Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

45 16 0
Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN môn TIẾNG VIỆT (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP i cuc s‡ng ‘ v c Ÿ h t i r t i Kut n‡ : h c s B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) – TRẦN THỊ HIỀN LƯƠNG (Đồng Chủ biên) LÊ THỊ LAN ANH – ĐỖ HỒNG DƯƠNG – VŨ THỊ THANH HƯƠNG – TRỊNH CẨM LAN – VŨ THỊ LAN NGUYỄN THỊ NGỌC MINH – CHU THỊ PHƯƠNG – TRẦN KIM PHƯỢNG – ĐẶNG THỊ HẢO TÂM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN môn TIẾNG VIỆT (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP Đá‡ÜÕ  ã Đ  × ‘ ä  ẹ ệ õ  ì õĩìõ u   Ư Đ °á; NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa SHS: sách học sinh SGV: sách giáo viên SBT: sách tập PPDH: phương pháp dạy học VB: văn NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam QLGD: quản lí giáo dục BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SGK TIẾNG VIỆT .4 1.1 QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN SGK TIẾNG VIỆT 1.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SGK TIẾNG VIỆT .5 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 15 2.1 CẤU TRÚC SÁCH .15 2.2 CẤU TRÚC BÀI HỌC 16 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 19 3.1 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 19 3.2 HƯỚNG DẪN, GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC 20 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP .24 4.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG .24 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG SGK TIẾNG VIỆT 25 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM .27 5.1 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 27 5.2 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 28 MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 32 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 34 TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHUNG 34 TỔ CHỨC DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG RIÊNG CỦA TỪNG DẠNG BÀI 36 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC 42 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGV TIẾNG VIỆT 42 GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ, SÁCH THAM KHẢO 42 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SGK TIẾNG VIỆT LỚP 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt 1.1.1 Đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh Sách giáo khoa Tiếng Việt sách Kết nối tri thức với sống, biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Tiếng Việt cấp Tiểu học) năm 2018 với mục tiêu phát triển phẩm chất lực HS Nội dung sách Tiếng Việt đáp ứng yêu cầu cần đạt nội dung dạy học quy định Chương trình Tiếng Việt lớp Các học thiết kế theo cách tạo hội cho HS tăng cường tham gia hoạt động giao tiếp tự nhiên Một số kiến thức sơ giản tiếng Việt văn học tích hợp q trình dạy học đọc, viết, nói nghe Các ngữ liệu lựa chọn xếp phù hợp với khả tiếp nhận HS, giúp em sử dụng tiếng Việt thành thạo, để giao tiếp hiệu sống, học tốt môn học, tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục; bước đầu hình thành phát triển lực văn học, đồng thời bồi dưỡng cho HS phẩm chất tốt đẹp với biểu cụ thể như: tình yêu gia đình, mái trường, thiên nhiên, đất nước; có ý thức cội nguồn, có lịng nhân ái, có cảm xúc lành mạnh, có hứng thú học tập, yêu lao động, 1.1.2 Phát huy tính tích cực học sinh Để đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực HS, Tiếng Việt ý phát huy tính tích cực HS học tập thông qua hoạt động phù hợp với đặc điểm nhận thức cách học HS tiểu học Những hoạt động đa dạng, có tính chất vai trị khác q trình học tập HS, từ khởi động (giúp HS huy động hiểu biết, trải nghiệm em để tiếp nhận học mới); khám phá, hình thành kiến thức (giúp HS phát hiện, tìm hiểu kiến thức, giá trị học dựa hiểu biết có) đến luyện tập, vận dụng (giúp HS thực hành để phát triển kĩ vận dụng để giải vấn đề học tập đời sống em) Các học sách Tiếng Việt tạo điều kiện thuận lợi để GV tổ chức hoạt động dạy học giúp HS đóng vai trị chủ động học tập; hướng dẫn, giám sát hỗ trợ HS cách hiệu để em bước hình thành, phát triển phẩm chất lực mà chương trình giáo dục mong đợi BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.1.3 Chú trọng dạy học tích hợp phân hoá Các nội dung Tiếng Việt chọn lọc theo hướng tinh giản mức hợp lí, trọng dạy học tích hợp dạy học phân hố Định hướng dạy học tích hợp Tiếng Việt thể sau: – Tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe lớp kết nối với kĩ đọc, viết, nói nghe mà HS đạt lớp Các nội dung học tập có gắn kết chặt chẽ với học học chủ điểm Sự tích hợp Tiếng Việt khơng thể bình diện nội dung học mà thể bình diện phương pháp kĩ thuật dạy học Nhiều hoạt động sách vừa có mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ lực văn học, vừa có mục tiêu phát triển số lực chung như: lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực sáng tạo giải vấn đề Chẳng hạn, hoạt động đọc hiểu, HS đóng vai để kể lại suy nghĩ, việc làm nhân vật, để nói lại lời đối thoại nhân vật, để nêu nhận xét nhân vật, việc Trong nhiều học, HS giao nhiệm vụ giải tình có thực (đơn giản) đời sống để em tập vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề đặt với em ngày – Tích hợp nội dung mơn học hoạt động giáo dục khác khối lớp với kiến thức, kĩ Tiếng Việt Nhiều học Tiếng Việt tích hợp nội dung số môn học Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật Các em có hội vận dụng hiểu biết môi trường tự nhiên, hành vi ứng xử theo chuẩn mực với người thân, thầy cô, bạn bè người xung quanh; khả cảm nhận màu sắc, hình khối, đường nét tranh ảnh,… để đọc hiểu thực hành viết, nói nghe học Tiếng Việt Để giúp HS phát triển lực cách phù hợp, yêu cầu dạy học phân hoá trọng Tiếng Việt Nhiều nội dung thực hành, nhiều nhiệm vụ học tập tạo hội cho HS thực nhiều cách, hoàn thành nhiều mức độ, yêu cầu khác tuỳ theo lực, sở trường HS 1.2 Những điểm sách giáo khoa Tiếng Việt 1.2.1 Sách biên soạn theo mơ hình SGK dạy tiếng đại, trọng phát triển kĩ ngôn ngữ người học Tương tự Tiếng Việt 1, nội dung học Tiếng Việt không chia thành “phân môn” Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, mà tổ chức theo mạch tương ứng với hoạt động giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) Cách tiếp cận giúp cho hoạt động dạy học ngôn ngữ gần với giao tiếp thực tế, tạo hứng thú người học nâng cao hiệu dạy học TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.2.2 Hệ thống chủ điểm đa dạng, phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống HS, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới em, giúp em mở rộng hiểu biết nhiều mặt phù hợp với lứa tuổi Tên chủ điểm gợi mở hấp dẫn Qua cách đặt tên chủ điểm, tác giả muốn dõi theo trải nghiệm, niềm vui bước trưởng thành em HS, người đồng hành sách Nội dung chủ điểm vừa gắn với đời sống thực tiễn, với giá trị văn hoá Việt Nam, vừa đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo nên người có phẩm chất lực để sống tốt làm việc hiệu kỉ XXI a Sách Tiếng Việt 2, tập có chủ điểm Mỗi chủ điểm học tuần: – Chủ điểm thứ nhất: Em lớn lên ngày N TŹNG N LÊ NG Lũ ÀY EM Các đọc, nội dung viết, nói nghe chủ điểm giúp em nhận thay đổi thân so với năm học lớp đầy bỡ ngỡ Các em cảm thấy tự tin nhận lớn khơn lên động viên bảo cho em nhỏ S GIÁO D C VÀ ÀO T O YÊN BÁI PHÒNG GIÁO D C VÀ ÀO T O TR N YÊN – Chủ điểm thứ hai: Đi học vui  ÁI Hś& 9UI 6AO Nội dung học chủ điểm chia sẻ, đồng cảm với suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn HS đến trường Các em thấy học trở nên thú vị có bóng dáng mái trường, thầy cơ, bạn bè  BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Chủ điểm thứ ba: Niềm vui tuổi thơ 9UI TUţI TH ŏM I ī N Đây chủ điểm yêu thích em HS Ở chủ điểm này, em đọc, viết, nói nghe, tình bạn, phút vui chơi bạn bè, trò chơi đồ chơi mà em yêu thích – Chủ điểm thứ tư: Mái ấm gia đình  GI I ijM A Á‰NH ~ M Chủ điểm Mái ấm gia đình sách xếp theo hai mạch: Các thành viên gia đình yêu thương em em biết yêu thương, quan tâm đến người gia đình Những học chủ điểm giúp em biết chia sẻ với suy nghĩ, cảm xúc người thân yêu gia đình b Sách Tiếng Việt 2, tập hai có chủ điểm, hướng em mở rộng mối quan tâm hiểu biết sống xung quanh  – Chủ điểm thứ nhất: Vẻ đẹp quanh em, học tuần đầu học kì II Vʼn  QUANH ÁŇP EM Các học chủ điểm giúp em có hiểu biết phong phú vẻ đẹp kì thú giới xung quanh Các học khơng nói vẻ đẹp thiên nhiên ẩn bên vẻ đẹp cỏ cây, chim chóc, mng thú,… mà cịn đẹp người lao động, mối quan hệ với cộng đồng TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP H }N H XA N H C 7,N ŵA Nội dung học giúp em hình dung hành tinh xanh cần phải làm để giữ gìn, bảo vệ hành tinh xanh Tên chủ điểm học chủ điểm giúp em tự nhận thức việc cần làm làm để chung tay bảo vệ mơi trường sống em E M H – Chủ điểm thứ hai: Hành tinh xanh em, học tuần học kì II – Chủ điểm thứ ba: Giao tiếp kết nối, học tuần  Các học chủ điểm mang đến cho em thông tin bổ ích cách thức người giao tiếp kết nối với nhằm mở mang hiểu biết, trì, phát triển mối quan hệ sống thân thiện với 7,ōP V} Kō7 N AO ş, , G  – Chủ điểm thứ tư: Con người Việt Nam, học tuần N CO N Gĭ ū, V,ŕ7 NA M Các học chủ điểm cung cấp cho em hiểu biết ban đầu người Việt Nam, người chăm chỉ, cần cù, giàu tình yêu thương lòng dũng cảm  BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Chủ điểm thứ năm: Việt Nam quê hương em, học tuần V M QU‡ HĭīN G NA EM ,ŕ Các học chủ điểm giúp cho em có hiểu biết ban đầu Việt Nam với số đặc điểm tiêu biểu, khơi dậy em niềm tự hào quê hương, đất nước Việt Nam Như vậy, chủ điểm Tiếng Việt (tập tập hai) có xếp hợp lí Các chủ điểm tập giới hạn phạm vi gần gũi với HS Các chủ điểm tập hai giúp em có thêm hiểu biết, trải nghiệm sống rộng mở xung quanh  1.2.3 Ngữ liệu Tiếng Việt chọn lựa kĩ lưỡng, phù hợp với hiểu biết trải nghiệm người học; giúp HS có hội kết nối với trải nghiệm cá nhân Nhờ đó, ngồi việc giúp HS phát triển hiệu kĩ đọc, viết, nói nghe, ngữ liệu Tiếng Việt cịn góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước; tình yêu gia đình, bạn bè; tình yêu thiên nhiên;… Các em phát triển kĩ quan sát, tư suy luận, kĩ giải vấn đề sáng tạo 1.2.4 Sách Tiếng Việt trọng định hướng thực hành, phát triển lực ngôn ngữ cho HS thông qua thực hành Ngồi hoạt động đọc, viết, nói nghe, HS thực hành (làm tập) để phát triển vốn từ luyện kĩ đặt câu phần Luyện tập Tiếng Việt không chủ trương dạy cho HS phân chia từ ngữ theo từ loại phân biệt kiểu câu theo đặc điểm cấu trúc mà trọng vào nghĩa, chức năng, cách dùng đơn vị ngôn ngữ Nội dung học tạo hội phát huy vốn hiểu biết trải nghiệm HS việc tiếp nhận học Các kiến thức, kĩ học kết hợp cách tự nhiên với hiểu biết, trải nghiệm em Tất học điều HS quan tâm, điều em biết, muốn biết để từ hướng vào điều em cần biết Với cách thiết kế học tổ chức hoạt động dạy học vậy, việc học tập tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng thú vị HS Chẳng hạn, tuần 10, HS học Tớ nhớ cậu Trước đọc VB, em “khởi động” hoạt động hỏi đáp theo cặp theo nhóm với câu hỏi sau: TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP – Đối với tài khoản GV: Tính “Tập huấn” cung cấp khố tập huấn môn học SGK Các khoá tập huấn đăng tải tài liệu tập huấn NXBGDVN biên soạn đa dạng định dạng: PowerPoint, PDF/Word, video, phân loại theo nhóm nội dung: tài liệu tập huấn, giảng tập huấn, tiết học minh hoạ, video tập huấn trực tuyến, video hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học, hỗ trợ quý thầy cô truy cập thời điểm năm học Mỗi khố tập huấn đăng tải kiểm tra, đánh giá tương ứng, sau kết thúc khoá tập huấn, GV thực kiểm tra hệ thống thực việc chấm điểm tự động – Đối với tài khoản cấp QLGD (sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, nhà trường): Tính “Tài liệu bổ sung” cho phép quan quản lí giáo dục đăng tải tài liệu tập huấn bổ trợ địa phương, qua cấp trực thuộc tiếp cận nguồn tài nguyên Tính Thống kê cung cấp số liệu thống kê thông tin định danh kết tập huấn GV trực thuộc, số liệu hệ thống thể trực quan qua bảng biểu, biểu đồ trích xuất định dạng excel phục vụ cơng tác báo cáo cấp quản lí giáo dục 5.2.3 Giới thiệu nguồn tài nguyên học liệu điện tử Nhằm phục vụ công tác tập huấn GV, NXBGDVN đăng tải tài liệu tập huấn SGK lớp với đa dạng định dạng nội dung như: video tiết học minh hoạ; tài liệu tập huấn (PDF, PowerPoint, Word); hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học; kiểm tra, đánh giá; video lớp học trực tuyến; Các tài liệu phân tách theo môn học, đảm bảo dễ tiếp cận sử dụng thời điểm năm học Khoản Điều Thông tư 12/2016/TT-BGDĐT quy định: “Học liệu điện tử tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: sách giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, kiểm tra, đánh giá, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm ảo, Học liệu điện tử phân làm hai loại: (1) Tương tác chiều: Học liệu số hoá định dạng video, audio, hình ảnh, , hình thức tương tác chủ yếu người học hệ thống chiều; (2) Tương tác hai chiều: người học tương tác hai chiều nhiều chiều với hệ thống, giảng viên người học khác để thu lượng kiến thức, kinh nghiệm tối đa Các sản phẩm kể đến sách điện tử tương tác, trò chơi giáo dục, lớp học ảo, ” – Đối với học liệu điện tử tương tác chiều, tính tới tháng 12/2020, NXBGDVN đăng tải 000 học liệu điện tử SGK lớp 1, tổng số học liệu điện tử 30 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đăng tải Hành trang số 10 000 học liệu Định dạng đa dạng, bao gồm: video, âm thanh, hình ảnh, ảnh động, 3D, slide giảng tham khảo, kịch tham khảo dạng PowerPoint PDF, hỗ trợ GV khai thác tối đa giá trị SGK – Đối với tương tác hai chiều, NXBGDVN đăng tải 100 tập tương tác theo Chương trình lớp 1, định dạng lập trình phong phú, theo sát nội dung tập sách, bao gồm: trắc nghiệm đáp án đúng, trắc nghiệm nhiều đáp án đúng, chọn – sai, điền câu trả lời vào ô trống, điền từ vào chỗ trống, nối hình, select box, tự luận Các học liệu điện tử bám sát hình ảnh nội dung sách, tuân thủ triết lí sách, tham vấn sách GV, tác giả hướng dẫn thẩm định 5.2.4 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên học liệu điện tử hoạt động dạy học Q thầy linh động sử dụng nguồn tài nguyên NXBGDVN cung cấp sau: – Đối với kho học liệu điện tử đính kèm trang sách điện tử tổng hợp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải sử dụng trực tiếp nguồn học liệu dồi bổ ích việc: biên soạn giáo án, chuẩn bị giảng điện tử; sử dụng làm tư liệu giảng dạy trực tiếp lớp cho tiết học sinh động, thú vị hiệu quả; chia sẻ tải thiết bị cá nhân Qua đó, việc nguồn tài nguyên hỗ trợ việc mang đến hình ảnh sinh động, trực quan, thu hút ý HS, nâng cao chất lượng giảng – Đối với kho tập tương tác từ SGK, sách bổ trợ, Hành trang số cung cấp tập tự kiểm tra, đánh giá tính “Luyện tập” Với nguồn tập phong phú này, GV triển khai nhiều hoạt động giảng dạy: mở trực tiếp tập tảng, hướng dẫn HS làm bài, tương tác, từ tổ chức hoạt động nhóm, tạo khơng khí học tập lớp; giao tập nhà để HS tự thực hành, ôn tập sử dụng để kiểm tra cũ trước bắt đầu tiết học; tham khảo dạng tập để đưa vào kiểm tra, đánh giá lớp – Đối với hệ thống giảng điện tử dạng PowerPoint song hành kịch dạy học cung cấp tính “Thư viện”, thầy tải trực tiếp thiết bị cá nhân để trình chiếu giảng dạy lớp tham khảo, tự chỉnh sửa, sáng tạo bổ sung thêm đảm bảo phù hợp với phương pháp giảng dạy cá nhân Bài giảng điện tử Hành trang số xây dựng hình ảnh nội dung bám sát SGV SGK TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 31 – Ngồi q thầy khuyến nghị sử dụng linh hoạt công cụ hỗ trợ tảng Hành trang số kết hợp máy trình chiếu, bao gồm cơng cụ như: luyện tập trực quan tập kèm chấm điểm tự động; đọc sách điện tử; xem trực tiếp học liệu bổ trợ đính kèm trang sách điện tử, Như vậy, quý thầy truy cập SGK lúc, nơi với đa dạng thiết bị: điện thoại, máy tính bàn, laptop, máy tính bảng; sử dụng trình chiếu trực tiếp lớp học; chủ động sử dụng nghiên cứu nhà, hỗ trợ cho trình biên soạn giáo án MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Theo quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mơn Tiếng Việt lớp học 350 tiết, phân bổ 35 tuần, tuần trung bình có 10 tiết học Nhà trường linh hoạt xếp thời gian học Tiếng Việt theo cách chia thời gian trung bình, tuần 10 tiết, điều chỉnh tăng giảm số tiết tuần tuỳ theo yêu cầu tiến độ học HS giai đoạn ảnh hưởng yếu tố khác bảo đảm năm lớp 2, HS học Tiếng Việt đủ 350 tiết Nếu tuần học 10 tiết (theo cách chia số tiết năm học cho 35 tuần) ngày (từ thứ Hai đến thứ Sáu) nên học tiết: tiết đầu (thứ Hai thứ Ba) cho thứ tiết sau (từ thứ Tư đến thứ Sáu) cho thứ hai Tuy vậy, quy định cứng nhắc mà tuỳ vào tình hình thực tế, GV thay đổi phân bổ thời gian cho phù hợp Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 trọng dạy học phát triển lực HS Việc dạy học theo Chương trình SGK địi hỏi phải đáp ứng khả học tập khác HS Vì vậy, tổ chức dạy học theo SGK, chắn GV phải có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm HS vùng miền, nhà trường, chí khác lớp nhóm HS lớp Nhà trường, với tổ mơn xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt khối lớp nhà trường theo mục đây: TUẦN Tên (1) học (2) Thời Yêu lượng cầu cần dạy đạt học (3) (4) Nội dung dạy học (kiến thức/ kĩ năng) (5) 32 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phương Đánh pháp giá dạy học Kết (6) học tập (7) Thiết bị dạy học (8) Ghi (mô tả điều chỉnh cột bên so với Chương trình quốc gia có, chủ yếu cột (5) Nội dung dạy học) Có thể thiết kế theo tuần học (cột 1) để tiện kiểm sốt kế hoạch thực chương trình Cụ thể: – Cột 1: Ghi rõ tuần học – Cột 2: Ghi rõ học (theo SGK mới, tuần thiết kế thành học), tuần có học, ghi rõ tên học tuần – Cột 3: Ghi rõ thời lượng dạy học – Cột 4: Ghi rõ yêu cầu cần đạt (Lưu ý: Yêu cầu cần đạt nêu văn chương trình mơn học u cầu tối thiểu thời điểm cuối năm học Khi xác định yêu cầu cần đạt, cần xác định mức độ yêu cầu cần đạt giai đoạn cho phù hợp nên có mục đích u cầu với nhóm HS có lực khác nhau) – Cột 5: Nêu khái quát nội dung dạy học môn học (VD: Đọc / Viết / Nghe – Nói / Kiến thức từ câu….) – Cột 6: Gợi ý PPDH phù hợp với học, với đặc điểm HS điều kiện dạy học trường/ lớp – Cột 7: Dự kiến nội dung trọng tâm cần đánh giá kết học tập HS (đánh giá thường xuyên/ định kì) – Cột 8: Gợi ý sử dụng thiết bị dạy học phù hợp với học – Cột 9: Mô tả điều chỉnh cột nêu so với Chương trình quốc gia (nếu có), chủ yếu cột (5) Nội dung dạy học Việc lập kế hoạch dạy học nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học trở thành nhiệm vụ tất yếu trường phổ thông Nhiều nhà trường có định hướng khác phát triển chương trình nhà trường khn khổ quyền tự chủ trao TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 33 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI Tiếng Việt có dạng bản: tiết tiết Để triển khai dạy học bài, GV cần tìm hiểu kĩ mục tiêu học, nắm vững kiến thức cần thiết cho học chuẩn bị phương tiện dạy học SGV yêu cầu Ngồi ra, GV chuẩn bị thêm phương tiện dạy học khác cho “kịch bản” mà thầy cô sáng tạo thêm Trước bắt đầu học mới, GV cho HS ôn lại cũ, chủ yếu theo hình thức HS nhắc lại tên học cũ nói số điều thú vị mà HS học từ học TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG CHUNG Ở hai dạng bài, việc tổ chức hoạt động dạy học có số điểm giống nhau: Khởi động GV sử dụng nhiều hình thức đa dạng để hoạt động khởi động sát với nội dung VB đọc khơi gợi hứng thú HS, đáp ứng mục tiêu giúp HS huy động hiểu biết, trải nghiệm, cảm xúc để chuẩn bị tiếp nhận nội dung VB đọc Có hình thức khởi động phổ biến áp dụng như: cho HS quan sát tranh, nghe hát xem video clip có nội dung liên quan đến chủ đề VB, sau HS trả lời câu hỏi chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc quan sát, nghe, xem GV nêu vấn đề vừa có liên quan đến nội dung VB vừa gần gũi với hiểu biết, trải nghiệm HS để em suy nghĩ, trao đổi, thảo luận trình bày nhóm trước lớp Đọc văn – GV hướng dẫn lớp + GV giới thiệu, gợi mở nội dung đọc Cần lưu ý đưa vài chi tiết ban đầu, khơi gợi hứng thú HS, khơng tóm tắt nội dung VB Cần đặt câu hỏi hướng dẫn HS suy nghĩ, dự đoán, tạo hội cho HS phát triển lực tư cảm thấy học thú vị + GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý đọc ngữ điệu, chẳng hạn với VB truyện đọc phân biệt rõ lời người kể chuyện lời nhân vật; ngắt giọng, nhấn giọng chỗ HS đọc thầm VB nghe GV đọc mẫu 34 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG + GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó đọc em + GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài + GV chia VB thành đoạn – HS luyện đọc theo nhóm: + HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm hết + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, khen ngợi HS đọc tiến + GV mời – HS đọc lời giải thích nghĩa số từ ngữ VB – GV mời HS đọc lại toàn VB Trả lời câu hỏi Để trả lời câu hỏi, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhiều hình thức: làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc chung lớp – HS làm việc cá nhân nhóm: + Từng em tự trả lời câu hỏi, sau trao đổi nhóm thống đáp án + GV mời – HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV lớp nhận xét Với câu hỏi mở, GV nên khuyến khích HS trình bày theo quan điểm riêng – Hình thức làm việc chung lớp: + Một HS đọc to câu hỏi, lớp đọc thầm (GV nhắc HS đọc lại đoạn văn có liên quan tìm câu trả lời.) + GV mời – HS trả lời câu hỏi GV lớp nhận xét, chốt đáp án Lưu ý: – Sau chốt câu trả lời, tuỳ theo đối tượng HS, GV mở rộng câu hỏi liên hệ thực tế Chẳng hạn: "Trong câu chuyện Tớ nhớ cậu, kiến sóc viết thư cho để thể tình bạn thân thiết Cịn em, em thường làm để thể tình bạn thân thiết mình?" – Trong HS làm việc nhóm, GV cần theo dõi nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn nhóm Luyện tập sau đọc – Đây hoạt động tiếp nối Trả lời câu hỏi, giúp HS luyện tập từ, luyện câu phát triển kĩ sử dụng nghi thức lời nói Hình thức dạy học chủ yếu áp dụng TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 35 hoạt động luyện tập HS thảo luận nhóm thực hành đóng vai (nếu nội dung luyện tập thực hành nghi thức lời nói) trình bày kết làm tập nhóm trước lớp (nếu nội dung luyện tập luyện từ câu) – Sau phần Luyện tập, GV nên cho HS đọc lại toàn VB, lớp đọc thầm theo TỔ CHỨC DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG RIÊNG CỦA TỪNG DẠNG BÀI Ngoài nội dung chung (2 tiết), tiết tiết có nội dung riêng BÀI TIẾT Tiết VIẾT Viết chữ hoa – GV giới thiệu mẫu chữ hướng dẫn HS: + Quan sát mẫu chữ: độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ hoa + Quan sát GV viết mẫu bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết chữ hoa hình, có) – HS tập viết chữ hoa (trên bảng ô li, giấy nháp) theo hướng dẫn – GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét lẫn – HS viết chữ hoa vào Tập viết – HS góp ý cho theo nhóm đơi Viết ứng dụng – GV u cầu HS đọc câu ứng dụng SHS – HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu hình, có) – GV hướng dẫn viết chữ hoa đầu câu, cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường, khoảng cách tiếng câu, vị trí đặt dấu chấm cuối câu – HS viết vào Tập viết – HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo nhóm – GV hướng dẫn chữa số lớp, nhận xét, động viên khen ngợi em 36 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Tiết NÓI VÀ NGHE Kể chuyện – Ở tiết kể chuyện có hai hoạt động: kể lại câu chuyện đọc (từ VB đọc) kể lại câu chuyện nghe Với hoạt động kể lại câu chuyện đọc (từ VB đọc), HS quan sát tranh lời gợi ý tranh nói nhân vật, việc thể tranh Nội dung nói gợi lên từ tranh từ nội dung VB mà HS đọc Với hoạt động kể lại câu chuyện nghe, HS nghe kể câu chuyện kể lại câu chuyện nghe Tuỳ vào yêu cầu giai đoạn học tập năm học mà HS kể lại câu chuyện đọc nghe theo mức độ khác Ở học kì I, HS yêu cầu kể lại – đoạn câu chuyện Ở học kì II, kể lại đoạn tồn câu chuyện GV tổ chức hoạt động kể chuyện theo nhiều hình thức sáng tạo, phù hợp với giai đoạn học tập tạo hứng thú cho HS – Trình tự thơng thường GV cho HS quan sát tranh nói nhân vật, việc thể tranh (đối với hoạt động kể lại câu chuyện đọc) GV kể chuyện (đối với hoạt động kể lại câu chuyện nghe) Sau đó, HS kể lại – đoạn câu chuyện kể lại đoạn toàn câu chuyện – Ở số tiết kể chuyện, HS yêu cầu dựa vào tranh câu hỏi gợi ý để đoán nội dung tranh GV cần phát huy hiệu hoạt động việc kích thích trí tị mị, khả suy đốn HS – GV cần tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung câu chuyện GV cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện tổ chức cho HS thi kể chuyện Từ lớp 1, tiết kể chuyện có gợi ý Điểm khác biệt lớp 1, hoạt động kể lại toàn câu chuyện hay thi kể chuyện dành cho số đối tượng HS lớp 2, hoạt động tổ chức cho nhiều đối tượng HS Nói theo chủ điểm – Tiếng Việt lựa chọn vần đề gần gũi với HS để em nói, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc vấn đề Sách thường thiết kế tranh ảnh để gợi ý cho HS nói TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 37 – GV cho HS thảo luận theo nhóm (có thể theo gợi ý tranh), HS nói suy nghĩ, cảm xúc Đại diện nhóm trình bày trước lớp – Các HS khác nghe nhận xét GV tổng hợp kết Vận dụng Đây hoạt động tiếp nối sau tiết Nói nghe (kể chuyện nói theo chủ điểm), HS thực lớp học GV hướng dẫn HS cách thực hoạt động, thường kể cho người thân câu chuyện hay nhân vật câu chuyện mà HS nghe kể lại lớp chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc HS chủ điểm mà em nói Tuỳ theo tính chất nội dung hoạt động mà GV có gợi ý phù hợp BÀI TIẾT Tiết VIẾT Nghe – viết – GV nêu yêu cầu nghe – viết – GV đọc cho HS nghe lần đoạn văn viết tả – GV mời – 2HS đọc lại đoạn văn trước lớp – GV hướng dẫn HS: + Quan sát dấu câu có đoạn văn viết (có thể cho HS nhìn SGK GV chiếu đoạn văn hình), giúp em biết nêu tên dấu câu: dấu phẩy (2 lần xuất hiện), dấu chấm (5 lần xuất hiện),… + Viết hoa tên bài, viết hoa chữ đầu câu, viết hoa chữ sau dấu chấm + Viết tiếng khó tiếng dễ viết sai lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương – GV đọc tên bài, đọc cụm từ câu ngắn cho HS viết vào – GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lại viết Sau đó, HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo nhóm – GV hướng dẫn chữa số lớp, nhận xét, động viên khen ngợi em 38 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoàn thành tập tả – Thơng thường phần có tập tả: tập tả chung, thường liên quan đến lỗi tả đặc điểm chữ Quốc ngữ, HS vùng miền có khả mắc lỗi; tập tả lựa chọn (chọn tập a b), có liên quan đếm đặc điểm ngữ âm phương ngữ, tuỳ vào vùng miền mà GV lựa chọn cho phù hợp Tuy vậy, có thời gian GV cho HS làm tất tập tả, khơng thiết phải lựa chọn – Để triển khai dạy học phần này, GV tổ chức nhiều hoạt động đa dạng, chẳng hạn, GV cho HS làm việc cá nhân làm việc nhóm, sau cá nhân đại diện nhóm trình bày kết làm tập trước lớp GV tổ chức hoạt động học tập hình thức chơi trị chơi – Để giới thiệu nội dung tập, GV trình chiếu tập, HS đọc yêu cầu Sau HS hoàn thành tập, GV cho lớp nhận xét GV chữa tập chốt đáp án Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Như đề mục cho thấy, phần HS luyện tập để phát triển vốn từ phát triển kĩ đặt câu Thông thường là: (1) tìm từ ngữ có ý nghĩa khái qt vật, hoạt động, đặc điểm; tìm từ ngữ thuộc trường nghĩa đó, chẳng hạn tình cảm bạn bè, tình cảm gia đình, hoạt động người tranh, hoạt động HS trường; (2) tìm câu, đặt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm; đặt câu với từ ngữ tìm được, đặt câu nói hoạt động, đặc điểm vật tranh; đặt câu nói đặc điểm lồi cây, lồi vật; tìm dấu câu phù hợp cho ô vuông đoạn văn;… – GV tổ chức nhiều hình thức đa dạng tập tả Ngồi hình thức gợi ý SGV, GV sáng tạo thêm nhiều hình thức tổ chức dạy học khác để tạo hứng thú cho HS nâng cao hiệu tập Tiết & LUYỆN VIẾT ĐOẠN – Phần luyện tập dành để HS luyện kĩ viết đoạn Trước viết thường có hoạt động nói để HS huy động hiểu biết, trải nghiệm hình thành ý tưởng cho viết TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 39 GV tổ chức hoạt động nói cách yêu cầu HS quan sát tranh, làm việc nhóm, thảo luận em thấy tranh GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý Một số HS trình bày kết thảo luận trước lớp GV HS chốt lại kết – Trên sở kết nói, GV hướng dẫn HS viết đoạn theo yêu cầu đề Có thể tham khảo bước sau: + HS làm việc chung lớp: HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm; GV mời − 3HS hỏi đáp GV theo câu hỏi gợi ý + HS hoạt động nhóm, nói nội dung chuẩn bị viết + HS làm việc cá nhân: Từng HS viết đoạn văn vào Viết xong, đổi cho bạn soát sửa lỗi diễn đạt + HS làm việc chung lớp: Một số HS đọc trước lớp HS nghe nhận xét thầy cô bạn – GV thu làm HS để chấm, đánh giá kết ĐỌC MỞ RỘNG – Để chuẩn bị cho tiết Đọc mở rộng lớp, GV lưu ý giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc VB theo gợi ý SHS HS đọc VB ngồi lên lớp HS chọn sách đọc từ tủ sách lớp, mượn thư viện trường tìm kiếm hiệu sách từ nguồn khác GV cần khuyến khích HS xây dựng tủ sách lớp từ đầu năm học, hướng dẫn cho HS cách tìm sách thư viện trường hiệu sách Để chuẩn bị tốt cho tiết học Đọc mở rộng, GV cần hướng dẫn cho HS sử dụng phiếu đọc sách để ghi lại kết đọc sách tiện cho việc trao đổi kết đọc GV cần chuẩn bị số VB tương tự VB HS cần tìm đọc để giới thiệu thêm cho HS hỗ trợ cho em có khó khăn việc tìm VB Như nêu, qua hoạt động Đọc mở rộng, Tiếng Việt hi vọng giúp HS hình thành phát triển thói quen, hứng thú, kĩ tự tìm kiếm sách để đọc Vì vậy, HS khơng có điều kiện tìm VB mà Tiếng Việt yêu cầu GV linh hoạt, cho HS đọc VB mà em có – Mở đầu tiết học, GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân làm việc nhóm, trao đổi VB đọc theo gợi ý SHS Trong đọc, HS nên viết vào giấy rời vào điều đáng ý (quan trọng, thú vị) mà em đọc để nhớ nội dung cần trao đổi 40 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Một số HS đại diện cho nhóm chia sẻ trước lớp ý kiến bật trao đổi nhóm Các HS khác nhận xét, đánh giá – GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS thể tốt kết tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm trước lớp GV khuyến khích HS trao đổi sách cho để mở rộng nguồn tài liệu đọc ✳ ✳ ✳ Kết thúc tiết (cuối tiết 4) tiết (cuối tiết 6) có phần Củng cố – GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung – HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học – GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS – Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 41 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC Hướng dẫn sử dụng SGV Tiếng Việt Ngoài phần Hướng dẫn chung, SGV Tiếng Việt có hướng dẫn cụ thể để GV tổ chức dạy học học SHS Tương ứng với học SHS có hướng dẫn dạy học SGV Mỗi hướng dẫn dạy học có cấu trúc gồm phần: Mục tiêu (bài học), Chuẩn bị (bài học), Tổ chức hoạt động dạy học – Mục tiêu (bài học) biên soạn bám sát với cấu phần học SHS Nói cách khác, mục tiêu học trình tổng cộng mục tiêu cấu phần Cách thiết kế mục tiêu giúp GV hình dung rõ cụ thể mục tiêu hoạt động Do học SHS thiết kế dựa mạch Đọc, Viết, Nói nghe, nên mục tiêu học SGV thể mục tiêu hoạt động – Chuẩn bị học gồm hai nội dung: (1) Kiến thức mà GV cần nắm để dạy học, chủ yếu kiến thức đặc điểm thể loại, loại VB VB đọc, nội dung VB, nghĩa từ ngữ khó VB cách giải thích nghĩa từ ngữ này; (2) Phương tiện dạy học: Bên cạnh phương tiện chung cho (gồm phương tiện cần phải có SHS, SGV phương tiện có máy tính hình trình chiếu), học có yêu cầu riêng phương tiện dạy học Ngoài ra, dựa vào “kịch bản” xây dựng theo cách sáng tạo, GV chuẩn bị thêm phương tiện dạy học khác – Tổ chức hoạt động dạy học bám sát hoạt động thiết kế SHS SGV đưa kịch gợi ý Trong thực tế dạy học, GV vận dụng cách linh hoạt sáng tạo Ngoài khả điều chỉnh, thêm bớt câu hỏi, tập, GV thay đổi trình tự bước tổ chức hoạt động dạy học tăng giảm thời lượng cho hoạt động, miễn giúp cho hoạt động dạy học đạt kết quả, HS có hứng thú với việc học phát triển phẩm chất, lực cách hiệu Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo Môn Tiếng Việt lớp có ba loại tài liệu: SHS, SGV sách/vở bổ trợ, tham khảo, tạo thành tài liệu dạy học có kết nối chặt chẽ với 42 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ngoài SHS SGV giới thiệu trên, mơn Tiếng Việt lớp cịn có sách/vở bổ trợ như: Tập viết 2, tập Tập viết 2, tập hai; Vở tập Tiếng Việt 2, tập Vở tập Tiếng Việt 2, tập hai Các tài liệu tài liệu bắt buộc, tổ chức dạy học, GV nên khuyến khích HS sử dụng vì, HS: – Vở Tập viết giúp em dễ dàng quan sát mẫu chữ hoa, cách viết câu ứng dụng (thể cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường) Nội dung Tập viết biên soạn thiết kế bám sát yêu cầu SHS Tiếng Việt 2, đáp ứng nhu cầu rèn luyện chữ viết cho HS – Về Vở tập Tiếng Việt 2, nhằm giúp HS dùng nhiều lần SHS (giữ lại dành tặng cho em năm học sau), GV hướng dẫn HS thực tập tập (hoặc ghi chép điều cần thiết vào ghi riêng HS), không nên viết vào SHS Nội dung Vở tập Tiếng Việt bám sát hoạt động học SHS song thiết kế, trình bày thành dạng tập ngắn đa dạng, HS hoàn thành nhanh cảm thấy hứng thú thực tập có hình thức trình bày mẻ so với SHS Các sách/vở bổ trợ cho HS nói chung biên soạn theo hướng bám sát hệ thống chủ điểm nội dung học SHS, nhằm tăng vốn hiểu biết phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ cho HS, chủ yếu kĩ đọc viết, đáp ứng mục tiêu sách đặt phù hợp với tất vùng miền Mặt khác, nhằm đáp ứng lực học tập khác HS, sách/vở bổ trợ nói cố gắng thiết kế loại, dạng tập đáp ứng nhu cầu phân hố HS Đối với GV, ngồi SGV q Thầy Cơ tham khảo thêm tư liệu: hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 2, video tiết học minh hoạ cho hoạt động SHS, tư liệu bổ trợ khác suốt q trình dạy học Kính chúc q Thầy Cơ có nhiều niềm vui thành cơng dạy học Tiếng Việt 2, sách Kết nối tri thức với sống TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN TING VIT LP 43 &KèXWUưFKQKLầP[XWEđQ TRN TRNG GII THIU %JVậEJ*ệKụềPI6JôPJXKP0)7;0ú%6*j+ 6ễPI)KơOụểE*1i0).$j%* &KèXWUưFKQKLầPQìLGXQJ 6ễPI)KơOụểE*1i0).$j%* $KPVàRPệKFWPI2*m/-+/%*70) 6JKVMUơEJ64o06*7Ư&70) 6TầPJDô[DầC2*m/8+637#0) 5òCDưPKP6m6**Ă0) %JDưP%6%2&%*8:7p6$k0)+j1&%*i0+  5ơEJụKặPVònxbgd.vn/sachdientu 6àRJWPQPNKPGnxbgd.vn/taphuan %đQTX\QWKXìF1Kơ[XWEđQ*LưRGĩF9LầW1DP 7j,/,87t3+8q1*,k29,1 7,1*9,7/Ê3 B SCH: KT NI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 0¯VƠ +PD­P 3ó MJƠZEO óâPXËKPóËCEJÉ %âKPóËCEJÉ 5Ĩó-:$%:$+2*)& 5ể3ú:$3ú)&PIô[VJơPIPảO +PZQPIXôPệRNĩWEJKWVJơPIPảO /đUể+5$0 SCH KHễNG BN ... DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 19 3 .2 HƯỚNG DẪN, GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC 20 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP .24 4.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG .24 4 .2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG... SGK TIẾNG VIỆT 1 .2 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SGK TIẾNG VIỆT .5 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 15 2. 1 CẤU TRÚC SÁCH .15 2. 2 CẤU TRÚC BÀI HỌC ... học liệu điện tử 27 5 .2 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 28 MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 32 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC

Ngày đăng: 20/10/2021, 20:40

Hình ảnh liên quan

Nội dung các bài học giúp các em hình dung được thế nào là một hành tinh xanh và chúng  ta cần phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ hành tinh  xanh đó - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

i.

dung các bài học giúp các em hình dung được thế nào là một hành tinh xanh và chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ hành tinh xanh đó Xem tại trang 9 của tài liệu.
8 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

8.

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Xem tại trang 9 của tài liệu.
10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

10.

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Tìm t ng có ting b tu bng c hoc k gi tên mi con vt trong hình. - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

2..

Tìm t ng có ting b tu bng c hoc k gi tên mi con vt trong hình Xem tại trang 11 của tài liệu.
hình thức tổ chức dạy học. Tiếng Việt 2 đã đưa ra nhiều cách thức để HS bộc lộ suy - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

hình th.

ức tổ chức dạy học. Tiếng Việt 2 đã đưa ra nhiều cách thức để HS bộc lộ suy Xem tại trang 12 của tài liệu.
Sách Tiếng Việt 2 thiết kế nhiều hình ảnh, sơ đồ minh họa, gợi ý cho phần Đọc mở rộng - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

ch.

Tiếng Việt 2 thiết kế nhiều hình ảnh, sơ đồ minh họa, gợi ý cho phần Đọc mở rộng Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.2.8. Tiếng Việt 2 hết sức chú trọng đến kênh hình. Đây là công cụ đóng vai trò quan trọng trong dạy học các môn học ở các lớp đầu cấp Tiểu học - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

1.2.8..

Tiếng Việt 2 hết sức chú trọng đến kênh hình. Đây là công cụ đóng vai trò quan trọng trong dạy học các môn học ở các lớp đầu cấp Tiểu học Xem tại trang 15 của tài liệu.
kì. Ở đầu sách có Lời nói đầu; cuối sách có bảng thuật ngữ (Một số thuật ngữ dùng trong - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

k.

ì. Ở đầu sách có Lời nói đầu; cuối sách có bảng thuật ngữ (Một số thuật ngữ dùng trong Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mạch Nói và nghe chủ yếu được triển khai dưới hình thức nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện đã nghe hoặc kể lại câu chuyện đã đọc - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

ch.

Nói và nghe chủ yếu được triển khai dưới hình thức nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện đã nghe hoặc kể lại câu chuyện đã đọc Xem tại trang 18 của tài liệu.
Như đã thấy, các tranh minh hoạ cung cấp những gợi ý cần thiết để HS hình thành nội dung cho hoạt động nói - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

h.

ư đã thấy, các tranh minh hoạ cung cấp những gợi ý cần thiết để HS hình thành nội dung cho hoạt động nói Xem tại trang 19 của tài liệu.
ý tưởng, cảm xúc có được từ trao đổi và theo dàn ý được gợi ý dưới hình thức các câu hỏi (thường được thiết kế dưới hình thức sơ đồ) - Tai lieu tap huan giang day tieng viet lop 2 bo sach ket noi

t.

ưởng, cảm xúc có được từ trao đổi và theo dàn ý được gợi ý dưới hình thức các câu hỏi (thường được thiết kế dưới hình thức sơ đồ) Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan