1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2

58 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 33,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LY KHA – TRỊNH CAM LY TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TIẾNG VIỆT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo Mục lục PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 1.1 Quan điểm biên soạn .5 1.2 Một số điểm CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT .8 2.1 Cấu trúc chung 2.2 Cấu trúc chủ điểm 2.3 Cấu trúc học chung 2.3.1 Cấu trúc học tiết 2.3.2 Cấu trúc học tiết 10 2.4 Cấu trúc số học 11 2.4.1 Bài đọc 11 2.4.2 Tập viết 12 2.4.3 Chính tả 12 2.4.4 Luyện từ câu 14 2.4.5 Nói nghe 15 2.4.6 Tập làm văn 18 2.4.7 Bài ôn tập 23 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 24 HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 26 4.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên 27 4.2 Kiểm tra, đánh giá định kì 29 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN 32 KHAI THÁC THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 33 MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ XẾP THỜI KHOÁ BIỂU 33 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo PHẦN HAI: MỘT SỐ GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC 34 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 34 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY ĐỌC 37 2.1 Hướng dẫn dạy học đọc 37 2.1.1 Dạy đọc lưu loát (đọc thành tiếng) 37 2.1.2 Dạy đọc hiểu 37 2.2.3 Dạy đọc mở rộng 41 2.2 Hướng dẫn dạy học tập viết 41 2.3 Hướng dẫn dạy học tả 42 2.4 Hướng dẫn dạy học luyện từ câu 43 2.4.1 Mở rộng vốn từ phát triển lời nói 43 2.4.2 Luyện tập nói, viết câu 44 2.5 Hướng dẫn dạy học nói nghe 45 2.5.1 Nói nghe kết nối học 45 2.5.2 Nói nghe theo nghi thức giao tiếp 45 2.5.3 Hỏi – đáp tương tác 46 2.5.4 Nghe – nói kể chuyện 46 2.5.5 Dạy nói sáng tạo theo gợi ý 47 2.6 Hướng dẫn dạy học tập làm văn 48 2.7 Hướng dẫn tổ chức hoạt động vận dụng 50 PHẦN BA: CÁC NỘI DUNG KHÁC 52 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN, VỞ BÀI TẬP, VỞ TẬP VIẾT 52 1.1 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 52 1.2 Hướng dẫn sử dụng tập 53 1.3 Hướng dẫn sử dụng tập viết 54 GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ 56 3+p10•7 HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 1.1 Quan điểm biên soạn 1.1.1 Định hướng chung Bộ sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt biên soạn theo chủ trương “một chương trình (CT), số SGK” quy định Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội theo Điều 32 Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2019 (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ SGK Tiếng Việt biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu: (1) Tuân thủ định hướng đổi giáo dục phổ thông: chuyển từ trọng truyền thụ kiến thức sang giúp học sinh (HS) hình thành, phát triển tồn diện phẩm chất lực; (2) Bám sát tiêu chuẩn SGK theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo 1.1.2 Quan điểm giao tiếp quan điểm tích hợp SGK Tiếng Việt biên soạn theo nguyên tắc đảm bảo: (1) Sự phù hợp CT, SGK với cách thức học tập, khả học tập HS; (2) Sự phù hợp với đặc tính cá nhân HS tham gia vào q trình dạy học ngơn ngữ; (3) Việc tạo mơi trường ngơn ngữ chân thật giúp HS hình thành phát triển lực đọc, viết, nói nghe SGK Tiếng Việt tập trung hình thành lực giao tiếp tiếng Việt cho HS; tổ chức hoạt động đọc, viết, nghe, nói có mục đích giao tiếp; tổ chức học thành chuỗi hệ thống hoạt động/ tập; dạy học kĩ ngôn ngữ gắn liền ngữ cảnh chân thực với HS; công nhận, khai thác, vận dụng kinh nghiệm ngôn ngữ, xã hội HS; ưu tiên việc dạy ý nghĩa ngôn từ dạy cấu trúc, hình thức ngơn ngữ SGK Tiếng Việt tích hợp dạy học kĩ đọc, viết, nói nghe; tích hợp dạy ngơn ngữ dạy văn chương nhằm bồi dưỡng phẩm chất, lực sử dụng ngơn ngữ; tích hợp dạy giá trị văn hố, giáo dục, phát triển nhân cách; tích hợp phát triển ngơn ngữ tư duy; tích hợp dạy Tiếng Việt với môn học hoạt động giáo dục khác SGK Tiếng Việt tạo điều kiện để giáo viên (GV) tổ chức dạy học phát triển kĩ ngôn ngữ cho HS ngữ liệu nguồn: từ đọc, kĩ đọc, viết, nói nghe rèn luyện phát triển; liên kết thể loại văn trục Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo chủ điểm học Hoạt động tiếp cận thể loại văn tổ chức gắn kết với hoạt động chiếm lĩnh nội dung văn nhằm tạo liên kết nội dung Trường liên tưởng ý thể xuyên suốt, giúp GV tổ chức dạy học thuận lợi SGK Tiếng Việt gia tăng tỉ lệ văn thông tin với thể loại bản: văn thông tin khoa học thường thức, văn giới thiệu văn hướng dẫn nhằm góp phần giúp HS nâng cao lực đọc hiểu thể loại văn SGK Tiếng Việt thiết kế hoạt động học từ việc khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ, vốn sống để HS rút ý nghĩa việc đọc, viết; tự giác tham gia vào hoạt động đọc, viết; vận dụng điều học học để nói, viết (sáng tạo) Quy trình khép kín nâng cao gia tăng lực sử dụng tiếng Việt, lực tư cho HS Bên cạnh đó, nội dung giáo dục quyền người, bình đẳng giới, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, giáo dục ý thức chủ quyền quốc gia, biển đảo, giáo dục lòng biết ơn lãnh tụ, anh hùng dân tộc, kết nối, lồng ghép qua học SGK Tiếng Việt trọng phát huy vai trị kênh hình Trong sách, việc sử dụng biểu tượng tiếp tục sở kế thừa ý tưởng từ SGK Tiếng Việt để “phạm trù hoá” hoạt động cấu trúc học, đồng thời làm tăng thêm tính hấp dẫn sách HS Tuy nhiên, để phù hợp với hoạt động dạy học lớp Hai, biểu tượng có thay đổi nhỏ để phù hợp hơn, chẳng hạn biểu tượng cho hoạt động Khởi động, Khám phá luyện tập, Vận dụng 1.2 Một số điểm 1.2.1 Kết nối, kế thừa Tiếng Việt Theo định hướng đổi quy định Chương trình Ngữ văn 2018, sách Tiếng Việt chuyển tải thành tựu giáo dục đại qua học, chủ điểm với tên gọi gần gũi, thân thuộc với HS, lấy HS làm trung tâm, phát triển mở rộng dần theo vịng trịn đồng tâm kiểu “lốc xốy” Chẳng hạn, chủ điểm học kì I xoay quanh nội dung gần gũi thân HS, gia đình, trường học, : Em lớn hơn, Mỗi người vẻ, Bố mẹ yêu thương, Ông bà yêu quý, Những người bạn nhỏ, Ngôi nhà thứ hai, Bạn thân trường, Nghề quý; Sang học kì II, nội dung giới xung quanh mở rộng nâng cao: Nơi chốn thân quen, Bốn mùa tươi đẹp, Thiên nhiên muôn màu, Sắc màu quê hương, Bác Hồ kính yêu, Việt Nam mến yêu, Bài ca Trái Đất Mặt khác, nội dung giáo dục chia sẻ, nét đẹp văn hoá, phong tục tập quán bố trí, xếp hài hoà gần trùng với dịp lễ tết, hoạt động văn hoá, giáo dục Chẳng hạn chủ điểm Em lớn học sau ngày khai trường; chủ điểm Ngôi nhà thứ hai, Bạn thân trường học vào dịp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam; chủ điểm Nơi chốn thân quen chủ điểm Bốn mùa tươi đẹp học vào dịp tết Nguyên đán; chủ điểm Bác Hồ kính yêu, Việt Nam mến yêu chủ điểm Bài ca Trái Đất học vào dịp hưởng ứng Ngày Trái Đất giới, Các đặc điểm cấu trúc nội dung tư tưởng, quan điểm biên soạn triết lí giáo dục khẳng định Tiếng Việt Chẳng hạn: cấu trúc học chủ điểm, cấu trúc học; quan điểm giao tiếp tích hợp biên soạn; triết lí dạy chữ – dạy người; ứng dụng thành tựu giáo dục học, tâm lí học đại, tâm lí nhận thức, tâm lí ngơn ngữ HS việc lựa chọn hệ thống ngữ liệu, thiết kế tập, Trong ngữ liệu đọc tập (BT) hướng tới mục đích giáo dục, chứa đựng triết lí giáo dục: Giáo dục HS biết tôn trọng khác biệt, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế thân, biết yêu quý, tơn trọng người, vật xung quanh, có nội dung giáo dục quyền người bình đẳng giới (Em lớn hơn, Mỗi người vẻ); Giáo dục HS “kết nối yêu thương” từ điều bình thường, giản dị, việc làm phù hợp lứa tuổi, (Bố mẹ yêu thương, Ông bà yêu quý); Giáo dục ý thức văn hoá truyền thống, ý thức quê hương đất nước (Nơi chốn thân quen, Quê hương tươi đẹp, Việt Nam mến yêu); Giáo dục ý thức sống đại, môi trường (Bốn mùa tươi đẹp, Thiên nhiên muôn màu, Bài ca Trái Đất), 1.2.2 Thiết kế nội dung theo mạch chủ điểm Nội dung ngữ liệu để hình thành, phát triển phẩm chất lực thiết kế thành chủ điểm với nội dung lớn theo mạch nhìn từ thân HS mở rộng giới xung quanh Cụ thể sau: Š Bản thân Š Gia đình Š Nhà trường Š Quê hương đất nước Š Thiên nhiên Năm nội dung tương ứng tích hợp hàng ngang với nội dung môn học khác Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật, Âm nhạc, Chẳng hạn, văn thông tin xã hội, giới tự nhiên, mơi trường có kết nối chặt chẽ với CT tài liệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Hoạt động trải nghiệm; nội dung giáo dục đạo đức học xem xét mối quan hệ mật thiết với CT tài liệu dạy học môn Đạo đức, Mĩ thuật, Âm nhạc, Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo 1.2.3 Thiết kế chủ điểm, học theo nguyên tắc liên kết, tích hợp Mỗi chủ điểm/ học xây dựng theo cấu trúc khép kín, liên kết, tích hợp theo trục ngang trục dọc nội dung, kĩ tuần học, đọc BT, đảm bảo liên kết tuần mạch nội dung, nội dung lớn với Chẳng hạn, chủ điểm Nơi chốn thân quen với học – đọc: Khu vườn tuổi thơ, Con suối tôi, Con đường làng, Bên cửa sổ dẫn dắt giáo dục HS từ việc biết yêu quý gắn bó, gần gũi, thân quen đến yêu quê hương, đất nước, cội nguồn dân tộc 1.2.4 Thiết kế hoạt động rèn luyện kĩ sở đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh Các hoạt động hình thành rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe thiết kế, tính tốn theo ma trận đảm bảo tính tiến trình theo hướng tăng dần số lượng, chất lượng Chẳng hạn hoạt động đọc mở rộng (ĐMR) nêu tên văn bản, tên tác giả, nguồn văn đọc, chi tiết em thích đến việc nêu nội dung, học rút ra, đánh giá đọc; từ chia sẻ với bạn đến việc biết hỏi lại điều muốn bạn nói rõ hơn, 1.2.5 Thiết kế quy trình khép kín cho hoạt động rèn luyện phát triển kĩ Bên cạnh việc ý tính tích hợp, liên kết chặt chẽ ngữ liệu đọc với việc phát triển kĩ nói, nghe, đọc, viết, kĩ riêng biệt ý thiết kế theo quy trình hướng dẫn trình nhận thức khép kín cho người học nhằm đảm bảo tính phù hợp với khả tiếp nhận HS, tính trọn vẹn kĩ năng, hướng đến việc HS tự khám phá, tự làm chủ quy trình thực kĩ ngôn ngữ CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 2.1 Cấu trúc chung Theo quy định CT Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, môn Tiếng Việt cấp Tiểu học, SGK Tiếng Việt 2, Bộ sách Chân trời sáng tạo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam biên soạn cho 35 tuần thực học, tổng cộng 350 tiết; chia thành tập: Š Tập một: dành cho học kì I, gồm 18 tuần với 16 tuần dạy (8 chủ điểm), tuần ôn tập học kì tuần ơn tập, kiểm tra đánh giá cuối học kì Š Tập hai: dành cho học kì II, gồm 17 tuần với 15 tuần dạy (7 chủ điểm), tuần ôn tập học kì tuần ơn tập, kiểm tra đánh giá cuối học kì Mỗi tập sách gồm Kí hiệu dùng sách, Lời nói đầu, Mục lục học xếp theo chủ điểm Cuối sách có bảng Một số thuật ngữ dùng sách 2.2 Cấu trúc chủ điểm – Về thời lượng: Mỗi chủ điểm gồm tuần học, tuần 10 tiết Tuỳ theo kế hoạch dạy học, nhà trường dạy tiết buổi ngày Cũng tuỳ theo kế hoạch dạy học nhà trường xếp thêm – tiết/ tuần dành cho thực hành, ôn luyện, tạo điều kiện cho HS củng cố kiến thức, kĩ học – Về số kiểu bài: Mỗi chủ điểm có đọc hiểu, kèm theo nội dung thực hành luyện tập kĩ đọc, viết, nói nghe Mỗi gồm hoạt động chính: Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng – Về loại thể văn bản: Mỗi chủ điểm có văn bản, tương ứng với thể loại: thơ, truyện, miêu tả, thông tin 2.3 Cấu trúc học chung Mỗi chủ điểm có học Trong đó, phân bố tiết, phân bố tiết 2.3.1 Cấu trúc học tiết Š Phần 1: KHỞI ĐỘNG – Mở đầu học hoạt động khởi động nhằm kết nối trải nghiệm người học với học văn đọc – Phần khởi động gồm (các) câu lệnh thường kèm tranh ảnh để khơi gợi hứng thú, giúp HS kết nối với học từ trải nghiệm văn hoá, xã hội, ngơn ngữ sẵn có Š Phần 2: KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP M Đọc * Văn đọc tranh minh hoạ: – Phần văn đọc tranh minh hoạ đọc trình bày phần khởi động – Kèm theo phần văn đọc có phần giải nghĩa từ khó, vừa giúp HS nâng cao lực đọc trôi chảy vừa tạo điều kiện để HS nắm nội dung đọc * Cùng tìm hiểu: Sau phần văn đọc tranh minh hoạ đọc câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bao gồm câu hỏi đọc hiểu nội dung, câu hỏi đọc hiểu hình thức câu hỏi liên hệ, kết nối, so sánh * Cùng sáng tạo: Sau hoạt động Cùng tìm hiểu hoạt động Cùng sáng tạo (ở 3) gắn kết nội dung kĩ với đọc 42 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Bước 3: HS tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn GV Cũng tuỳ theo đối tượng HS, bước tổ chức việc dạy viết câu ứng dụng thực tương tự bước tổ chức việc dạy viết hoa Khi giới thiệu câu ứng dụng, GV lưu ý hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng trường hợp cần thiết Trên thực tế, GV linh hoạt lựa chọn dạy nội dung (chữ viết hoa Ỉ câu ứng dụng) dạy hoạt động hai nội dung (quan sát, phân tích mẫu Ỉ thực hành viết Ỉ đánh giá viết) 2.3 Hướng dẫn dạy học tả 2.3.1 Chính tả nhìn – viết (tập chép): HS thực hành kiểu tả nhìn – viết đối dạng văn đoạn văn, thơ trích từ đọc ngồi (theo tỉ lệ kiểm sốt) Dạng BT giúp HS tri nhận vấn đề tả thị giác, đặc biệt hữu ích với trường hợp tả phương ngữ Do vậy, GV cần tổ chức dạy học theo bước: – Bước 1: HS đọc lại câu/ đoạn cần chép trả lời – câu hỏi nội dung câu/ đoạn – Bước 2: HS tìm hiểu nghĩa ghi nhớ mặt chữ từ ngữ có vấn đề tả GV cần tổ chức cho HS giải thích nghĩa từ ngữ cảnh, tranh ảnh/ động tác trực quan, đặt câu HS luyện viết từ ngữ vào giấy nháp bảng để ghi nhớ cách viết sở hiểu nghĩa – Bước 3: HS chép câu/ đoạn viết vào – Bước 4: HS tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn GV – Bước 5: HS chữa lỗi (nếu có) 2.3.2 Chính tả nghe – viết: Dạng BT giúp HS luyện tập khả chuyển đổi âm nghe thành chữ viết tả, rèn kĩ nghe – hiểu nghĩa từ, câu, đoạn Do vậy, GV cần tổ chức dạy học theo bước: – Bước 1: HS đọc lại câu/ đoạn cần viết trả lời – câu hỏi nội dung câu/ đoạn – Bước 2: Trường hợp đoạn cần viết có tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai phương ngữ, GV tổ chức cho HS đánh vần, nhận diện tiếng/ từ Trong trường hợp cần thiết, GV hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ vào giấy nháp bảng – Bước 3: HS viết câu/ đoạn viết vào sở nghe GV đọc cụm từ có nghĩa 43 – Bước 4: HS tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn GV – Bước 5: HS chữa lỗi (nếu có) 2.3.3 Chính tả có quy tắc: Với dạng BT này, GV cho HS nhắc lại quy tắc, thực BT tự kiểm tra, đánh giá làm mình, bạn 2.3.4 Chính tả phương ngữ: Dạng BT thiết kế dạng BT lựa chọn, GV hướng dẫn HS đặt yếu tố cần tìm chu cảnh, ngữ cảnh; tổ chức thực BT tự kiểm tra, đánh giá làm mình, bạn 2.3.5 Chính tả ngữ nghĩa: Dạng BT này, xảy với cặp d/gi; thiết kế dạng BT lựa chọn; GV hướng dẫn HS đặt yếu tố cần tìm chu cảnh, ngữ cảnh; tổ chức thực BT tự kiểm tra, đánh giá làm mình, bạn 2.4 Hướng dẫn dạy học luyện từ câu 2.4.1 Mở rộng vốn từ phát triển lời nói Việc dạy mở rộng vốn từ (MRVT) phát triển lời nói khơng thực tiết luyện tập sử dụng từ câu mà tích hợp lồng ghép học hoạt động đọc văn bản, tả, hoạt động mở rộng nói – viết sáng tạo Các dạng BT chủ yếu cho kiểu gồm: MRVT tranh gợi ý; MRVT thông qua đọc; MRVT cách tìm từ khác âm đầu vần; MRVT theo cấu tạo từ, theo trường nghĩa Để MRVT phát triển lời nói cho HS, GV tổ chức: (1) MRVT phát triển lời nói tranh gợi ý: HS quan sát tranh tìm từ ngữ vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất, nói câu có từ ngữ tìm (2) MRVT phát triển lời nói thơng qua đọc: HS đọc văn tìm từ ngữ yêu cầu theo trường nghĩa định GV hướng dẫn cho HS đặt câu có chứa từ ngữ vừa tìm viết câu vừa đặt vào (3) MRVT phát triển lời nói cách tìm từ chứa âm, vần: Dạng tích hợp hoạt động đọc lưu loát tổ chức thành BT VBT Để dạy dạng này, GV tổ chức cho HS tìm từ chứa tiếng có âm/ vần theo yêu cầu; nói – viết câu có từ ngữ tìm MRVT kiểu thường gắn với BT tả (4) MRVT phát triển lời nói theo cấu tạo từ: Dạng thường cho sẵn tiếng, yêu cầu HS sinh tìm tiếng ghép với tiếng cho để tạo từ mới, đặt câu với từ ngữ tìm (5) MRVT phát triển lời nói theo nghĩa từ: Dạng thường cho sẵn từ nghĩa từ, thẻ từ – thẻ ghi nghĩa từ BT giải ô chữ, giải câu đố HS dựa vào kiện cho để tìm từ ngữ theo u cầu nói câu có từ ngữ tìm 44 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo (6) MRVT phát triển lời nói theo trường nghĩa: Dạng thiết kế dựa lí thuyết trường nghĩa với kiểu nhỏ: M Tìm từ ngữ tình cảm/ cảm xúc/ đồ vật/ hoạt động (của nhân vật có tranh, )/ đặc điểm, cơng dụng đồ vật, N Tìm từ ngữ kết hợp với từ cho O Nói, viết câu tình cảm/ cảm xúc/ giới thiệu đồ vật/ thuật hoạt động chứng kiến tham gia Các bước tổ chức thực BT MRVT phát triển lời nói: – Bước 1: HS xác định u cầu BT phân tích mẫu (nếu có) – Bước 2: Một vài HS thực hành tạo mẫu GV phân tích – Bước 3: HS thực BT phương pháp, hình thức phù hợp – Bước 4: HS chia sẻ kết BT – Bước 5: HS GV nhận xét, bổ sung 2.4.2 Luyện tập nói, viết câu Tương tự hoạt động dạy học MRVT, dạy học luyện tập nói viết câu khơng thực tiết luyện tập sử dụng từ câu mà cịn tích hợp lồng ghép học hoạt động đọc văn bản, tả, hoạt động mở rộng nói – viết sáng tạo Thêm vào đó, việc dạy học nói viết câu bố trí sau dạy học MRVT phát triển lời nói Các dạng BT chủ yếu cho kiểu gồm: nhận diện sử dụng từ người, đồ vật, vật, cối; từ hoạt động; từ tính chất; nhận diện sử dụng câu ai, gì, gì, gì, làm gì, nào; trả lời câu hỏi nào, đâu, nào, sao, để làm gì, gì; nhận diện sử dụng câu kể – dấu chấm, câu hỏi – dấu chấm hỏi, câu khiến – dấu chấm than, câu cảm – dấu chấm than GV hướng dẫn HS quan sát mẫu, phân tích mẫu, đặt câu (nói câu theo yêu cầu từ ngữ/ mục đích nói Ỉ viết lại câu vừa nói) Tương tự hoạt động MRVT phát triển lời nói, bước tổ chức thực BT luyện câu phát triển lời nói gồm: – Bước 1: HS xác định yêu cầu tập phân tích mẫu (nếu có) – Bước 2: Một vài HS thực hành tạo mẫu GV phân tích – Bước 3: HS thực tập phương pháp, hình thức phù hợp – Bước 4: HS chia sẻ kết tập – Bước 5: HS GV nhận xét, bổ sung 45 2.5 Hướng dẫn dạy học nói nghe GV hướng dẫn HS cách nắm nội dung nghe, cách hiểu thơng điệp mà người nói truyền tải, đánh giá quan điểm người nói, có thái độ nghe phù hợp, tích cực; tơn trọng người nói, tn thủ quy tắc luân phiên lượt lời, quy tắc giữ thể diện người nói, người nghe Hoạt động dạy nói nghe thiết kế hoạt động khởi động học, hoạt động sáng tạo sau đọc, hoạt động dạy nghi thức lời nói, hoạt động kể chuyện, hoạt động nói để chuẩn bị cho viết sáng tạo (tập làm văn) nói sáng tạo hoạt động vận dụng cuối số học 2.5.1 Nói nghe kết nối học Các dạng BT kiểu chủ yếu gồm: nói tranh minh hoạ kết nối đến hiểu biết thân đối tượng thể tranh; trải nghiệm ngữ cảnh đòi hỏi HS thể khả sử dụng ngơn ngữ để giải vấn đề Tuỳ cụ thể, GV tổ chức cho HS theo số hình thức: (1) Nói tranh minh hoạ kết nối đến hiểu biết thân đối tượng thể tranh (2) So sánh điểm giống khác tranh: GV tổ chức cho HS quan sát hai tranh phát điểm giống khác tranh Từ đó, GV đàm thoại gợi mở nhằm giúp HS kết nối điều vừa phát với điều học (3) Trải nghiệm ngữ cảnh địi hỏi HS sử dụng khả ngơn ngữ để giải vấn đề: GV hướng dẫn HS đọc nhiệm vụ thảo luận cách giải nhiệm vụ GV tổ chức cho HS trải nghiệm ngôn ngữ để giải nhiệm vụ, từ nhận nội dung học Các bước tổ chức thực BT nói nghe kết nối học: – Bước 1: HS xác định yêu cầu BT phân tích gợi ý (nếu có) – Bước 2: HS thực BT theo cặp nhóm nhỏ nói trước lớp sở hình ảnh, tranh minh hoạ từ ngữ, câu gợi ý câu hỏi – Bước 3: Một số nhóm HS nói trước lớp – Bước 4: HS GV đánh giá kết thực hành kết nối vào học 2.5.2 Nói nghe theo nghi thức giao tiếp Các nghi thức giao tiếp bao gồm: nói đáp lời chào hỏi, lời chào tạm biệt, lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời xin phép, lời chia buồn, an ủi, lời chúc mừng, phù hợp với đối tượng vai không vai, ngữ cảnh thân thuộc nhà trường Khi 46 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo dạy kiểu này, GV ý cho HS thực hành yếu tố thuộc nghi thức lời nói nhận diện từ xưng hơ thích hợp, nhận biết ln phiên lượt lời, chờ đợi đến lượt, có thái độ hành vi ứng xử phù hợp với ngữ cảnh, biết kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ để hỗ trợ giao tiếp, Ở nội dung này, GV tổ chức hoạt động dạy học: (1) Nói đáp theo tình giao tiếp cho sẵn: GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu hoạt động để hiểu rõ tình giao tiếp; tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi cách nói đáp theo nghi thức yêu cầu; hướng dẫn cho HS thực theo cặp/ nhóm nhỏ tiến hành đánh giá, nhận xét (2) Đóng vai nhân vật để nói đáp theo yêu cầu: Kiểu thường gắn với tập đọc GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu hoạt động để hiểu rõ tình giao tiếp GV tổ chức cho HS thảo luận, trao đổi cách nói đáp theo nghi thức yêu cầu Ở lớp 2, nội dung nói đáp lời chia buồn, lời an ủi, lời xin lỗi thường thiết kế dạng đóng vai nhân vật (gắn với đọc hiểu) 2.5.3 Hỏi – đáp tương tác Các dạng BT bao gồm: luyện hỏi – đáp theo mẫu gợi ý; luyện hỏi – đáp theo nội dung học GV tổ chức hoạt động dạy học: (1) Luyện hỏi – đáp theo mẫu gợi ý: GV tổ chức cho HS quan sát đọc mẫu gợi ý, tổ chức cho HS thực hành theo mẫu theo cặp/ nhóm nhỏ (2) Luyện hỏi – đáp theo nội dung học: Dạng BT sử dụng tiết học, môn học Tuỳ học cụ thể SHS, GV linh động giao BT cho HS thực 2.5.4 Nghe – nói kể chuyện (1) Dạng nghe – kể: gồm bước – Bước 1: GV cho HS đọc tên câu chuyện, quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung câu chuyện yếu tố truyện nhân vật, bối cảnh, tình tiết, kết thúc – Bước 2: GV tổ chức cho HS nghe kể – lần, kèm theo câu hỏi kích thích tập trung ý lắng nghe HS, câu/ câu hỏi/ từ ngữ gợi ý giúp HS nắm bắt nội dung đoạn câu chuyện (tương ứng với tranh minh hoạ) – Bước 3: GV tổ chức cho HS kể đoạn, kể toàn câu chuyện kết hợp với việc thực số kĩ nghe – nói kể – Bước 4: GV tổ chức cho HS tìm hiểu, liên hệ học câu chuyện với thân – Bước 5: GV tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá phần trình bày bạn 47 (2) Dạng xem – kể: gồm bước – Bước 1: GV cho HS đọc tên câu chuyện, phán đốn xem câu chuyện nói điều – Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát kĩ tranh minh hoạ theo trật tự diễn biến GV sử dụng câu/ câu hỏi/ từ ngữ gợi ý tranh để giúp HS trả lời tình tiết tranh u cầu HS phải trả lời câu GV sử dụng thêm câu hỏi phụ; sử dụng kĩ thuật phát triển lời nói để giúp HS đưa ý kiến, đánh giá, nhận xét, nhân vật/ tình tiết có tranh – Bước 3: GV hướng dẫn HS tập hợp ý tưởng vừa nói cho tranh ghép nối tranh để kể đoạn tồn câu chuyện theo nhóm nhỏ/ trước lớp – Bước 4: GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện, đánh giá nhân vật/ học câu chuyện, liên hệ học với thân – Bước 5: GV cho HS tự đánh giá đánh giá phần trình bày bạn (3) Dạng đọc – kể: gồm bước – Bước 1: GV cho HS đọc lại truyện – Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát tranh minh hoạ GV sử dụng câu/ câu hỏi/ từ ngữ gợi ý tranh để giúp HS trả lời tình tiết – Bước 3: GV tổ chức cho HS kể đoạn toàn câu chuyện theo nhóm nhỏ/ trước lớp – Bước 4: GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện, đánh giá nhân vật/ học câu chuyện, liên hệ học với thân – Bước 5: GV cho HS tự đánh giá đánh giá phần trình bày bạn 2.5.5 Dạy nói sáng tạo theo gợi ý (1) Nói theo câu hỏi/ câu gợi ý: GV tổ chức cho HS đọc thảo luận nội dung câu hỏi/ câu gợi ý HS thảo luận để nêu lên ý tưởng cho việc trả lời nội dung câu hỏi HS phân công công việc thực theo cặp/ nhóm nhỏ (1 HS đọc câu hỏi, HS trả lời đổi ngược lại) (2) Giới thiệu vật, hoạt động theo gợi ý: GV tổ chức cho HS đọc yêu cầu hoạt động HS nghe GV giới thiệu/ nhắc lại cách giới thiệu vật, hoạt động HS đọc câu gợi ý HS thảo luận nhóm ý tưởng cho gợi ý thực BT 48 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo 2.6 Hướng dẫn dạy học tập làm văn Mục đích kiểu viết sáng tạo – tập làm văn giúp HS chuyển đổi ý tưởng trình bày ngơn ngữ nói hoạt động luyện nói sáng tạo thành ngơn ngữ viết làm quen với việc viết câu/ đoạn Các dạng cho hoạt động này: viết theo mẫu gợi ý; điền phần thơng tin để hồn thành câu; viết lại ý vừa nói; viết tên cho tranh (HS thực lớp 1, lên lớp tiếp tục; SHS xếp kiểu tuần đầu; GV lưu ý hướng dẫn HS hiểu khác việc đặt tên cho tranh/ ảnh (ngôn ngữ nói) với việc viết tên tranh/ ảnh GV đưa mẫu cho HS phân tích đặc điểm mẫu tổ chức thực đặt tên cho tranh); viết – – câu (giới thiệu, tả, thuật, ) theo gợi ý Theo CT giáo dục phổ thơng 2018, việc dạy kĩ viết thể kĩ tạo lập văn bản, bao gồm dạng nói viết Ở lớp 2, việc dạy kĩ viết thể hướng dẫn bước đầu chuẩn bị cho việc viết theo thể loại Sách Tiếng Việt lựa chọn cách dạy kĩ thuật viết dạng hướng dẫn HS nhận thức trình tạo lập văn nhấn mạnh vào kết sản phẩm làm văn em Để làm điều này, sách lựa chọn phân chia việc viết đoạn (viết – – câu) HS thành: Nhận diện thể loại (bao gồm nhận diện thể loại viết nháp); Luyện tập – thực hành (bao gồm nói, viết theo thể loại) Tuỳ theo thể loại làm văn cần lĩnh hội, bước vừa nêu phân bố tiết lớp Cụ thể, việc tổ chức dạy học tiến hành sau: (1) Giai đoạn nhận diện thể loại Để giúp HS nhận diện thể loại làm văn cần học, sách Tiếng Việt sử dụng phương pháp học theo mẫu; bố trí tiết Mỗi tiết nhận diện thể loại, SHS hướng dẫn phân tích mẫu theo tiêu chí/ gợi ý khác Theo đó, u cầu phân tích mẫu tiết phát triển so với tiết Thông thường, GV tiến hành hoạt động sau: – Bước 1: GV giúp HS hiểu mục đích ý nghĩa thể loại cách liên hệ với phần nội dung đọc trước đó; đưa mẫu đến cho HS, tổ chức cho HS đọc mẫu – Bước 2: GV tổ chức cho HS tìm hiểu mẫu hệ thống câu hỏi BT GV lưu ý giúp HS xem xét, phân tích mẫu phương diện liên quan đến cách thức làm văn theo thể loại (mục đích viết, đối tượng viết, cách thức triển khai ý, thể tình cảm/ thái độ người viết); tránh cách hỏi nội dung văn mẫu HS tiến hành bước theo hình thức tồn lớp, cá nhân cặp/ nhóm – Bước 3: Tổ chức cho HS viết nháp theo mẫu gợi ý, hướng dẫn – Bước 4: Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá viết nháp, rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho luyện tập, thực hành 49 Ví dụ: Bài Giới thiệu đồ vật quen thuộc, chủ điểm Những người bạn nhỏ, Tiếng Việt 2, t.1, tr 84 – 85 Giới thiệu đồ vật quen thuộc 6.1 Phân tích mẫu – HS xác định yêu cầu BT 6a, đọc đoạn văn, quan sát tranh trả lời câu hỏi nhóm đơi – Một vài HS nói trước lớp – HS nghe bạn GV nhận xét 6.2 Giới thiệu đồ vật – HS xác định yêu cầu BT 6b – HS viết – câu giới thiệu đèn học dựa vào gợi ý vào VBT – Một vài HS đọc câu viết trước lớp – HS nghe bạn GV nhận xét (2) Giai đoạn luyện tập Giai đoạn luyện tập bố trí tiết 2, GV cần có biện pháp giúp HS cảm thấy có nhu cầu viết Một cách làm chính: tạo ngữ cảnh giao tiếp từ đề cho GV chuyển đổi đề SGK thành đề có ngữ cảnh giao tiếp cụ thể cho HS lớp Theo đó, GV tiến hành hoạt động sau: – Bước 1: Tìm hiểu đề GV cần giúp HS hình dung đối tượng cần viết gì, hồn cảnh, thời gian liên quan đến đối tượng GV nên diễn đạt đề thành tình giao tiếp để em nảy sinh trạng thái tâm lí muốn trao đổi, thể ý nghĩ đối tượng – Bước 2: Tìm phát triển ý Điều quan trọng bước giúp HS có thói quen động não, suy nghĩ đặc điểm, nội dung đối tượng mà muốn nói tới bước Một số biện pháp dạy học mà GV sử dụng bước là: HS tự đặt câu hỏi đối tượng muốn nói đến (VD: sử dụng bảng câu hỏi ai, gì, đâu, nào, nào, sao, cảm nghĩ/ tình cảm đối tượng đó); HS trao đổi với bạn ghi chép lại ý tưởng vào giấy nháp; HS lập sơ đồ tư duy/ sơ đồ kiện chi tiết/ xếp thơng tin có liên quan, ) – Bước 3: GV giúp HS nói thành câu sở ý ghi chép Nghe GV bạn nhận xét nội dung nói, hướng dẫn phát triển ý, 50 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Bước 4: HS thực hành viết dựa vào nói nhận xét GV bạn Ví dụ: Bài Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc, chủ điểm Những người bạn nhỏ, Tiếng Việt 2, t.1, tr 93 Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc 6.1 Phân tích gợi ý – HS xác định yêu cầu BT6a – HS nói – câu giới thiệu đồ dùng quen thuộc nhà nhóm nhỏ dựa vào gợi ý – Một vài HS nói trước lớp – HS nghe bạn GV nhận xét 6.2 Viết câu giới thiệu – HS xác định yêu cầu BT6b – HS viết – câu giới thiệu đồ dùng quen thuộc nhà vào VBT – HS đọc câu viết trước lớp – HS nghe bạn GV nhận xét 2.7 Hướng dẫn tổ chức hoạt động vận dụng Hoạt động cuối học giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ hình thành qua học vào thực tế đời sống kết hợp phát triển ngôn ngữ với hình thức đa dạng, em yêu thích chơi trị chơi, hát, vẽ, Việc tích hợp ngơn ngữ, vận động, âm nhạc, vẽ, ngơn ngữ tảng nhằm thêm hội rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt cho HS Hoạt động vận dụng bố trí vào mục cuối học Tuỳ cụ thể, GV tổ chức cho HS thực bước: (1) Xác định yêu cầu hoạt động; (2) Thực yêu cầu cá nhân theo cặp/ nhóm nhỏ; (3) Trưng bày sản phẩm; (4) Chia sẻ, rút kinh nghiệm Hoạt động vận dụng thực linh hoạt, không thiết phải thực cuối học mà thực sau luyện tập kĩ học Hoạt động vận dụng tổ chức lớp với bước nội dung vừa nêu Tuy nhiên, tuỳ nội dung học, có hoạt động vận dụng cho HS thực nhà Nếu cho HS thực nhà, GV hướng dẫn HS cách thực 51 Ví dụ: Bài Cánh đồng bố, chủ điểm Bố mẹ yêu thương, Tiếng Việt 2, t.1, tr 45 Nói câu thể tình cảm em với bố mẹ người thân – HS nghe GV hướng dẫn vài điều em chia sẻ với người thân: + Từ ngữ xưng hơ theo vai + Từ ngữ tình cảm em với người thân + Những việc mà người thân làm cho em khiến em cảm động + – HS thực hành nhà Trong học, việc phân chia hoạt động dạy học thành tiết thực linh hoạt tuỳ điều kiện thực tế địa phương đối tượng HS Vì vậy, GV cần nghiên cứu kĩ phân phối CT để chủ động xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân phù hợp 52 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo 3+p1%$ CÁC NỘI DUNG KHÁC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN, VỞ BÀI TẬP, VỞ TẬP VIẾT 1.1 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên SGV Tiếng Việt thuộc sách Chân trời sáng tạo gồm hai tập nhằm mục đích giới thiệu quan điểm biên soạn, điểm sách Tiếng Việt phương án dạy học SHS Tiếng Việt Sách gồm hai phần lớn: Phần một: Hướng dẫn chung, giới thiệu quan điểm biên soạn, điểm sách Tiếng Việt 2, sách Chân trời sáng tạo phần hướng dẫn chung việc dạy học kiểu Cuối phần hướng dẫn chung phụ lục: Chương trình mơn Tiếng Việt lớp 2; Phân phối chương trình Tiếng Việt 2, Hướng dẫn viết chữ hoa, Phần hai: Hướng dẫn cụ thể bao gồm toàn thiết kế dạy học cho tất học tiết học có SHS Tiếng Việt lớp Cuối sách phần gợi ý hướng dẫn GV thiết kế tiết ôn luyện đề kiểm tra cuối kì GV xem SGV phương án gợi ý cho hoạt động dạy học tất kiểu Tuỳ tình hình, đặc điểm HS lớp, GV thiết kế lại, chuyển đổi số hình thức dạy học, đánh giá, chí số BT cho phù hợp với định hướng dạy học phát triển phẩm chất lực HS, trọng dạy học phân hố, tích hợp, tích cực Phần hướng dẫn cụ thể SGV trình bày theo đơn vị học, tuần chủ đề Tuy nhiên, học, để giúp GV chủ động giảng dạy phù hợp với trình độ, lực HS lớp phụ trách, SGV Tiếng Việt thuộc sách Chân trời sáng tạo không tách bạch tiết Để giản tiện trình bày, tránh gây cảm giác nặng nề, nhàm chán, lưu ý đánh giá, nhận xét (kế hoạch, hình thức tổ chức, cách tiến hành, cách nói/ viết lời nhận xét đánh giá, ) dạy học đại trà dạy học phân hoá, nêu hướng dẫn chung dạy học kiểu mà không nêu cụ thể Theo nhà tâm lí học, lực tổng hồ kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu yêu cầu dạy kết học tập mà HS cần đạt sau học/ tiết học Mức độ cụ thể, chuyên biệt kết phụ thuộc vào mức độ tường minh mục tiêu dạy học mà người GV hình dung đầu diễn đạt chúng Do đó, soạn mục tiêu học, người GV cần dùng từ ngữ khả quan sát trực tiếp kiểm sốt được/ kiểm tra/ đánh giá mức độ đạt HS sau học Từ kết này, GV có sở để chỉnh sửa/ phản hồi 53 cho tiết học sau Kết đạt từ học lát cắt trình phát triển lực phẩm chất HS Do đó, việc phát triển lực phẩm chất cho HS trình/ tiến trình khơng phải thơng qua học Mặt khác, lực HS kết hợp tổng hoà ba yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ – phẩm chất nên viết mục tiêu theo định hướng lực, phẩm chất, người GV cần dùng cách cụ thể kết hợp ba yếu tố với mức độ khác Vì lí trên, SGV Tiếng Việt thuộc sách Chân trời sáng tạo thiết kế mục tiêu theo hoạt động, sử dụng cụm động từ hoạt động để diễn đạt giúp GV quan sát được, lượng hoá hoạt động dạy học kết thu HS Thêm vào mục tiêu trình bày theo thứ tự hoạt động giúp GV thuận tiện việc thiết kế hoạt động dạy học tiến trình thực đơn vị học Các hướng dẫn cụ thể gợi ý, GV tuỳ thuộc thực tế dạy học để cụ hoá cho phù hợp với đối tượng dạy học điều kiện dạy học Ngoài ra, để giúp GV tham khảo mở rộng thêm, SGV có dẫn nguồn tài liệu để GV thuận tiện tìm kiếm 1.2 Hướng dẫn sử dụng tập Để tránh việc HS viết bài, làm vài trực tiếp vào SHS (SHS sử dụng nhiều năm), HS thực hành rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe vào VBT VBT Tiếng Việt gồm hai tập tương ứng với SHS tập tập hai Các VBT bám sát theo nội dung học SHS Mở đầu VBT có bảng hướng dẫn kí hiệu sử dụng VBT Các kí hiệu đơn giản có sức gợi hình với nội dung mà kí hiệu biểu thị; số kí hiệu sử dụng SHS GV ý hướng dẫn HS tìm hiểu nắm vững kí hiệu để thực BT đạt kết tốt BẢNG KÍ HIỆU DÙNG TRONG SÁCH Chữa lỗi (2), (3) Tự đánh giá (2), (3) Bài tập tự chọn M: Mẫu SGK: Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập tr.: trang 54 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo VBT thường có cấu trúc: BT, phần cho HS giải BT, phần cho HS chữa lỗi phần cho HS tự đánh giá Khi hướng dẫn HS sử dụng VBT, GV cần lưu ý: – VBT chuyển từ SHS, BT cần thực thơng qua hoạt động viết nên khơng có tương ứng cách đánh số thứ tự hai tài liệu – Về diễn đạt câu lệnh, yêu cầu, câu hỏi có thay đổi câu lệnh, yêu cầu, câu hỏi SHS hướng tới tổ chức thực hoạt động nhiều hình thức; câu lệnh, yêu cầu, câu hỏi VBT hướng tới ghi nhận kết thực BT – Đối với số BT, HS thực thơng qua kênh hình: Do VBT có màu nên tổ chức cho HS thực BT dạng này, GV sử dụng kết thực BT lớp kết hợp với tranh ảnh SHS để làm HS đạt hiệu Đối với địa phương không sử dụng VBT, GV lưu ý phải tổ chức cho HS thực số BT dạng viết, giúp em phát triển hài hoà kĩ theo yêu cầu CT 1.3 Hướng dẫn sử dụng tập viết VTV Tiếng Việt gồm hai tập, tương ứng với SHS tập tập hai Nội dung viết VTV thiết kế phù hợp với học SHS Mở đầu VTV có bảng hướng dẫn kí hiệu sử dụng VTV Các kí hiệu đơn giản có sức gợi hình với nội dung mà kí hiệu biểu thị; nhiều kí hiệu sử dụng SGK VBT GV ý hướng dẫn HS tìm hiểu nắm vững kí hiệu để thực BT viết tả đạt kết tốt Kí hiệu dùng Khám phá luyện tập Tự chọn Luyện viết thêm Tự ñaùnh giaù VTV bao gồm nội dung HS cần tập viết Mỗi tuần học có tiết dành cho tập viết tương ứng với VTV Mỗi VTV thiết kế trang: – Trang 1: Luyện viết lớp, bao gồm: + Nội dung viết bắt buộc: Tô viết chữ viết hoa; Tô viết câu ứng dụng (bao gồm chữ câu bắt đầu chữ viết hoa) kiểu chữ đứng, nét 55 A A A A A A ,ħ ,ħơWĨỉûƘŌKŴĦºX =¯ĦV°ħđâWLǐNÙRKŴđÚđ¼X CɁKNKY R C ,ħơWĨỉûƘŌKŴĦºX =¯ĦV°ħđâWLǐNÙRKŴđÚđ¼X CɁKNKY + Nội dung viết tự chọn: Tô viết chữ viết hoa; Tô viết câu ứng dụng (bao gồm chữ câu bắt đầu chữ viết hoa) kiểu chữ nghiêng, nét R C – Trang 2: Luyện viết thêm (có thể thực buổi học thứ hai), bao gồm: Tô viết chữ viết hoa; Tô viết câu ứng dụng (bao gồm chữ câu bắt đầu chữ viết hoa) kiểu chữ đứng chữ nghiêng, nét TUAÀN Ë Ë A A A  A A A A A Â Ë Â An Ën An  Ën A A An AXĦ¿WĨKSUß qXĦ¿WĨKSUß Ë An A A An qXĦ¿WĨKSUß An AXĦ¿WĨKSUß A 56 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt – Bộ sách: Chân trời sáng tạo GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH BỔ TRỢ Để đáp ứng nhu cầu GV HS, kèm SHS Tiếng Việt 2, sách Chân trời sáng tạo, NXB GD VN dự kiến biên soạn số đầu sách bổ trợ dành cho GV, HS phụ huynh HS liên quan tới số nội dung: Kế hoạch dạy học, sách bổ trợ kĩ đọc, viết (viết kĩ thuật, viết tả, viết sáng tạo), nói nghe, sách bổ trợ kiến thức tiếng Việt (từ câu), ôn tập cuối tuần, kiểm tra đánh giá, Sách bổ trợ sử dụng: – Hỗ trợ q trình dạy học phân hố đối tượng trong/ sau học; – Hỗ trợ hoạt động ôn luyện Tiếng Việt buổi học thứ hai (nếu có); – Hỗ trợ phụ huynh trình phối hợp với GV để hướng dẫn HS ôn luyện thêm sau học; Tuỳ điều kiện thực tiễn dạy học địa phương đối tượng học sinh, GV PHHS cân nhắc, lựa chọn đầu sách bổ trợ phù hợp ... 2. 3 .2 Cấu trúc học tiết 10 2. 4 Cấu trúc số học 11 2. 4.1 Bài đọc 11 2. 4 .2 Tập viết 12 2.4.3 Chính tả 12 2.4.4 Luyện... GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 2. 1 Cấu trúc chung Theo quy định CT Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, môn Tiếng Việt cấp Tiểu học, SGK Tiếng Việt 2, Bộ sách Chân trời sáng tạo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam biên... tiểu học có hiệu lực thi hành từ ngày 20 /10 /20 20, thực theo lộ trình năm, áp dụng lớp từ năm học 20 21 – 20 22 Theo Quy định đánh giá HS tiểu học, môn Tiếng Việt thực đánh giá thường xuyên đánh

Ngày đăng: 19/10/2021, 07:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(1) Chính tả nhìn – viết: Giúp HS ghi nhớ quy tắc chính tả, các hình thức chữ viết của một số chữ cĩ quy tắc, chữ cĩ âm vần khĩ, chữ chứa hiện tượng chính tả ngữ  nghĩa; cách trình bày một số thể loại văn bản (đoạn văn, thơ, ca dao,...) qua các bài  chính - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
1 Chính tả nhìn – viết: Giúp HS ghi nhớ quy tắc chính tả, các hình thức chữ viết của một số chữ cĩ quy tắc, chữ cĩ âm vần khĩ, chữ chứa hiện tượng chính tả ngữ nghĩa; cách trình bày một số thể loại văn bản (đoạn văn, thơ, ca dao,...) qua các bài chính (Trang 13)
sau đĩ tạo hình cuối cùng bày biện - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
sau đĩ tạo hình cuối cùng bày biện (Trang 20)
20 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt 2– Bộ sách: x Khi gặp bạn cùng lớp. Chân trời sáng tạo - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
20 Tài liệu tập huấn giáo viên – Tiếng Việt 2– Bộ sách: x Khi gặp bạn cùng lớp. Chân trời sáng tạo (Trang 21)
Hình dáng, chất liệu, màu sắc Hình dáng, kích thước, chất liệu - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
Hình d áng, chất liệu, màu sắc Hình dáng, kích thước, chất liệu (Trang 21)
Hình ảnh đẹp Tác giả - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
nh ảnh đẹp Tác giả (Trang 24)
Chia sẻ với bạn về các hình ảnh em thấy trong bức tranh dưới đây: - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
hia sẻ với bạn về các hình ảnh em thấy trong bức tranh dưới đây: (Trang 36)
– Loại BT kết nối đọc hiểu chi tiết trong văn bản với đọc ngơn ngữ hình ảnh. Ví dụcâu hỏi ở tr.123, t.1: - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
o ại BT kết nối đọc hiểu chi tiết trong văn bản với đọc ngơn ngữ hình ảnh. Ví dụcâu hỏi ở tr.123, t.1: (Trang 40)
(2) Nhĩm bài tập đọc hiểu hình thức - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
2 Nhĩm bài tập đọc hiểu hình thức (Trang 41)
Mở đầu VBT cĩ bảng hướng dẫn các kí hiệu được sử dụng trong VBT. Các kí hiệu đều đơn giản nhưng cĩ sức gợi hình đúng với nội dung mà kí hiệu biểu thị; một số kí  hiệu đã được sử dụng trong SHS - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
u VBT cĩ bảng hướng dẫn các kí hiệu được sử dụng trong VBT. Các kí hiệu đều đơn giản nhưng cĩ sức gợi hình đúng với nội dung mà kí hiệu biểu thị; một số kí hiệu đã được sử dụng trong SHS (Trang 54)
– Đối với một số BT, HS thực hiện thơng qua kênh hình: Do VBT chỉ cĩ 2 màu nên khi tổ chức cho HS thực hiện những BT dạng này, GV sử dụng kết quả thực hiện BT  trên lớp kết hợp với tranh ảnh trong SHS để bài làm của HS đạt hiệu quả. - Tài liệu tập huấn môn tiếng việt 2
i với một số BT, HS thực hiện thơng qua kênh hình: Do VBT chỉ cĩ 2 màu nên khi tổ chức cho HS thực hiện những BT dạng này, GV sử dụng kết quả thực hiện BT trên lớp kết hợp với tranh ảnh trong SHS để bài làm của HS đạt hiệu quả (Trang 55)
w