Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM KHÚC THÀNH CHÍNH TÀI LIỆU TẬP HUẤN DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA MỚI Mơn TỐN LỚP Bộ sách: Chân trời sáng tạo NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Mục lục Trang Mơn Tốn Phần một: Hướng dẫn chung Phần hai: Gợi ý, hướng dẫn tổ chức dạy học số dạng bài/tổ chức hoạt động 41 Phần ba: Các nội dung khác 45 mơn Tốn PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I Giới thiệu sách giáo khoa mơn Tốn Quan điểm biên soạn sách giáo khoa mơn Tốn cấp Tiểu học nói chung lớp nói riêng Thống với quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn a Đảm bảo tính tinh giản, đại, thiết thực – Sách giáo khoa (SGK) đề cập tới nội dung cốt lõi hai mạch kiến thức, góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực đặc thù mơn Tốn Nội dung học cấu trúc nhằm dành thời gian thích đáng cho việc dạy khái niệm, tạo mối liên hệ khái niệm, đảm bảo cân đối “học” kiến thức “vận dụng” kiến thức vào giải vấn đề cụ thể – Cách tiếp cận SGK phù hợp với xu hướng giáo dục giới ngày Hình ảnh sinh động, màu sắc tươi tắn tạo hứng thú cho học sinh (HS) – SGK cung cấp nhiều nội dung, giúp HS giải số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến kiến thức, kĩ học – Đặc biệt, sách mang tính nhân văn cao tạo điều kiện để HS có ý thức quan tâm tới đất nước, gia đình, trường học,… b Bảo đảm tính thống nhất, quán phát triển liên tục – SGK thể liên kết chặt chẽ hai nhánh, nhánh mô tả phát triển mạch nội dung kiến thức cốt lõi nhánh mô tả phát triển lực, phẩm chất HS – Nội dung SGK Toán Tiểu học tiếp nối nội dung học bậc giáo dục Mầm non tạo điều kiện học tốt nội dung bậc học sau c Đảm bảo tính tích hợp phân hố – Nội dung mơn Tốn sách tích hợp xoay quanh hai mạch kiến thức: Số Phép tính, Hình học Đo lường Các nội dung giới thiệu theo cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xoáy ốc” (đồng tâm, mở rộng nâng cao dần theo vịng số) – SGK Tốn trọng tính ứng dụng, tích hợp với mơn học khác Các hoạt động thực hành, trải nghiệm tạo hội để học sinh thực tích hợp giáo dục toán học – Các tập xếp theo hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ngồi có mang tính thử thách đảm bảo u cầu phân hố dạy học – SGK Toán giới thiệu nhiều giải pháp để học sinh lựa chọn thực số kĩ năng, quán triệt tinh thần dạy học theo hướng cá thể hố người học d Bảo đảm tính mở Bên cạnh nội dung giáo dục toán học cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, SGK Toán lựa chọn, bổ sung số nội dung toán học đơn giản, tạo điều kiện cho em trải nghiệm sống Những điểm sách giáo khoa mơn Tốn SGK Tốn biên soạn đáp ứng yêu cầu đổi mới, bám sát tiêu chuẩn SGK Thông tư số 33/2017 BGD ĐT, qn triệt qui định chương trình mơn học, kế thừa phát huy ưu điểm SGK hành sách SGK trước Bên cạnh đó, sách cịn tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học giáo dục nước tiên tiến – SGK cung cấp đầy đủ nội dung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học định hướng phát triển lực, phẩm chất tích hợp phù hợp với xu chung giáo dục toàn cầu bối cảnh giới ngưỡng cửa Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư – Cách mạng công nghiệp 4.0 Mỗi đơn vị kiến thức hình thành qua việc sử dụng phẩm chất lực đặc thù, ngược lại trình vận dụng kiến thức kĩ địi hỏi khả tổng hợp phẩm chất lực – Bộ sách tiếp cận người học theo “cách học sinh học tốn”, phù hợp với sở thích lực cá nhân, quán triệt tinh thần “toán học cho người” Mỗi học, ưu tiên để học sinh tiếp cận, tìm tịi, khám phá, khơng áp đặt khiên cưỡng Các hoạt động học tập trung vào việc hiểu làm vậy, không dừng lại việc tính tốn SGK cung cấp giải pháp khác nhau, HS lựa chọn giải pháp phù hợp với sở thích, lực để thực nhiệm vụ học tập Ví dụ: Để thực phép cộng, phép trừ phạm vi 10, HS dựa vào Cấu tạo số phạm vi 10, thể qua bảng tách – gộp số Các bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 Đếm thêm, đếm bớt Mối quan hệ phép cộng phép trừ Việc thuộc bảng cộng, bảng trừ mang tính chất khuyến khích, khơng ép buộc HS Tuy nhiên, qua trình học tập, HS dần thuộc bảng cách tự giác – Với quan điểm: HS Tiểu học tiếp nhận kiến thức theo cách “mưa dầm thấm đất”, SGK chủ trương giới thiệu nội dung toán theo cách thức: “lát nền” – kiến thức, kĩ phận thường giới thiệu sớm (trước thức giới thiệu nội dung chính) nhằm mục đích: Tạo điều kiện để kiến thức, kĩ lặp lại nhiều lần Tạo nhiều hội để HS làm quen thực hành, hình thành ý tưởng Khi thức học nội dung đó, ý tưởng kết nối cách hoàn chỉnh Lúc học mang tính hệ thống hồn thiện kiến thức, kĩ học – Các nội dung thể SGK tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học giáo dục nước tiên tiến Các lí thuyết học tập giúp người học thành cơng nay: Lí thuyết kiến tạo (Jean Piaget 1896 – 1980), Lí thuyết văn hóa xã hội (Lev Vygotsky 1896 –1934) Áp dụng lí thuyết tốn học trên, nội dung SGK Toán đề chiến lược dạy học hữu ích với chìa khóa thành cơng Dạy học giải vấn đề (GQVĐ) Điều hoàn toàn phù hợp với nội dung giáo dục mang tính quốc gia tồn cầu: Giáo dục phát triển bền vững – Hình thức thể hiện: màu sắc, hình ảnh gần gũi HS, tình chuyển tải khéo léo hình ảnh dễ dàng lơi HS vào hoạt động học tập – SGK kết nối phụ huynh học sinh thông qua hoạt động nhà, tạo điều kiện để phụ huynh hiểu thêm em – Đặc biệt, sách Toán, SGK Toán tạo điều kiện để em tìm hiểu quê hương đất nước bước đầu biết quan tâm, chia sẻ qua hoạt động Đất nước em II Cấu trúc sách cấu trúc học Cấu trúc sách SGK có thành phần bản: Hướng dẫn sử dụng – Giới thiệu chung – Mục lục, nội dung chính: Chương – Bài SGK Toán cấu trúc theo chương, chương đầu (HK1) viết theo chủ đề, chương lại (HK2) viết dạng tích hợp hai mạch kiến thức Số Phép tính, Hình học Đo lường Cách cấu trúc chương HK1 HK2 khác lí cụ thể sau: • Chương Làm quen với số hình Nội dung chủ yếu chương hình học Chương đưa vào lí sau: + Đầu lớp 1, HS tiếp xúc với mơi trường học tập có nhiều khác lạ Việc ổn định tổ chức lớp, xây dựng nếp lớp chiếm nhiều thời gian (thường giáo viên (GV) từ tới tuần để làm công việc này) Chọn nội dung cần dạy giai đoạn phải thật nghiêm túc cân nhắc + Kế thừa chương trình giáo dục Mầm non (các nội dung hình học lớp học mầm non), chương mang tính chất xác hố số biểu tượng hình học, chủ yếu ơn tập, hệ thống hóa kiến thức + Các hoạt động thực hành với nội dung hình học trực quan gần gũi với hoạt động học tập, vui chơi em mẫu giáo (tơ màu, vẽ hình, xếp hình,…) + Bên cạnh nội dung hình học, chương giúp HS bước đầu phân loại nhóm đối tượng theo tiêu chí màu sắc, hình dạng, kích cỡ Tất nội dung đóng vai trị “vật liệu” để xây dựng nội dung Số Phép tính, Đo lường chương sau • Chương Các số đến 10 Nội dung chủ yếu chương xoay quanh vấn đề số Tuy nhiên, nội dung tách – gộp số thực đề cập tới chất phép cộng, phép trừ chuẩn bị sở cho HS học tốt phép cộng, phép trừ chương Các nội dung chương thường xuyên xuất lại chương • Chương Phép cộng, phép trừ phạm vi 10 Nội dung chương đóng vai trị quan trọng khơng lớp hay Tiểu học mà cịn tồn cấp học Việc chọn phép tính vấn đề nan giải nhiều HS Vì nội dung phép cộng, phép trừ xứng đáng có chương riêng HS dành thời gian thích đáng cho việc tìm hiểu khái niệm ý nghĩa phép cộng, phép trừ, tạo mối liên hệ phép cộng phép trừ Nhiều biện pháp cộng, trừ tìm hiểu xây dựng Các nội dung số hình gắn kết chặt chẽ với phép tính • Chương Các số đến 20 (chương trình có thêm vịng số so với chương trình hành) Từ thời điểm này, nội dung học HK1 đủ số lượng chất lượng cho việc thức tích hợp mạch kiến thức Số Phép tính, Hình học Đo lường (lấy vịng số làm tiêu đề cho chương) • Chương Các số đến 100 + Sau học số đến 20 chương 4, mở đầu chương 5, khái niệm chục, số trịn chục giới thiệu tích hợp với cộng, trừ số tròn chục (chương chưa giới thiệu khái niệm chục ln ln có chục) + Tiếp theo, khái niệm đơn vị giới thiệu mối quan hệ với khái niệm chục làm tảng để hình thành số phạm vi 100 + Tuy nhiên, có nhiều nội dung cần dạy cần tích hợp chương nên số từ 21 tới 100 chia thành hai giai đoạn: Các số đến 40 Các số đến 100 (Các số tới 40 không coi vòng số, phần chương này) Phần đầu có 20 số (từ 21 đến 40) nhằm mục đích dạy kĩ nội dung số phép tính, tích hợp nội dung khác Phần sau kế thừa phần đầu, mở rộng theo phạm vi số, tích hợp với nhiều nội dung khác, đặc biệt đo lường Việc chia số đến 100 thành hai giai đoạn giúp HS dễ dàng nắm bắt nội dung có nhiều hội để ơn tập hệ thống hố kiến thức Tóm lại + Chương thực theo chủ đề lại đạt nhiều lợi ích: phù hợp tâm sinh lí HS giai đoạn nhạy cảm (các em dễ bị tổn thương), cung cấp liệu ban đầu để tích hợp chương sau + Các chương giúp HS hình thành kiến thức, kĩ cốt lõi cách vững vàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích hợp giai đoạn sau (thực chất việc tích hợp thể rõ nét từ chương 2) + Với quan điểm lấy người học làm trung tâm, đặt quyền lợi HS lên hàng đầu thực chất việc tích hợp diễn chương chương 3, cấu trúc SGK Toán phù hợp với định hướng dạy học phát triển lực tích hợp Cấu trúc học a Đặc điểm cấu trúc học – Mỗi học thường gồm phần Cùng học thực hành Cùng học mặc định màu có tranh vẽ chuyển tải nội dung Phần bao gồm hoạt động khởi động, xuất tình thực tế hay vấn đề đặt HS tìm phương án giải hướng dẫn, gợi ý GV Qua HS khám phá hình thành kiến thức Thực hành kí hiệu hình tam giác màu xanh Thông qua hoạt động, với hỗ trợ GV, giúp HS hiểu rõ hiểu thêm liên hệ với kiến thức cũ Sở dĩ hai mục chung phần tiến trình hình thành kiến thức, kĩ phần lớn dựa việc thực hành HS • Luyện tập kí hiệu hình trịn màu đỏ, giúp HS rèn luyện kiến thức, kĩ học vận dụng để giải vấn đề đơn giản sống • Ngồi cịn phần Vui học, Thử thách, Khám phá, Đất nước em, Hoạt động nhà có biểu tượng kèm theo Nội dung phần thường mang tính vận dụng nâng cao Vui học: hướng dẫn sử dụng kiến thức, kĩ học để thực hoạt động vui chơi đơn giản nhằm tạo niềm vui kích thích học tập Thử thách: hoạt động thử thách trí thơng minh, giúp HS rèn luyện tư duy, phát triển lực toán học Khám phá: tổ chức hoạt động gợi mở vấn đề liên quan đến kiến thức vừa học nhằm tạo hứng khởi kích thích niềm say mê học toán 10 đảm tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá trình, đánh giá định kì); nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án/sản phẩm học tập, thực nhiệm vụ thực tiễn, ) vào thời điểm thích hợp Đánh giá lực HS thơng qua chứng biểu kết đạt trình thực hành động HS Tiến trình đánh giá gồm bước như: xác định mục đích đánh giá; xác định chứng cần thiết; lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thích hợp; thu thập chứng; giải thích chứng đưa nhận xét Chú trọng việc lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thành tố lực toán học Cụ thể: – Đánh giá lực tư lập luận tốn học: sử dụng số phương pháp, công cụ đánh câu hỏi (nói, viết), tập, địi hỏi HS phải trình bày, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố kiến thức; phải vận dụng kiến thức tốn học để giải thích, lập luận – Đánh giá lực mơ hình hố tốn học: lựa chọn tình thực tiễn làm xuất tốn tốn học Từ đó, địi hỏi HS phải xác định mơ hình tốn học (gồm phép tính, sơ đồ, bảng biểu, ) cho tình xuất toán thực tiễn; giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập; thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tiễn cải tiến mơ hình cách giải không phù hợp – Đánh giá lực giải vấn đề tốn học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nhận dạng tình huống, phát trình bày vấn đề cần giải quyết; mơ tả, giải thích thơng tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn tình vấn đề xem xét; thu thập, lựa chọn, xếp thơng tin kết nối với kiến thức có; sử dụng câu hỏi (có thể yêu cầu trả lời nói viết) địi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, đặc biệt vấn đề thực tiễn; sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo tiêu chí xác định), quan sát người học trình giải vấn đề; đánh giá qua sản phẩm thực hành người học (chẳng hạn sản phẩm 33 dự án học tập); quan tâm hợp lí đến nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp – Đánh giá lực giao tiếp tốn học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép (tóm tắt), phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác – Đánh giá lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản, ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện học tốn; trình bày cách sử dụng (hợp lí) cơng cụ, phương tiện học tốn để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh toán học Khi GV lên kế hoạch học, cần thiết lập tiêu chí cách thức đánh giá để bảo đảm cuối học HS đạt yêu cầu dựa tiêu chí nêu, trước thực hoạt động học tập Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá lực mơn Tốn KIỂM TRA A – TRẮC NGHIỆM I – Khoanh vào chữ trước ý trả lời Câu 1: Có tất bóng bay? a) 10 b) 12 c) 20 Câu 2: Số bóng bay a) 10 b) nhiều 10 c) nhiều 12 34 Câu 3: Viên gạch có dạng hình gì? a) Hình trịn b) Hình vng c) Hình chữ nhật Câu 4: Thứ tự hình theo hướng mũi tên là: a) b) c) II – Nối (theo mẫu) Câu 1: Câu 2: 35 B – TỰ LUẬN Câu 1: Xem tranh a) Số? b) Viết phép tính phù hợp với sơ đồ tách – gộp số câu a Câu 2: Số? … … … … V Hướng dẫn khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử NXBGDVN Đi kèm với SGK Toán nguồn học liệu điện tử trang web hành trang số Nhà xuất Giáo dục Việt Nam http://hanhtrangso.nxbgd.vn gồm sách giáo khoa, sách tham khảo điện tử video tiết học mẫu để giáo viên, phụ huynh, học sinh tham khảo 36 VI khai thác THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU TRONG DẠY HỌC Giới thiệu hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học Bộ thực hành toán lớp (dùng cho học sinh) Sản xuất theo thông tư số 05/2019/TT-BGDĐT ngày 5-04-2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Mục đích sử dụng: Dạy học hình phẳng hình khối theo chương trình mơn học, tích hợp với dạy số – phép tính Mơ tả thiết bị: 10 khối hộp chữ nhật, 10 khối lập phương, thẻ chữ số, thẻ dấu, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, que tính Hướng dẫn sử dụng: – Học sinh dùng khối lập phương, khối hộp chữ nhật, hình phẳng (hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình trịn ) phục vụ cho việc nhận diện hình khối, hình phẳng, xếp hình theo yêu cầu học – Các thẻ số, thẻ dấu: Sử dụng để nhận diện số, tương tác với học thông qua hoạt động đọc số, đếm, so sánh số, – Que tính: Phục vụ cho việc đếm, bổ trợ hoạt động hình thành phép cộng, phép trừ, so sánh số, 37 Các khối lập phương xếp hình học sinh Mục đích sử dụng: – Thực hành nhằm hình thành kiến thức, kĩ – Dạy học hình phẳng, lắp ghép, phân tích, tổng hợp hình, đặc biệt phát triển trí tưởng tượng hình qua việc xếp hình quen thuộc với học sinh sống Mô tả thiết bị: – 20 khối lập phương Kích thước 1,5cm × 1,5cm × 1,5cm Màu đỏ tươi – Bảng con: Một mặt có sẵn sơ đồ tách gộp số – tam giác vng cân, kích thước cm, cm, 8cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu đỏ tươi (hai mặt màu) – tam giác vng cân, kích thước cm, cm, 8cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu vàng (hai mặt màu) – tam giác vng cân, kích thước 2 cm, 2 cm, 4cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu xanh da trời(hai mặt màu) – tam giác vng cân, kích thước 2 cm, 2 cm, 4cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu cam (hai mặt màu) – tam giác vng cân, kích thước 4cm, 4cm, cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu xanh (hai mặt màu) 38 – hình vng, kích thước cạnh 2 cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu lam (hai mặt màu) – tam giác vng cân, kích thước 2 cm, 2 cm, 4cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu tím (hai mặt màu) – tam giác vng cân, kích thước 2 cm, 2 cm, 4cm Chất liệu: Gỗ, nhựa bìa Màu hồng nhạt (hai mặt màu) Hướng dẫn sử dụng: – Khối lập phương: Dùng cho hoạt động dạy hai mạch kiến thức: số phép tính, hình học đo lường (ví dụ “Các số 1, 2, 3” với thực hành “4: Tách nói” ) – Sử dụng xếp hình để xếp nhà, vật, (Toán trang 21, 77, 79, 158), nhận diện hình hình học hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, Bộ đồ dùng dạy học giáo viên Mục đích sử dụng: Hỗ trợ giáo viên để chuyển tải ý tưởng sách giáo khoa Toán Mô tả thiết bị: – 20 khối lập phương nhựa, màu đỏ tươi, kích thước 4cm × 4cm x4cm, khơng có đầu âm dương, gắn lên bảng – 10 chục bìa bóng, màu đỏ tươi (một mặt), kích thước 4cm × 40cm, gắn lên bảng – xếp hình giáo viên đồng dạng với xếp hình học sinh, bìa bóng, hai mặt màu giống (mặt mặt phần hình nhỏ hình tam giác, hình vng giống màu nhau), có kích thước 40cm 40 cm, gắn lên bảng 39 Hướng dẫn sử dụng: – Giáo viên gắn hình lên bảng, học sinh tương tác với hình giúp cho việc chuyển tải kiến thức dễ dàng VII Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học theo Thông tư 3866 Đối với lớp học buổi/ngày: + Chuyển tải nội dung sách giáo khoa + Lưu ý: Các nội dung phần Vui học, Thử thách, Khám phá thường mang tính chất mở rộng nâng cao, khuyến khích học sinh thực hiện, khơng nên bắt buộc tồn học sinh thực hết nội dung + Phần Đất nước em thường giáo viên hướng dẫn thêm cuối Khuyến khích phụ huynh hướng dẫn em thực hoạt động nhà + Phần hoạt động nhà: Mục đích để phụ huynh kết nối việc dạy học trường gia đình qua phụ huynh hiểu thêm để giúp em học tập Đối với lớp học buổi/ngày: + Ở buổi thứ tùy thuộc vào xếp sở giáo dục, giáo viên lựa chọn tài liệu bổ trợ tham khảo, giúp học sinh củng cố rèn luyện kiến thức kĩ buổi thứ Đối với lớp học bán trú: Căn vào nhu cầu sở thích học sinh, tổ chức hoạt động hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, tạo điều kiện để học sinh vui chơi, giải trí sau học thức ngày 40 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Các học sách giáo khoa mơn Tốn quy dạng sau: Bài (bao gồm thực hành luyện tập) Ôn tập hệ thống hóa kiến thức (bao gồm bài: Em làm gì? Thực hành trải nghiệm, Ơn tập) Mỗi dạng có cách tổ chức hoạt động dạy học riêng Sau hướng dẫn dạy học cho dạng cụ thể Hướng dẫn dạy học dạng BÀI MỚI a Giúp học sinh tái kiến thức học (các ý tưởng có) sử dụng để học (xây dựng ý tưởng mới) Bất kì ý tưởng có sử dụng việc xây dựng thiết phải kết nối với ý tưởng ý tưởng giúp ý tưởng có nghĩa Ví dụ: Bài PHÉP CỘNG (SGK Tốn 1, trang 54, 55) – Các kiến thức cần tái hiện: Gộp số, thao tác gộp đồ dùng học tập Các cấu trúc câu dùng tình cụ thể Có Có Và Thêm Có tất Có tất – Hình thức thể hiện: trị chơi nhỏ, câu đố, câu hỏi, – Thời điểm: đầu học (khởi động) hay thời điểm thích hợp tiết học 41 b Giúp học sinh tìm tịi, phát hiện, suy luận để giải vấn đề học Ví dụ: Phép cộng – HS quan sát tranh – Dùng đồ dùng học tập mơ hình hóa tình huống, thao tác gộp đồ dùng học tập thể chất phép tính – Nói tình sử dụng từ “và”, “thêm” thể ý nghĩa phép tính theo cấu trúc câu tái – Làm quen phép cộng, dấu cộng qua mơ hình phép tính: + = 5, + = c Giúp học sinh làm chủ kiến thức qua thực hành, luyện tập Giúp HS nhận kiến thức học dạng tập khác – Thực hành đề cập đến nhiệm vụ dựa vấn đề khác nhau, xuất thời điểm khác tiết học Thực hành cung cấp cho HS nhiều hội phong phú để tạo ý tưởng thông qua nhiệm vụ dựa vấn đề – Luyện tập đề cập tới tập lặp lặp lại, thiết kế để cải thiện kĩ học, ôn lại kiến thức để tránh bị lãng quên Tuy nhiên, mốt số đánh dấu luyện tập mang dáng dấp thực hành – Với tập, GV nên dành thời gian thích đáng để đảm bảo HS hiểu yêu cầu Nếu HS không nhận kiến thức học dạng tập khác GV nên giúp HS dựa vào hình ảnh giải thích từ vướng mắc, hướng dẫn để HS nhớ lại, không nên vội làm thay HS – Giúp HS tự thực hành, luyện tập theo khả HS HS làm tập theo thứ tự SGK Không nên bắt HS chờ đợi trình làm HS làm xong tự kiểm tra GV kiểm tra tiếp tục làm Các tập mục Vui học, Khám phá, Thử thách thường mang tính mở rộng, nâng cao Với này, khuyến khích HS tìm tịi khám phá, không yêu cầu đại trà 42 – Tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn đối tượng HS Với số bài, GV nên chủ động giao việc cho nhóm để HS có hội làm quen với GQVĐ GV nên hướng dẫn tỉ mỉ bước tiến hành (tham khảo SGV) – Khuyến khích HS tự kiểm tra kết sau Kiểm tra xem có thực theo yêu cầu Kiểm tra số liệu có đề Kiểm tra cách làm Kiểm tra kết – Tập cho HS thói quen khơng thỏa mãn với làm mình, với cách giải có Sau tiết học, GV nên khen ngợi, động viên, tạo cho HS niềm vui hồn thành cơng việc giao, niềm tin vào tiến thân Khuyến khích HS tham khảo cách giải khác, nhìn nhận hay cách giải Các “bài tập mở” Toán phương tiện để GV động viên HS tìm nhiều phương án giải vấn đề biết tự lựa chọn phương án hợp lí GV không nên áp đặt HS phải theo phương án chủ quan GV Hướng dẫn dạy học dạng ƠN TẬP VÀ HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC Trong SGK Tốn 1, ơn tập hệ thống hóa kiến thức bao gồm: Em làm gì? (mang tính chất luyện tập chung) Ơn tập Thực hành trải nghiệm (ôn tập thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn) Tuy nhiên, đặc thù tâm lí lứa tuổi, thực chất việc ôn tập HS Tiểu học diễn thường xuyên, tập thực hành, luyện tập thuộc hệ thống hình thành kiến thức Các EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? ÔN TẬP Khi dạy loại này, cần lưu ý chuyển tải đầy đủ nội dung: Ôn tập: Tái lại kiến thức, kĩ học Hệ thống hóa: Quan hệ kiến thức kĩ Nếu có điều kiện, mở rộng, bổ sung kiến thức, kĩ cần thiết 43 Ví dụ: Em làm gì? (SGK Tốn 1, trang 144) Bài 1.a – HS tự đọc đề thực – Khi chữa bài, GV hệ thống hóa cách đếm phổ biến sống Đếm thêm 1, 2, 5, 10 Phát cách đếm nhanh Rút kinh nghiệm, nhắc nhở HS sử dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn sống Ơn tập cuối năm (SGK Toán 1, trang 148) Bài 1.a Mẫu Hình ảnh bánh → Phân loại → Sơ đồ tách – gộp số → Các phép cộng phép trừ liên quan Các Thực hành trải nghiệm Sách Toán coi trọng tính ứng dụng mơn Tốn, gắn kết Tốn học với thực tiễn sống Điều thể trang sách, đặc biệt Thực hành trải nghiệm – Các loại thường xây dựng tình giả định, mơ tình thực sống – Khi tiến hành, GV linh hoạt tổ chức học tập dạng trò chơi, phân vai phân việc để HS trải nghiệm – Ln khuyến khích HS tự tìm tịi, phát ứng dụng Toán học thực tiễn sống Ví dụ: Bài “Em bạn” (SGK Tốn 1, trang 130) Trong sống, với nhóm 10 bạn, cần đếm số bạn, số bàn tay, số ngón tay, nên đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5, thêm 10 ? HS phát thêm trường hợp đếm nhanh sống: đếm số trứng gà để vỉ 10 quả, đếm số chén (bát) ăn cơm để chồng cái, Những nội dung mang tính trải nghiệm thường HS đón nhận, giúp cho việc học tốn thực có ý nghĩa 44 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên mơn Tốn a Kết cấu sách giáo viên ( SGV) SGV gồm hai thành phần chính: PHẦN MỘT: Giới thiệu chung mơn Toán lớp PHẦN HAI: Hướng dẫn dạy học Toán Phần gồm mục: I Mục tiêu chương trình mơn Tốn lớp II u cầu cần đạt III Giới thiệu SGK Toán IV Một số vấn đề cần lưu ý nội dung V Một số điều cần lưu ý phương pháp dạy học tổ chức hoạt động VI Gợi ý hướng dẫn tổ chức dạy học số dạng VII Thiết bị dạy học VIII Đánh giá kết giáo dục Phần hai gồm hướng dẫn dạy học cụ thể cho Toán Bố cục Tên (Số tiết dự tính – Số thứ tự trang SGK) A Mục tiêu Kiến thức, kĩ Năng lực trọng Tích hợp, phẩm chất (nếu có) B Thiết bị dạy học C Các hoạt động dạy học chủ yếu Thường gồm hoạt động: Khởi động – Bài học thực hành – Luyện tập – Củng cố – Hoạt động nhà 45 b Sử dụng sách giáo viên hiệu – SGV tài liệu tham khảo mang tính chất định hướng gợi ý cho GV trình dạy học, GV khơng thiết phải theo gợi ý – Mỗi tiết Toán thường phát triển lực đặc thù, nhiên mức độ lực có khác Tùy học, ta nên trọng lực có điều kiện phát huy học – GV nên lưu ý động từ thể mức độ sử dụng phần mục tiêu học hoạt động đề nghị HS – Nhiều gợi ý hoạt động mang tính báo mặt nội dung cần đạt được, GV nên chủ động lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức học tập nhằm đạt hiệu – Số tiết dự kiến, tùy tình hình cụ thể lớp học, GV điều chỉnh cho phù hợp – Dựa vào SGV, người dạy nên sáng tạo, lựa chọn giải pháp phù hợp với đối tượng HS, điều kiện vật chất văn hóa vùng miền để hoạt động dạy học thực mang lại kết tốt đẹp Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo a Sách bổ trợ: Bài tập toán – In hai màu, hai tập (tập 1, tập 2) – Giới thiệu chung – Các tập cụ thể, cấu trúc theo trình tự SGK tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng – Bổ trợ cho HS buổi học thức: + Sách Bài tập giúp HS tương tác: nối, viết, vẽ màu,… + Tạo điều kiện để học sinh thao tác giúp phát triển lực đặc thù mơn Tốn + Một số đề kiểm tra tham khảo giúp cho giáo viên học sinh đánh giá trình dạy học – Dùng cho buổi học thứ hai: + Củng cố rèn luyện kiến thức, kĩ buổi học thứ 46 + Một số tốn mang tính chất mở rộng, nâng cao, định hướng tốt cho việc phát triển phẩm chất, lực tích hợp b Sách tham khảo: Bài tập phát triển lực Toán – In màu, tập (tập 1, tập 2) – Giới thiệu chung – Các tập cụ thể viết theo chủ đề – Các chủ đề giúp cho việc hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng, lực đặc thù môn – Nhiều tập thực phát triển lực gắn kết toán học với sống 47 ... –– 2 10 10 –– 2 –– 3 –– 3 6– –3 7– –3 8– –3 9– –3 10 – –3 2? ?1 3? ?1 10 – – – – – – 10 – – – – – – – 10 – 2? ?1 3? ?1 –– 12 –– 12 –– 12 –– 12 –– 12 10 –– 12 4 10 3–2 4–2 5 – – – – – 10 – – – – – – 10 ... theo màu màu a Đọc + + + + + + 1+ 1 2 +1 3 +1 4 +1 5 +1 6 +1 7+ +1 8+ +1 9+ +1 1 + + + + + + + + + 11 ++Bảng 2cộng + – 3bảng + trừ +trong 5phạm + vi6 10 +1 7 +1 8 +1 9 +1 1+2 2 2+ +2 3+ +2 4+ +2 5+ +2... dung toán liên quan tới phẩm chất (SGK Toán trang 25, 27, 44, 49, 81, 85, 93, 11 5, 11 8, 12 4, 12 5, 12 8 ,13 1, 13 5, 14 6, 14 7, 15 3, 15 5, 15 7,…) b Tích hợp – Nội mơn: Đa số học SGK tích hợp xoay quanh