1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình trường học mới Việt Nam lớp 4 (tập 1) Phần 1

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TỔ CHỨC LỚP HỌC, THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG, SINH HOẠT CHUN MƠN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM –3– Phần TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Thành lập Hội đồng tự quản học sinh để làm gì? Hội đồng tự quản học sinh thành lập HS, nhằm: - Đảm bảo cho em tham gia cách dân chủ tích cực vào đời sống học đường; - Tạo chế khuyến khích em tham gia cách toàn diện vào hoạt động nhà trường; phát triển tính tự chủ, tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết HS; - Giúp em phát triển kĩ quyết định, kĩ hợp tác kĩ lãnh đạo; - Chuẩn bị cho em ý thức trách nhiệm thực quyền bổn phận Hội đồng tự quản gồm: - Hội đồng tự quản học sinh lớp; - Hội đồng tự quản học sinh cấp trường Thành lập Hội đồng tự quản học sinh cấp trường 3.1 Củng cố thay đổi nhận thức Tổ chức họp với GV, CBQL, đại diện cha mẹ HS toàn trường để quán triệt mục đích, ý nghĩa, lợi ích việc tổ chức Hội đồng tự quản học sinh –4– 3.2 Xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc triển khai thành lập Hội đồng tự quản HS - Xác định số lượng Hội đồng tự quản HS trường - Tập huấn cho GV quy trình thành lập Hội đồng tự quản HS - Ấn định ngày tổ chức bầu chọn Hội đồng tự quản HS chuẩn bị khác hậu cần cho bầu cử Cách tổ chức thành lập Hội đồng tự quản HS lớp (Học viên) 4.1 Chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm Ví dụ : - Chia nhóm theo điểm danh - Chia nhóm bốc thăm viết số hoặc nhặt ngẫu nhiên - Chia nhóm theo tiêu chí giới tính, địa bàn,… 4.2 Phân công vị trí các nhóm 4.3 Các nhóm về vị trí 4.4 Khởi động nhóm - Làm quen - Lấy thiết bi.̣ - Bầu trưởng nhóm - Đặt tên nhóm - Viết tên mỗi thành viên: Tên, biểu tượng,… - Tự chuẩn bị thiết bị để làm việc 4.5 Thành lập Hội đồng tự quản học sinh lớp a) Hội đồng tự quản có: Chủ tịch Hội đồng tự quản; Phó chủ tịch HĐTQ; Ban tự quản; trưởng ban; thư kí –5– b) Bầu Chủ tịch Hội đồng tự quản; Phó chủ tịch HĐTQ Quy trình bầu lãnh đạo HĐTQ: - GV định hướng : cần có lãnh đạo HĐTQ lãnh đạo HĐTQ cần phải làm những công việc gi;̀ - Khuyến khích HS ứng cử vào HĐTQ nhóm đề cử; - Các ứng cử viên xây dựng kế hoạch tranh cử, viết thuyết trình (có tư vấn phụ huynh, GV, bạn bè ); - Thuyết trình; - Bầu cử; công bố kết quả; mắt c) Thành lập Ban; bầu trưởng ban, thư kí́ - Làm thế để đề xuất tên ban? (căn vào công việc lớp mà học sinh cần thực hiện) Lãnh đạo HĐTQ họp có tư vấn cô giáo để dự kiến xin ý kiến tập thể lớp - Xin ý kiến Ví dụ: + Công việc học tập lớp có cần Ban tự quản học tập khơng? Vì cần Ban tự quản học tập? + Ngoài việc học tập, có cần Ban tự quản văn nghệ, thể dục khơng? Vì cần Ban tự quản văn nghệ, thể dục? + Ngoài Ban văn nghệ, thể dục có cần Ban tự quản chăm sóc sức khoẻ, Ban tự quản đối ngoại không?… - Thành lập ban: + Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ ban; quyền lợi người tham gia, suy nghĩ xem bạn có thể làm việc tốt nhất,… –6– + Phát cho mỗi bạn tờ giấy nhỏ ghi tên, nguyện vọng tham gia vào ban + Sau lựa chọn, mỗi bạn dán lên bảng quy định cho từng ban tự quản mà thân lựa chọn + Hoặc lựa chọn ban em điền tên vào cộ̣t ghi bảng + Lập danh sách từng ban - Các ban tổ chức bầu trưởng ban, thư kí́ bầu lãnh đạo HĐTQ d) Lập sơ đồ HĐTQ công khai để người biết Tổ chức hoạt động Hội đồng tự quản HS 5.1 Hoạt động Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐTQ 5.2 Hoạt động tự quản các ban 5.3 Một số công cụ, biện pháp tổ chức hoạt động Hội đồng tự quản HS - Hộp thư “ Điều em muốn nói” - Hộp thư vui - Ngày hội thành công - Câu lạc nhóm bạn - Mong muốn lớp học tương lai - Sổ ghi chép (nhật kí cá nhân) - Tham gia quản lí lớp học - Khen ngợi đức tính tốt bạn - Xây dựng quy trình học tập 10 bước - Bảng theo dõi chuyên cần –7– - Sổ tay học tập - Hộp thư cam kết - Sổ ghi chép khách tới thăm trường - Kế hoạch bảo trợ HS - Tìm hiểu mong muốn HS 5.4 Các góc - Góc học tập - Thư viện lớp học - Góc cộng đồng –8– Phần HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG I – Vì cần huy động tham gia cộng đồng - Cộng đồng nơi trẻ sinh sống áp dụng những chúng học ở trường học Trẻ em có thể học tập hiệu nhất môi trường thân thiện an tồn cộng đồng - Cộng đồng cung cấp nguồn thông tin giá trị kiến thức thực tiễn để giáo viên trẻ em có thể ứng dụng nội dung dạy học - Thông qua cộng đồng, giáo viên có thể huy động nguồn lực cần thiết để tăng cường hội học tập, vui chơi cho tất trẻ em, phòng ngừa những tình nguy hiểm, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục tạo thay đổi bền vững, lâu dài II – Mục tiêu huy động tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng nhằm: - Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa giáo viên, học sinh cộng đồng; - Kết nối nội dung học tập ở trường học với gia đình, cộng đồng; - Tạo hội để trường học cộng đồng chia sẻ nội dung hoạt động văn hoá kiến thức địa phương III – Nội dung tài liệu Công tác truyền thông với cộng đồng mơ hình trường học mới Cộng đồng tham gia huy động trẻ em đến trường Cộng đồng tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Cộng đồng tham gia xây dựng, bảo quản sở vật chất lớp học Cộng đồng tham gia giúp trẻ liên hệ nội dung học với thực tế địa phương phát huy lực trẻ gia đình Kế hoạch hoạt động cộng đồng –9– Phần HƯỚNG DẪN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN I – Tại phải có chuyên đề sinh hoạt chuyên môn? II – Mục tiêu sinh hoạt chuyên môn III – Nội dung sinh hoạt chuyên môn Tổ chức lớp học - Hội đồng tự quản + Hiểu ý nghĩa Hội đồng tự quản + Cách thành lập + Hoạt động HĐTQ, Ban tự quản - Các công cụ phát huy HĐTQ, thúc đẩy trình giáo dục Sự tham gia cộng đồng Hoạt động dạy; hoạt động học Các hoạt động Giáo dục Đánh giá kết Giáo dục IV – Tổ chức sinh hoạt chuyên môn Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn - Theo quy định tuần/lần; theo tổ; trường; cụm trường - Đối tượng; địa điểm; thời gian; điều kiện thực - Nội dung sinh hoạt chuyên môn: Lựa chọn nội dung theo nhu cầu - Cách thức tổ chức Tổ chức triển khai Tổng kết rút kinh nghiệm; đánh giá sinh hoạt chuyên môn – 10 – 4.2 Không đáp ứng dạy học phân hoá, cá thể hoá tổ chức hoạt động học tập Điểm ưu việt thứ hai trường học EN tạo điều kiện tối đa cho dạy học phân hố, dạy học theo trình độ, cá thể hoá HS Mặt trái nó ở chỡ : phân hố, cá thể hố sâu sắc tức khơng đồng trình độ HS cao khơng thể dạy học đồng loạt hình thức dạy học hiệu lại dễ dàng nhất “nhàn” nhất Nhiều giáo viên không chuyển từ dạy học đồng loạt sang dạy học địi hỏi phân hố, cá thể hố cao tỏ rất lúng túng tất HS không làm xong việc lúc Cách khắc phục: Tìm cách đáp ứng phân hố, cá thể hố HS, tận dụng hết lợi thế hình thức tổ chức lớp học EN, cụ thể: + Tương tác Thầy - trị khơng “bình qn chủ nghĩa” mà có khác biệt giữa nhóm, giữa HS: dành giúp đỡ nhiều cho nhóm, HS cần trợ giúp + Không cứng nhắc thời gian cho mỗi hoạt động từng HS + Phân hoá nội dung, cách thức trình bày, lưu giữ hoạt động, tăng yêu cầu cho nhóm khá, HS khá, giảm yêu cầu cho nhóm yếu, HS yếu + Điều chỉnh thành viên nhóm, tăng cường hỡ trợ trị - trị, tìm biện pháp để bảo đảm lợi ích cho HS giúp bạn HS bạn giúp Nêu và phân tích đặc điểm dạy học theo tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt Cần lưu ý gì tổ chức hoạt động dạy học cụ thể theo tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt ? – 78 – B Hoạtđộng độngthực Hoạt hành Chọn hoạt động học tài liệu HDH và nêu công việc mình phải làm tổ chức cho HS thực nhiệm vụ đó Chia sẻ với đồng nghiệp nhóm cách phòng ngừa sai phạm tổ chức dạy học theo tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt Các nhóm trình bày và chia sẻ ý kiến nhóm cho toàn lớp Biểu đồ tiến độ: Báo cáo với cán tập huấn việc làm C Hoạt động ứng dụng Cùng đồng nghiệp chia sẻ cách phòng ngừa sai phạm tổ chức dạy học theo tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt – 79 – HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT PHÙ HỢP HOÀN CẢNH DẠY HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH Mục tiêu - Hiểu phạm vi điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt - Biết điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt phù hợp hoàn cảnh dạy học, đặc điểm trình độ HS A Hoạt động 1.Đọc thông tin sau: Điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt phù hợp hoàn cảnh dạy học, đặc điểm và trình độ HS Một tài liệu học tập, dù viết tốt đến mấy phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, khơng thể dự tính hết tình Do đó, GV cần phải điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt phù hợp hoàn cảnh dạy học, đặc điểm trình độ HS Mơ hình trường học mới EN đề cao hoạt động tích cực, độc lập HS điều đó khơng có nghĩa vai trị GV trở nên mờ nhạt Trái lại, để tổ chức dạy học theo mơ hình VNEN, GV phải rất tích cực chủ động, tích cực sáng tạo, có khả thích ứng cao với hồn cảnh dạy học trình độ HS – 80 – Giáo viên dạy theo mơ hình trường học mới phải người tâm hút với hoạt động dạy học, có khả xem xét, đánh giá mạnh dạn phản biện những nội dung chuyên môn hoạt động sư phạm thiết kế tài liệu Hướng dẫn học Giáo viên dạy theo mơ hình VNEN phải người nắm vững kiến thức bản, biết dẫn dắt học sinh đường khám phá, chinh phục kiến thức, kĩ mới, đồng thời vừa phải người có lĩnh điều chỉnh nội dung, phương pháp để nâng cao hiệu trình dạy học Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ để hiểu mục tiêu ý tưởng tài liệu; trao đổi những băn khoăn hoặc sáng kiến, kinh nghiệm với đồng nghiệp; theo dõi, lắng nghe những phản hồi hay ý kiến thắc mắc học sinh; phối hợp chặt chẽ để hiểu rõ nhu cầu gia đình cộng đồng; chuẩn bị nhiều phương án để linh hoạt, chủ động điều hành hoạt động lớp học Cơ sở để GV quyết định đưa những điều chỉnh là: - Đặc điểm tâm sinh lí học sinh, kết học tập học sinh; - Kinh nghiệm, lực sư phạm giáo viên; - Điều kiện sở vật chất trường, lớp; - Nhu cầu cộng đồng, nguồn lực địa phương Trước tổ chức cho HS học tập, GV cần phải nghiên cứu HDHTV4 GV cần những hoạt động không phù hợp với đặc điểm HS lớp phụ trách, hoạt động khơng phù hợp với việc chuẩn bị đồ dùng dạy học thầy trò cho góc học tập, cho thư viện lớp GV cần cân nhắc xem phụ huynh cộng đồng mong muốn ở HS HS học cụ thể Sau những hoạt động chưa phù hợp, GV cần đưa danh sách hoạt động HDHTV4 cần điều chỉnh GV cần trao đổi với GV khác để đưa phương án điều chỉnh cho từng hoạt động có danh sách Khi cần thiết, GV có thể tham khảo ý kiến phụ huynh hoặc người dân cộng đồng để những điều chỉnh GV thoả mãn nhu cầu phụ huynh cộng đồng Các hoạt động điều chỉnh cần GV viết vào sổ ghi chép chuyên mơn Sau số điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt tổ chức dạy học – 81 – Điều chỉnh hình thức dạy học GV cần linh hoạt lựa chọn, điều chỉnh hình thức tổ chức hoạt động, thể ở những việc làm sau: 1.1 Tăng, giảm thời lượng cho hoạt động học tập Tài liệu HDH thiết kế dưới dạng hoạt động học học sinh nhằm tạo điều kiện giúp em tự học dưới hướng dẫn giáo viên hỗ trợ bạn nhóm Ví dụ, thời gian đầu, khả đọc hiểu em hạn chế, em chưa quen với cách học mới nên thời gian thực tế cho tiết học cần tăng cường từ lên thành 1, đến 1, tiết Tổ trưởng chuyên môn với giáo viên đề xuất với hiệu trưởng quyết định tăng thời lượng dạy học cho từng học, môn học tuần cho phù hợp với đối tượng học sinh hoàn cảnh địa phương nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định cho từng giai đoạn học tập Thời gian tăng thêm lấy vào buổi thứ hai ngày 1.2 Điều chỉnh hình thức tổ chức các Hoạt động học 1.2.1 Điều chỉnh thành viên nhóm, phiên chế lại nhóm Các thành viên nhóm tạo lần không thay đổi Tuỳ thuộc vào trình độ HS, những thuận lợi khó khăn mỗi em học tập, GV điều chỉnh thành viên, phiên chế lại nhóm 1.2.2 Thay đổi tương tác thầy - trị, trị - trị Mỡi hoạt động tài liệu có dẫn rõ ràng hình thức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp GV cần nghiên cứu kĩ cách tổ chức hoạt động để có hỗ trợ em kịp thời thực hoạt động GV hồn tồn có thể chủ động thay đổi hình thức hoạt động vào trình độ học sinh, điều kiện dạy học, đồ dùng dạy học độ khó từng hoạt động Chẳng hạn có hoạt động tài liệu hướng dẫn làm việc cá nhân GV tự thấy học sinh lớp cịn ́u kĩ này, làm việc cá nhân khó kiểm sốt chưa hiệu có thể thay thế hoạt động cặp đôi hoặc nhóm lớn Có hoạt động tài liệu hướng dẫn làm việc nhóm GV tự đánh giá nhiệm vụ khó, nhóm chưa thể tự hồn thành chuyển thành hoạt động lớp dưới hướng dẫn trực tiếp GV ngược lại, có hoạt động tài liệu hướng dẫn làm việc tồn lớp GV có thể chuyển thành hoạt động nhóm ln nhớ rằng, bất kì lúc nào, GV có thể làm việc với từng nhóm, từng HS nếu thấy cần thiết – 82 – 1.2.3 Thay đổi vai thành viên nhóm Nhiệm vụ giao cho mỗi thành viên nhóm cần luân phiên thay đổi để mỗi HS có hội trải nghiệm 1.3 Điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học Về bản, nội dung học sách hướng dẫn nội dung học sách giáo khoa Trong trình thiết kế hoạt động học, tác giả sách hướng dẫn cố gắng lựa chọn, điều chỉnh nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng khó trình đạt chuẩn kiến thức, kĩ Song với mỗi cụ thể, vào trình độ học sinh lớp mình, GV vẫn có thể cân nhắc điều chỉnh theo hướng sau: 1.3.1 Điều chỉnh yêu cầu (lệnh) hoạt động 1.3.2 Thay đổi, điều chỉnh ngữ liệu 1.3.3 Thêm mẫu thực hiện, thêm gợi ý 1.3.4 Thêm nội dung phân tích mẫu 1.3.5 Thay đổi đồ dùng dạy học 1.3.6 Điều chỉnh hình thức lưu giữ kết HĐ 1.3.7 Điều chỉnh hoạt động để thực phân hoá cao Sau đây, nêu vài cách thức để giảm độ khó hoạt động (dành cho HS dưới chuẩn) tăng độ thú vị (dành cho HS khá, giỏi) Giả định ta có yêu cầu hoạt động phù hợp với HS đại trà cần phải có những điều chỉnh nhằm giảm độ khó tăng độ thú vị Phân tích cách đơn giản nhất, xét hoạt động trình bày tài liệu HDH gồm có hai phần: phần lệnh phần ngữ liệu Riêng Tập làm văn, lệnh ngữ liệu có thể có thêm phần dẫn Phần ngữ liệu đề Tập làm văn hiểu phạm vi thực nói tới Ứng với hai phần hoạt động, ta có hai cách để giảm độ khó tăng độ thú vị hoạt động: tác động vào phần lệnh hoặc phần ngữ liệu Hướng để tăng độ thú vị hoạt động sử dụng trò chơi, câu đố, sử dụng ngữ liệu trực quan (tranh ảnh), những ngữ liệu có khả tích hợp với hoạt động vẽ, hát – 83 – Theo từng mạch nội dung dạy học, hướng để điều chỉnh hoạt động viết tả lựa chọn ngữ liệu: mang tính tiết kiệm (tần xuất xuất nội dung tả cao), sử dụng nhiều văn vần cho dễ nhớ, xuất nhiều đồng âm để rèn luyện tả so sánh Hoạt động đọc điều chỉnh theo hai hướng: - Giảm độ khó theo hai cách: + Giảm độ khó phần lệnh cách chuyển từ dạng xuống tập dưới (hồi đáp cắt nghĩa nhận diện (tái hiện) + Thay thế ngữ liệu gốc ngữ liệu mới dễ - Tăng độ thú vị: + Tăng độ thú vị phần lệnh cách chuyển từ dạng tập dưới lên tập (nhận diện (tái hiện) cắt nghĩa hồi đáp) + Thay thế ngữ liệu gốc ngữ liệu mới văn chương hơn, thú vị Hoạt động viết đoạn văn, văn điều chỉnh theo hướng sau: - Giảm độ khó cách: + Bổ sung phần lệnh để có điều kiện dẫn thêm cách làm + Bổ sung vào phần dẫn để giúp HS dễ dàng tìm ý, trau chuốt phần lời đề để tạo mẫu viết văn + Thay phần ngữ liệu cho gần gũi với HS để có đề yêu cầu viết phạm vi thực quen thuộc - Tăng độ thú vị cách: + Tác động vào phần lệnh tạo đề mở có nhiều lựa chọn, thay đổi vai nói, vai tiếp nhận để tạo điều kiện cho HS sáng tạo + Xây dựng ngữ liệu tạo điều kiện cho HS phát huy trí tưởng tượng sáng tạo Hoạt động tìm hiểu, sử dụng từ câu điều chỉnh theo hướng sau: - Giảm độ khó cách: + Bỏ bớt yêu cầu phần lệnh hoặc điều chỉnh yêu cầu phần lệnh cho dễ + Thay thế ngữ liệu gốc ngữ liệu tường minh, đơn giản – 84 – - Tăng độ thú vị (nhiều độ khó), ta có hai cách làm: + Thêm yêu cầu phần lệnh hoặc điều chỉnh yêu cầu phần lệnh thú vị Đó những yêu cầu nghĩa, cách sử dụng, tương hợp giữa nội dung hình thức ngữ pháp + Thay thế ngữ liệu gốc ngữ liệu thú vị Đó những ngữ liệu có thể mang tính văn chương hơn, có kiểu loại văn hấp dẫn hơn, có thể những ngữ liệu phản ánh thú vị ngôn ngữ nói chung đặc điểm tiếng Việt nói riêng: tính đa trị, sản, đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa Ngồi ra, hoạt động cịn có thể giảm độ khó cách chuyển từ yêu cầu tự luận thành tập trắc nghiệm Trong trắc nghiệm có những kĩ thuật để giảm độ khó, ví dụ: đẩy phần lựa chọn xa nhau, tăng độ thú vị, ví dụ: đưa phần chọn lại gần nhau, trau chuốt lời ở phần chọn để có mẫu văn chương đích thực ; xây dựng tập tập đọc kết hợp tái văn gốc lời người làm Cùng trao đổi và phân tích để làm rõ các và phạm vi điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt B Hoạtđộng độngthực Hoạt hành Phân tích ví dụ về việc điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt Thử điều chỉnh hoạt động tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt phù hợp hoàn cảnh dạy học, đặc điểm và trình độ HS vùng bạn dạy học – 85 – Các nhóm trình bày và chia sẻ ý kiến hoạt động 1, Biểu đồ tiến độ: Báo cáo với cán tập huấn việc làm C Hoạt động ứng dụng Tiếp tục đồng nghiệp điều chỉnh các hoạt động tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt phù hợp hoàn cảnh dạy học, đặc điểm và trình độ HS vùng bạn dạy học – 86 – HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT Mục tiêu - Xây dựng kế hoạch học theo mạch kiến thức, kĩ tiếng Việt - Biết tổ chức dạy học theo tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt - Biết đánh giá hoạt động dạy học, đánh giá tiết dạy theo tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt - Có khả tập huấn cho đồng nghiệp cách tổ chức dạy học theo tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt B Hoạtđộng độngthực Hoạt hành Xem trích đoạn băng hình dạy học Phân tích, bình giá, rút kinh nghiệm dạy học theo băng hình Mỗi nhóm chọn trích đoạn dưới và chuẩn bị thực hành tổ chức dạy học – 87 – TRÍCH ĐOẠN ĐỌC THÀNH TIẾNG Nghe thầy đọc bài thơ sau: Chuyện cổ tích loài người Trời sinh trước nhất Chữ bắt đầu có trước Chỉ toàn trẻ Rồi có ghế có bàn Trên trái đất trụi trần Rồi có lớp có trường Không dáng cỏ Và sinh thầy giáo Mắt trẻ sáng lắm Nhưng chưa thấy đâu Mặt trời mới nhơ cao Cho trẻ nhìn rõ Cái bảng chiếu Cục phấn từ đá Thầy viết chữ thật to “Chuyện loài người” trước nhất (Xuân Quỳnh) Nhưng cần cho trẻ Tình yêu lời ru Cho nên mẹ sinh Để bế bồng chăm sóc Muốn cho trẻ hiểu biết Thế bố sinh Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ Rộng lắm mặt bể Dài đường Núi xanh xa Hình trịn trái đất Cùng luyện đọc : a) Đọc từ ngữ : trước nhất, trụi trần, sáng lắm, nhìn rõ, lời ru, chuyện lồi người – 88 – b) Đọc các dịng thơ: - Chỉ / tồn trẻ - Muốn / cho trẻ hiểu biết - Nhưng / chưa thấy đâu - Núi / xanh xa - Nhưng / cịn cần cho trẻ - Chữ / bắt đầu có trước c) Đọc đoạn thơ: Mỗi bạn đọc khổ thơ, nối tiếp cho đến hết Chú ý : Đọc giọng tâm tình nhẹ nhàng, đọc liền mạch từng dịng thơ, nhấn mạnh cụm từ chuyện loài người ở câu thơ cuối HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CHÍNH TẢ (4) Điền vào chỗ trống (Chọn phiếu bài tập A B ): PHIẾU A a) Điền vào ô trống tiếng có âm đầu r, d hay gi ? - Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê - Diều bay, diều tre bay lưng trời Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời tiếng sáo, nâng cánh đưa (Thép Mới) PHIẾU B b) Điền vào chỗ trống ân hay âng ? - Vua Hùng sáng săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ ch… chốn D… d… xôi đầy Bánh chưng mấy cặp, bành giầy mấy đôi (Nguyễn Bùi Vợi) - Nơi ấy khuya Nơi nhà tiễn ch… Soi vào giấc ngủ Anh đội Ngọn đèn khuya bóng mẹ Bao niềm vui nỗi đợi Sáng v… s… Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng (Vũ Quần Phương) – 89 – HOẠT ĐỘNG VIẾT ĐOẠN, BÀI Viết giấy đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau : Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp Gợi ý : Viết tiếp số câu miêu tả phận gà trống để làm bật vẻ đẹp nó : - Thân hình - Bộ lơng - Cái đầu : mào, mắt - Cánh, đôi chân, đuôi Mỗi bạn đọc đoạn văn mình cho các bạn nhóm nghe Nhóm chọn đoạn văn hay nhất đọc trước lớp (Bài 31C) HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Trong mẹ nấu cơm, em tìm việc thích hợp để làm giúp mẹ M : quét nhà, rửa ấm chén, lau bàn,… Kể lại việc em mẹ làm cho người gia đình biết Chú ý kể theo cách những việc mẹ em làm diễn lúc (Bài 8C, tập 1A) – 90 – HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Tìm hiểu về cấu tạo tiếng 1) Câu tục ngữ sau có tiếng ? Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn 2) Chọn tiếng, đánh vần tiếng chọn Viết lại cách đánh vần đó M: Chọn tiếng bầu : bờ - âu - bâu - huyền bầu Quan sát kết đánh vần, em cho biết: tiếng bầu những phận tạo thành? 3) Đưa tiếng chọn vào sơ đồ theo mẫu M : bầu Thanh Âm đầu b Vần âu 4) Mỗi tiếng những phận tạo thành ? 5) Phân tích phận tạo thành tiếng cịn lại dòng đầu câu tục ngữ, nêu nhận xét: a) Có tiếng không có âm đầu? b) Những tiếng có đủ ba phận? c) Mỗi tiếng bắt buộc phải có hai phận nào? Ghi nhớ Mỗi tiếng thường có ba phận: âm đầu, vần Tiếng phải có vần Có tiếng không có âm đầu (- Thầy cô chốt lại điều cần ghi nhớ - Em đọc ghi nhớ - Tìm thêm ví dụ tiếng có đủ ba phận, tiếng không có âm đầu.) (Bài 1A) – 91 – Gợi ý: a) Xác định mục tiêu hoạt động chọn - Mục tiêu đầu ra, đáp án mong đợi b) Xác định phương tiện đồ dùng dạy học cần chuẩn bị c) Xác định cách thức tổ chức kiểm soát hoạt động d) Dự tính kết hoạt động: - Đáp án - Cách thức trình bày lưu giữ sản phẩm hoạt động Tổ chức dạy học a) Từng nhóm cử người đóng vai GV, nhóm đóng vai HS tổ chức hoạt động dạy học b) Cả lớp phân tích, bình giá ưu điểm nhược điểm trích đoạn tiết dạy theo tiêu chí: - Việc chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học tốt chưa? - Cách thức tổ chức hoạt động : giao nhiệm vụ, hướng dẫn thực nhiệm vụ, kiểm sốt hoạt động, hỡ trợ kịp thời cho HS, - Các nhóm hoạt động nhịp nhàng chưa, HS có tích cực chủ động hoạt động khơng? - Kết hoạt động thế nào, mục tiêu hoạt động đạt chưa? - Cách trình bày lưu giữ kết hoạt động phù hợp chưa? Viết báo cáo đợt tập huấn theo mẫu và nộp cho cán tập huấn Biểu đồ tiến độ: Báo cáo với cán tập huấn việc làm C Hoạt động ứng dụng Tiếp tục đồng nghiệp tổ chức dạy học theo tài liệu HDHTV Chuẩn bị đề cương tập huấn mình để giới thiệu HDHTV cho các đồng nghiệp khác chưa tham dự lớp tập huấn này – 92 – ... TỔ CHỨC LỚP HỌC, THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG, SINH HOẠT CHUN MƠN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM –3– Phần TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Thành lập Hội đồng tự quản học sinh để... sau tập huấn – 42 – TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM – 43 – Phần GIỚI THIỆU CHUNG I - Mục tiêu tập huấn Học viên có thể: Về kiến thức Hiểu sở khoa học. .. CHỨC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM – 11 – Phần GIỚI THIỆU CHUNG I - Mục tiêu tập huấn Sau tập huấn, học viên có thể : - Hiểu mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp theo mơ hình

Ngày đăng: 29/01/2023, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w