấy việc điều chỉnh cảm xúc tình có khó khơng? + Em học điều cách điều chỉnh cảm xúc tình huống? c Kết luận Với tình ngày, em nảy sinh cảm xúc tức giận, lo lắng, buồn bã, thất vọng, chán nản,… Cần nhận diện điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân cho phù hợp với tình Hoạt động 4: Làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc a Mục tiêu HS làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc thể kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu tình 30 b Cách tiến hành – GV chia lớp thành nhóm – GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn nhóm kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc thân – GV mời số HS lên chia sẻ trước lớp theo nội dung: + Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc thân; + Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu học hỏi từ bạn nhóm – GV nêu nhiệm vụ làm việc cá nhân: Bằng đồ dùng chuẩn bị giấy, bìa cứng, bút, bút màu, giấy màu, HS thiết kế Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc – GV hướng dẫn HS cụ thể sau: + Liệt kê cảm xúc xảy sống ngày: căng thẳng, tức giận, lo lắng, sợ hãi,… + Xác định việc cần làm để điều chỉnh cảm xúc hiệu phù hợp với tình – HS tiến hành thiết kế Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc – Sau HS thiết kế xong, GV tổ chức cho HS giới thiệu cẩm nang với bạn – Các HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến – GV khen ngợi sáng tạo HS thiết kế Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc c Kết luận Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống bí kíp để em áp dụng việc làm giúp điều chỉnh cảm xúc sống ngày Ví dụ cảm thấy tức giận, em hít thở sâu, viết giấy cảm xúc suy nghĩ mình, tâm với bạn bè,… HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV hướng dẫn HS sử dụng Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc làm để thực hành điều chỉnh cảm xúc ngày SINH HOẠT LỚP: GÓC NHẬT KÍ CẢM XÚC Mục tiêu HS thiết kế góc Nhật kí cảm xúc để HS lớp ghi lại cảm xúc ngày Gợi ý cách tiến hành – GV cho HS quan sát hai tranh SGK trang 26, nhận xét ý tưởng thiết kế góc Nhật kí cảm xúc tranh 31 – GV tổ chức cho HS thảo luận ý tưởng thiết kế góc Nhật kí cảm xúc để bạn lớp ghi lại cảm xúc ngày – HS trao đổi, thống ý tưởng thiết kế góc Nhật kí cảm xúc phân cơng nhiệm vụ cụ thể – HS tiến hành thiết kế góc Nhật kí cảm xúc – HS trao đổi cách sử dụng góc Nhật kí cảm xúc để bạn lớp ghi lại cảm xúc ngày HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV hướng dẫn HS sử dụng góc Nhật kí cảm xúc để ghi lại cảm xúc ngày Bài soạn minh hoạ tuần 17 Chủ đề NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Tuần 17 SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GIAO LƯU VỚI NGHỆ NHÂN Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Bước đầu biết hiểu nghề truyền thống địa phương – Tích cực trao đổi với nghệ nhân điều muốn biết nghề truyền thống địa phương Gợi ý cách tiến hành – Nhà trường tổ chức buổi giao lưu với nghệ nhân nghề truyền thống địa phương Buổi giao lưu gồm nội dung sau: + Giới thiệu nghệ nhân nghề truyền thống khách mời tham gia buổi giao lưu; + Phổ biến nội dung buổi giao lưu với nghệ nhân; + Mời nghệ nhân lên giao lưu với HS trường – Những nội dung chia sẻ nghệ nhân buổi giao lưu bao gồm: + Giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển nghề làng nghề truyền thống địa phương; + Giới thiệu vài nét sản phẩm nghề truyền thống địa phương; + Giới thiệu vài cơng đoạn quy trình tạo sản phẩm nghề truyền thống 32 – HS chủ động trao đổi, tương tác, đặt câu hỏi với nghệ nhân nội dung muốn biết nghề truyền thống địa phương – Có thể tổ chức cho HS thực hành số công đoạn đơn giản quy trình tạo sản phẩm nghề truyền thống HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ EM Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Nêu hiểu biết số nghề truyền thống Việt Nam – Trình bày thơng tin nghề truyền thống quê hương Chuẩn bị – Một số tranh ảnh video clip nghề truyền thống Việt Nam – Giấy, bút, bút màu Các hoạt động cụ thể Khởi động – GV tổ chức cho lớp hát tập thể nghe hát nghề truyền thống Việt Nam – GV đặt câu hỏi tương tác với HS: + Nội dung hát nói nghề gì? + Các em có cảm nhận sau nghe hát? Hoạt động 1: Nhận diện nghề truyền thống a Mục tiêu – HS nhận diện nghề truyền thống qua tranh ảnh video clip – HS nêu hiểu biết số nghề truyền thống Việt Nam b Cách tiến hành – GV tổ chức cho HS quan sát tranh SGK trang 50, 51 Ngoài tranh SGK, GV chuẩn bị, sưu tầm thêm cho HS xem tranh, ảnh video clip khác nghề truyền thống Việt Nam – GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ đến người – Các nhóm thảo luận nghề truyền thống tranh theo gợi ý: + Tên nghề truyền thống; + Sản phẩm nghề truyền thống 33 – GV mời đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung, đóng góp ý kiến – HS kể thêm nghề truyền thống khác mà biết c Kết luận Trên đất nước Việt Nam tươi đẹp có nhiều làng nghề truyền thống gắn với địa phương Có làng nghề truyền thống đời từ hàng trăm năm trước với sản phẩm chất lượng, độc đáo, mang đậm sắc, giá trị văn hoá người Việt Trải qua thăng trầm lịch sử, nhiều làng nghề địa phương nước tồn phát triển đến ngày Hoạt động 2: Khám phá nghề truyền thống quê em a Mục tiêu HS nêu thông tin nghề truyền thống quê hương b Cách tiến hành – GV phổ biến yêu cầu hoạt động: HS vẽ sơ đồ tư nghề truyền thống quê hương – GV hướng dẫn HS thực theo bước sau: + Viết tên nghề truyền thống vào giữa; + Xác định nội dung nhánh sơ đồ: nơi làm nghề, sản phẩm nghề, công dụng sản phẩm, nguyên liệu làm sản phẩm, dụng cụ làm sản phẩm, lưu ý làm sản phẩm,… + Dùng bút màu trang trí để sơ đồ sinh động ấn tượng – HS tiến hành vẽ sơ đồ tư nghề truyền thống quê hương – GV tổ chức cho HS sử dụng sơ đồ tư để giới thiệu nghề truyền thống quê hương – Các HS khác ý theo dõi, bổ sung ý kiến nhận xét phần trình bày bạn GV khuyến khích HS lớp đặt câu hỏi tương tác với bạn trình bày – GV tổng kết, nhận xét khen ngợi tích cực tham gia hoạt động HS c Kết luận Cô khen ngợi em tích cực tìm hiểu nghề truyền thống giới thiệu nghề truyền thống địa phương HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV hướng dẫn HS nhà chuẩn bị tư liệu, dụng cụ cần thiết để làm Sổ tay nghề truyền thống quê em Các tư liệu, dụng cụ cần chuẩn bị bao gồm: 34 – Tranh ảnh nghề truyền thống – Bút, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán,… SINH HOẠT LỚP: SỔ TAY NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ EM Mục tiêu – HS làm Sổ tay nghề truyền thống quê em – Phát triển khả khéo léo, sáng tạo; kĩ hợp tác với bạn Gợi ý cách tiến hành – GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm – GV phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm làm Sổ tay nghề truyền thống quê em GV hướng dẫn HS bước cụ thể sau: + Các nhóm thảo luận thống ý tưởng làm sổ tay; + Viết tên sổ tay lên bìa trang trí bìa; + Dán tranh, ảnh nghề truyền thống quê hương vào trang bên sổ; + Viết lời giới thiệu cho tranh, ảnh; + Trang trí sổ tay theo ý tưởng nhóm – GV hỗ trợ nhóm gặp khó khăn làm sổ tay – Sau làm xong, GV tổ chức cho HS chia sẻ, giới thiệu sổ tay với bạn – Có thể cho HS bình chọn Sổ tay nghề truyền thống quê em ấn tượng HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI – GV hướng dẫn HS tham quan làng nghề truyền thống địa phương gia đình nhà trường tổ chức HS lưu ý: + Ghi chép thơng tin q trình tham quan học tập làng nghề + Tham gia thực số cơng việc quy trình tạo sản phẩm nghề truyền thống HS cần ý đảm bảo an toàn trải nghiệm lao động làng nghề + Lựa chọn sản phẩm để giới thiệu trước lớp – HS viết hùng biện chủ đề Em với nghề truyền thống quê hương để chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt cờ tuần sau 35

Ngày đăng: 09/06/2023, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan