Untitled – 93 – TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM – 94 – Phần 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1 Mục tiêu Kiến thức Cấu trúc, các điểm mới của tài liệu HDH Khoa học 4 Cách t[.]
TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM – 93 – Phần GIỚI THIỆU CHUNG Mục tiêu Kiến thức : - Cấu trúc, điểm mới tài liệu HDH Khoa học - Cách thức tổ chức học tập khoa học theo tài liệu HDH Kĩ : - Phân tích những đặc điểm tài liệu HDH - Thiết kế tiến trình dạy học tổ chức dạy học cho học Khoa học theo tài liệu HDH Thời gian tập huấn Thời gian tập huấn: buổi Phương pháp tập huấn HV đóng vai trị chủ động, tích cực q trình học tập Thể qua: - Làm việc cá nhân: + Nghiên cứu tài liệu + Làm tập + Thực hành lập kế hoạch dạy học dạy minh hoạ - Làm việc hợp tác theo nhóm: + Thảo luận + Nêu ý kiến thắc mắc + Đưa ý kiến, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp + Xem băng hình, thảo luận những trích đoạn học băng hình + Dự giờ, góp ý lắng nghe góp ý đồng nghiệp – 94 – Phần NỘI DUNG TẬP HUẤN HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TÀI LIỆU HDH KHOA HỌC (Thời gian: buổi) Nhiệm vụ 1: - Đọc tài liệu Hướng dẫn học (HDH) (hoặc minh hoạ tài liệu này) - Nhận xét những đặc điểm cách trình bày tài liệu HDH Khoa học So sánh với sách giáo khoa (SGK) đại trà - Nêu mục đích, đặc điểm loại hoạt động: bản; thực hành; ứng dụng - Nhận xét quan điểm biên soạn tài liệu HDH Khoa học Nhiệm vụ 2: Đọc nêu cấu trúc nội dung tài liệu HDH So sánh với SGK đại trà Thông tin phản hồi cho Hoạt động 1 Một số định hướng biên soạn tài liệu HDH môn Khoa học - Quán triệt mục tiêu giáo dục Bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn Khoa học lớp hành – 95 – - Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hình thức dạy học sở tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả tự học học sinh (HS) nhằm góp phần đổi mới cách học HS cách dạy giáo viên (GV) Cụ thể : Tài liệu tạo thuận lợi cho HS tự học, tìm tịi khám phá kiến thức qua hoạt động cá nhân, học tập hợp tác nhóm, lớp; tổ chức hoạt động học tập theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm, thực hành ứng dụng vào thực tiễn; gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn HS, cộng đồng; ý tới việc đáp ứng dạy học phân hóa HS - Chú ý phát triển lực HS lực hợp tác, giao tiếp, tìm tịi xử lí thơng tin, tư phê phán, sáng tạo, suy luận, quan sát, thí nghiệm, phát giải quyết vấn đề thực tiễn, tự học, tự đánh giá,… - Thể quan điểm tích hợp nội dung giáo dục Chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngơn ngữ, kĩ tính tốn, thực hành kĩ thuật, … HS Một số đặc điểm về cách trình bày tài liệu HDH Khoa học a) Hệ thống kênh hình HDH Khoa học không đơn có vai trị minh họa mà nguồn thơng tin phong phú, sinh động để HS tìm tịi, khám phá b) Hệ thống kênh chữ HDH Khoa học bao gồm: mục tiêu học, dẫn hoạt động học tập, hệ thống câu hỏi đoạn thơng tin, tình học tập để HS đọc suy nghĩ nhằm phát kiến thức học Do tài liệu hướng dẫn tự học nên so với sách giáo khoa Khoa học kênh chữ ở nhiều ( kênh chữ để hướng dẫn HS tự học, kênh chữ nguồn thông tin) c) Về các kí hiệu cho các hoạt động Trong HDH Khoa học có hình (kí hiệu) thể hình thức tổ chức hoạt động học tập: Cả lớp, làm việc theo nhóm (trên HS), làm việc theo cặp đôi hoặc hoạt động cá nhân, thực hành ở nhà với gia đình cộng đồng Cụ thể: – 96 – Kí hiệu Hoạt động học tập Hoạt động cá nhân Hoạt động cặp đôi Hoạt động nhóm Hoạt động chung lớp Hoạt động với cộng đồng Ngồi có kí hiệu nhóm hoạt động nhằm mục tiêu tìm tịi đó : Chúng em tìm hiểu bóng vật Căn vào những kí hiệu đó, HS chủ động thực hoạt động học tập với giám sát hỗ trợ GV ở lớp Ngoài ra, HDH Khoa học trọng đến hoạt động học tập thực ở nhà HS, tạo điều kiện thuận lợi cho cha mẹ HS cộng đồng tham gia vào trình học tập em thông qua việc giúp đỡ, hướng dẫn HS học tập, bổ sung kiến thức, kĩ cần thiết đáp ứng yêu cầu học tập em d) Cách trình bày học Tài liệu bao gồm chuỗi hoạt động nhằm giúp HS học tập tích cực, phù hợp với đặc điểm, trình độ từng đối tượng Tài liệu có tích hợp nội dung trình dạy học (bao gồm phương pháp hình thức tổ chức dạy học), tạo thuận lợi cho GV trình tổ chức hoạt động dạy học – 97 – Các học Hướng dẫn học Khoa học đều có cấu trúc chung bao gồm: tên học, mục tiêu học, hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng, khung chữ nhắc nhở GV HS đánh giá kết học tập học sinh Tên học thường những câu hỏi, hoặc những cụm từ có tác dụng kích thích hứng thú, khơi dậy đam mê học tập em Mục tiêu từng học rõ sau tên học, nhằm giúp em định hướng nhiệm vụ học tập trước vào hoạt động học tập cụ thể Các hoạt động học tập mỗi học có loại Đó hoạt động bản; hoạt động thực hành hoạt động ứng dụng Hoạt động thường bao gồm: - Các hoạt động chủ yếu để HS nắm những kiến thức, kĩ mới hoặc để kết nối những kiến thức, kĩ có với những kiến thức, kĩ mới (hoạt động thực ở lớp học, thường nhóm hỗn hợp) Trong hoạt động có thể có: - Hoạt động gây hứng thú học tập cho HS bắt đầu vào minh họa vui nhộn, tranh thể nội dung hoặc câu hỏi, hát ) - Hoạt động trải nghiệm hoặc liên hệ với những kiến thức HS biết liên quan đến kiến thức mới Đây thường hoạt động có tên gọi “Liên hệ thực tế” học - Hoạt động tự xây dựng kiến thức, kĩ HS hoạt động trọng tâm, bao gồm số dạng hoạt động như: quan sát đối tượng học tập (mơ hình, vật thật, mơi trường xung quanh, ); tiến hành thí nghiệm; khai thác thơng tin từ kênh hình hoặc kênh chữ (thường thể bóng nói nhân vật bài) tài liệu; giải qút tình có vấn đề;… Thơng qua dạng hoạt động kết hợp – 98 – với trao đổi thông tin nhóm lớp để khám phá kiến thức, hình thành kĩ mới học - Hoạt động củng cố kiến thức hoạt động thường tiến hành thông qua đọc để củng cố những kiến thức HS tự xây dựng trau dồi thái độ, giá trị liên quan đến nội dung học tập Kết thúc hoạt động khung chữ nhắc nhở HS GV đánh giá kết học tập HS Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm Hoạt động thực hành: Hoạt động thực hành chủ yếu để thực hành những kiến thức, kĩ nhiều tình (hoạt động thực ở lớp học, thường nhóm hỗn hợp) Mục tiêu hoạt động để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học thông qua việc thực hành luyện tập HS thực hành, áp dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị lĩnh hội VD số loại hoạt động: HS có thể làm tập; tham gia chơi trò chơi hoặc đóng vai để xử lý tình sống liên quan đến học, thực hành (thí nghiệm, điều tra, sưu tầm, …) viết kết vào vở/ trao đổi/ nói với bạn kết quả;… Kết thúc hoạt động thực hành khung chữ nhắc nhở HS GV đánh giá kết học tập HS Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm – 99 – Hoạt động ứng dụng: nhằm vận dụng những kiến thức, kĩ học vào sống thực công việc cụ thể, làm sản phẩm hoặc vẽ tranh, làm bảng cam kết, Đây hoạt động tạo điều kiện cho HS áp dụng kiến thức, kĩ học vào tình cụ thể đời sống hàng ngày ở gia đình cộng đồng Hoạt động làm cho việc học tập HS trở nên thiết thực đối với sống ở gia đình địa phương, ngồi giúp em củng cố mở rộng kiến thức thông qua việc tiếp xúc với nguồn tư liệu khác nhau, với gia đình, cộng đồng Ở HS thực hoạt động học tập ứng dụng môi trường địa phương; có thể phải phỏng vấn người lớn ở gia đình hay cộng đồng…Các hoạt động khác hẳn với tập nhà dạy học truyền thống ở liên kết chúng với môi trường địa phương, với gia đình cộng đồng Sau mỡi học khung chữ nhắc nhở HS GV đánh giá kết học tập HS : Thầy/cô giáo nhận xét kết học tập ghi nhận tiến của học sinh Mỗi hoạt động thiết kế ý đến quy trình để đưa dẫn từng bước nhằm giúp HS tự học, dần tới kết học hình thành kiến thức, kĩ mới, củng cố những kiến thức, kĩ có phù hợp với đặc điểm trình độ từng đối tượng – 100 – Một số lưu ý về cấu trúc, nội dung các chủ đề Chủ đề Con người sức khoẻ ở lớp bao gồm mạch nội dung : - Trao đổi chất ở người - Nhu cầu dinh dưỡng thể - Vệ sinh phòng bệnh - An toàn sống Trong chủ đề Con người sức khỏe, HS tìm hiểu những yếu tố cần thiết để trì sống người, trao đổi chất thể người với môi trường; nhóm chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng đối với thể; cách ăn uống hợp lý để phòng bệnh dinh dưỡng, ăn uống hợp vệ sinh để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, số cách bảo quản thức ăn, số biểu thể bị bệnh chế độ ăn uống bị số bệnh; phòng tránh tai nạn đuối nước Dạy học chủ đề cần ý tới hình thành phát triển ở HS kĩ viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa thể người môi trường, phân loại thức ăn hàng ngày theo nhóm chất dinh dưỡng, cách bảo quản số thức ăn ở gia đình, biết nói với cha mẹ, người lớn khác cảm thấy bị bệnh hoặc cảm thấy thể khó chịu; thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối Đồng thời hình thành phát triển ở em ý thức thực chế độ ăn uống hợp lý để phòng bệnh dinh dưỡng ăn uống hợp vệ sinh để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, việc vận dụng những hiểu biết chế độ ăn uống bị bệnh vào sống Đặc biệt, em có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước vận động người xung quanh thực – 101 – Chủ đề Vật chất lượng bao gồm mạch nội dung : - Nước - Không khí - Âm - Ánh sáng - Nhiệt Trong chủ đề Vật chất lượng, HS tìm hiểu số đặc điểm, tính chất đơn giản nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt vai trò chúng sống HS tìm hiểu cách sử dụng chúng cách hợp lí ; đơi với tìm hiểu số vấn đề vệ sinh, an toàn sử dụng nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt Dạy học chủ đề cần ý tới hình thành phát triển ở HS kĩ quan sát, làm thí nghiệm đơn giản ; phân tích, so sánh để rút những tính chất, đặc điểm chung đơn giản vật, tượng (nước, khơng khí,…) Đồng thời hình thành phát triển ở em ý thức thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng, tích cực tham gia bảo vệ mơi trường xung quanh (nước, khơng khí) Chủ đề Thực vật động vật ở lớp bao gồm mạch nội dung : - Trao đổi chất ở thực vật - Trao đổi chất ở động vật - Chuỗi thức ăn tự nhiên Trong chủ đề Thực vật động vật, HS tìm hiểu những yếu tố cần thiết để trì sống thực vật động vật, trao đổi chất giữa thực vật, động vật với môi trường; mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với sinh vật khác, mối quan hệ giữa yếu tố vơ sinh (nước, khơng khí, chất khống, ánh – 102 –