1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Mẫu

13 783 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Mẫu.

Trang 1

Tuần

Thứ ngày tháng năm 200

Tập đọc –kể chuyện

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

B/ KỂ CHUYỆN

1/ Rèn kĩ năng nói:

2/ Rèn kĩ năng nghe:

II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC

A/ KIỂM TRA BÀI CŨ

-

B/ DẠY BÀI MỚI

1/ Giới thiệu bài:

2/ Hoạt động 1 Hướng dẫn luyện HS đọc

a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

b) Hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ

- Đọc từng câu

- Học sinh đọc nối tiếp từng câu

- Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai

- Luyện đọc từng đoạn

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết

hợp giải nghĩa từ:

- Luyện đọc đoạn theo nhóm

- Đọc cả bài : 4 Học sinh thi đọc

3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

nội dung bài

- Học sinh đọc thầm đoạn 1

- Học sinh đọc thầm đoạn 2

- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều

gì ?

- Học sinh đọc thầm đoạn 3

Trang 2

- Học sinh đọc đoạn 4

4/ Hoạt đông 3 : Luyện đọc lại

- Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 2

- Gọi 3 Học sinh đọc lại đoạn văn

- 2 Học sinh thi đọc đoạn văn

KỂ CHUYỆN 5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiêm vụ

-

- Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn;

bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất

- 1 Học sinh kể lại toàn câu chuyện

6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò

- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?

-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè,

người thân nghe

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ ngày tháng năm 200

Tập đọc

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu

II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A / Kiểm tra bài cũ

-

Hoạt động 1 : Hướng dẫn Học sinh cách đọc

-Mục tiêu:

1/ Giới thiệu bài :

2/ Luyện đọc

-

Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu

nội dung bài:

Mục tiêu:

Hoạt động 3:

Huỳnh Thị Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến

Trang 3

Mục tiêu:

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục

HTL cả bài thơ

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ ngày tháng năm 200

TẬP ĐỌC

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

2/ Rèn kĩ năng đọc- hiểu

II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A/ Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên Kiểm tra 2 Học sinh

B /DẠY BÀI MỚI

Hoạt động 1 : Hướng dẫn Học sinh cách đọc

Mục tiêu: Giúp Học sinh đọc đúng Đọc trôi

chảy

-

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài

- Đọc từng câu

- Đọc từng đoạn trước lớp ,kết hợp giải nghĩa

các từ trọng tài, Mo-na-ca, diệt tích,

Va-ti-căng, quốc gia

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Hai Học sinh đọc cả bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn H.sinh tìm hiểu bài

Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu nội dung: Nắm

được công cụ của sổ tay (ghi chép những điều

cần ghi nhớ,cần biết trong sinh hoạt hàng

ngày, trong học tập, làm việc )

- Biết ứng sử đúng, không tự tiện xem sổ tay

- Học sinh theo dõi

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài

Trang 4

của người khác.

- Học sinh đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi

- Thanh dùng sổ tay làm gì?

- Hãy nói vài điều lý thú ghi trong sổ tay của

Thanh ?

- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý

xem số tay của bạn?

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại

Mục tiêu : Giúp Học sinh đọc trôi chảy rõ ràng

mạch lạc biết cách đọc phân vai và ngưòi dẫn

chuyện

- 3 nhóm thi đọc phân vai

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên Nhận xét tiết học

- Về nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lý

thú về khoa học, văn hóa văn nghệ thể thao

- Học sinh đọc nghĩa các từ trong SGK

- 3 Học sinh đề nghị khen thưởng

- Học sinh đọc theo nhóm bàn

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- 3 Nhóm Học sinh thi đọc phân vai Cả lớp theo dõi và nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Huỳnh Thị Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến

Trang 5

Thứ ngày tháng năm 200

Chính tả – nghe viết NGÔI NHÀ CHUNG

I/ MỤC TIÊU

 Rèn kĩ năng viết chính tả

Nghe – viết ,chính xác trình bày đúng bài Ngôi nhà chung

 Làm đúng BT Điền vào chỗ trống các âm đầu l /n; v/ d

II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 3HS lên bảng viết

các từ ; cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn.

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2/ Dạy học bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài -Làm đúng

bài tập điền vào chỗ trống các âm đầu l /n; v/

d

Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả

Mục tiêu:Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách

trình đoạn viết Viết đúng chính tả các từ dễ

lẫn khi viết chính tả

- Giáo viên đọc đoạn viết

- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?

- Những việc chung mà tất cả các dân tộc

phải làm là gì?

- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?

- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa

tìm được

- Viết chính tả Giáo viên đọc HS viết

- Học sinh tự soát lỗi

- Giáo viên thu bài chấm 6 bài

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Mục tiêu: Giúp học sinh làm đúng bài tập

- Điền vào chỗ trống các âm đầu l /n; v/ d

Bài 2.

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 2 Học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Chốt lại lời giải đúng

- Học sinh theo dõi

- 2 Học sinh đọc đoạn viết

- Học sinh trả lời

- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:

thế giới, hàng nghìn, đói nghèo, bệnh tật.

- Học sinh nghe viết

- Nghe và soát bài

- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- Học sinh cả lớp đọc thầm

- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh, đọc kết quả

- 12 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung

- Học sinh tự sửa bài, và làm vào vở

Trang 6

Bài 3

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 2 Học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS

- Về nhà học thuộc câu đố Sửa lại các chữ

viết sai

- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- Học sinh làm vào vở,

- 4 Học sinh nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn vừa đặt

- Học sinh đọc, các Học sinh khác bổ sung

- Học sinh tự sửa bài và làm vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Huỳnh Thị Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến

Trang 7

Thứ ngày tháng năm 200

Chính tả – nghe viết HẠT MƯA

I/ MỤC TIÊU

 Rèn kĩ năng viết chính tả

Nghe– viết ,chính xác trình bày đúng bài thơ Hạt mưa.

 Làm đúng BT phân biệt các âm đầu dẽ lẫn l /n; v/ d

II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

1 / Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 Học sinh lên bảng

viết các từ: Vinh và Vân ra vườn dừa nhà

Dương.

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2/ Dạy học bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài làm đúng bài

tập phân biệt các âm đầu dẽ lẫn l /n; v/ d

Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả

Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách

trình đoạn viết Viết đúng chính tả các từ dễ

lẫn khi viết chính tả

- Giáo viên đọc bài thơ

- Hỏi: Những câu thơ nào nói lên dụng của hạt

mưa?

- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh

nghịch của hạt mưa?

- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?

- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa

tìm được

- Viết chính tả Giáo viên đọc Học sinh viết

-HS tự soát lỗi

-GV thu bài chấm 6 bài

Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Mục tiêu: Giúp HS Làm đúng BT –-Làm đúng

BT phân biệt các âm đầu dẽ lẫn l /n; v/ d

Bài 2.

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 2 Học sinh lên bảng làm

- Học sinh theo dõi

- 2 Học sinh đọc đoạn viết

- Học sinh trả lời

- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:

thế giới, hàng nghìn, đói nghèo, bệnh tật.

- Học sinh nghe viết

- Nghe và soát bài

- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- Học sinh cả lớp đọc thầm

- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh, đọc kết quả

Trang 8

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Chốt lại lời giải đúng

Bài 3

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 4 Học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

Hoạt động 4 : Củng cố dặn doØ

- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS

- Về nhà học thuộc câu đố Sửa lại các chữ

viết sai

- 2 Học sinh đọc, các Học sinh khác bổ sung

- Học sinh tự sửa bài và làm vào vở

- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- Học sinh làm vào vở

- 4 Học sinh nối tiếp nhau dọc nhanh các câu văn vừa đặt

- Học sinh đọc, các Học sinh khác bổ sung

- Học sinh tự sửa bài và làm vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Huỳnh Thị Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến

Trang 9

Thứ ngày tháng năm 200

Tập viết

ÔN CHỮ HOA X

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

Củng cố cách viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng:

1/ Viết tên riêng Đồng Xuân bằng cỡ chữ nhỏ.

2 /Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

bằng cỡ chữ nhỏ

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Mẫu chữ viết hoa X

 Tên riêng câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

 Vở TV, bảng con, phấn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ Học

sinh 1 Học sinh đọc từ ứng dụng và câu ứng

dụng đã học ở tiết trước

-Văn Lang

Vỗ tay cần nhiều ngón

Bàn tay kĩ cần nhiều người.

- 2 Học sinh viết cả lớp theo dõi

- Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh

2/ Dạy bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta củng cố cách viết hoa X

thông qua bài tập ứng dụng:

- Viết tên riêng Đồng Xuân bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ

- Giáo viên viết đề bài lên bảng

Hoạt động 2 :

Mục tiêu: Giúp Học sinh tự phát hiện các chữ

có viết hoa trong bài;

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết

- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách

viết X

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng

con chữ X

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng

- Giáo viên giới thiệu Đồng Xuân là tên

một chợ ở Hà Nội, nơi đây buôn bán sầm uất

- Học sinh theo dõi

- Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết

các chữ,X

- Học sinh chú ý lắng nghe nhắc lại

- Học sinh viết bảng con Đồng Xuân

Trang 10

- Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng

dụng

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

Tốt gỗ hơn tốt nước

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

- Giáo viên giúp Học sinh: câu tục ngữ đề

cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ

đẹp hình thức Tốt ,Xấu

- Học sinh tập viết trên bảng con :

3/ Hoạt động 3 Hướng dẫn Học sinh viết vào

vở Tập viết

Mục tiêu : Giúp Học sinh vận dụng kiến thức

vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ

chữ

- Viết chữ X :1dòng.

- Viết chữ Đ,T :1dòng

- Viết tên riêng :Đồng Xuân 2 dòng

- Viết câu thơ 2 lần

- Học sinh viết bài

- Học sinh viết bài, Giáo viên chú ý hướng

dẫn viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng

cách giữa các chữ

- Chấm chữa bài

- Giáo viên chấm nhanh 5 bài

- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm

4/ Củng cố,dặn dò

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về

nhà viết tiếp, và luyện viết thêm trên vở tập

viết để rèn chữ cho đẹp

- Học sinh viết bảng con Tốt ,Xấu

- Học sinh viết vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Huỳnh Thị Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến

Trang 11

Thửự ngaứy thaựng naờm 200

Luyeọn tửứ caõu

đặt và trả lời câu hỏi :

Bằng gì ? Dấu chấm ,Dấu hai chấm

I/ Mục đích ,yêu cầu :

Ôn luyện về dâu chấm,bớc đầu họpc cách dùng dâu hai chấm

Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?

II / Đồ dùng dạy- học:

 Bảng phụ viết BT1+ BT2

 2 tờ giấy viết BT2

III/ Các hoạt động dạy và học :

1/ Kiểm tra bài cũ :KT 2HS

- Hãy kể tên các nớc mà em biết

hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào câu văn

(BT3 trang 110)

- GV nhân xét ghi điểm cho HS

2/ Bài mới :

+ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

+ Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung bài

học: Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu

chấm, Dấu hai chấm

Hoạt dộng 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1 GV Y/C HS và đoạn văn

- Cho HS làm bài

- Cho HS trao đổi nhóm +cử đại diện nhóm lên

trình bày

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

- Dâu hai chấm thứ hai dùng để giải thích sự

việc diễn ra

- Dấu hai chấm thứ ba đung để dẫn lời nhân vật

Tu Hú

KL : Daỏu hai chấm dùng để báo hiệu cho ngời

đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của

nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó

Bài tập 2

- GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài

- Cho HS làm bài

- HS lên bảng làm bài trên 3 tờ giấy đã viết sẵn

BT2

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài tập 3

- 1 HS đọc Y/C của bài

- HS làm bài

- Cho HS lên làm trên bảng phụ đã ghi sẵn 3

câu a,b,c

- GV nhận xét chốt lại lời giả đúng :

Câu a: Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ

xoan.

Câu b : các nghệ nhân đã thêu lên những bức

tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình

Câu c : Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, ngời

Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm

vóc bằng trí tuệ mồ hôi và máu của mình

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:

- HS lắng nghe

- 23 HS nhắc lại đề bài

- 1 HS đọc Y/C và đọc đoạn văn

- HS làm bài cá nhân

- 1 HS lên làm bài trên bảng phụ

- Dấu hai chấm đợc dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao

- HS nhận xét

- 1 HS đọc Y/C

- 1 HS lđọc đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm

- HS làm bài các nhân

- 3 HS lên bảng làm bài

- HS nhận xét

- HS chép lời đúng vào vở

- 1 HS đọc Y/C

- HS làm bài cá nhân

- 3 HS lên bảng lớp thi

- Lớp nhận xét

- HS chép lời giải đúng vào vở

Trang 12

- GV nhận xét tiết học

- Chú ý nhớ tác dụng của hai dấu chấm để sử

dụng đúng khi viết bài

RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY :

Thửự ngaứy thaựng naờm 200

Taọp laứm vaờn Nói , viết về bảo vệ môi trờng I/ Mục đích yêu cầu

 Rèn kĩ năng nói ; Biết kể một viẹc làm để bảo vệ môi trờng theo trình tự hợp lý lời kể tự nhiên

 Rèn kĩ năng viết :Viét đợc một đoạn văn ngắn, ( từ 7-10 câu) kể lại việc làm trên bài viết hợp lý diễn đạt rõ ràng

II/ Đồ dùng dạy - học

 Tranh ảnh về môi trờng

 Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý

Huyứnh Thũ Kim Mai – Giaựo vieõn Trửụứng tieồu hoùc Phửụực Tieỏn

Trang 13

III/ Các hoạt động dạy -học

Hoạt động 1 KTBC

- GV kiểm tra 3 HS đọc lại đoạn văn ngắn ,thuật

lại rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về

những việc can làm để bảo vệ môi trờng

- GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới

Mục tiêu : giới thiệu đề bài và nội dung tiết học:

Nói, viết về bảo vệ môi trờng

Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập

Mục tiêu : Sau bài học HS Biết kể một viẹc làm

để bảo vệ môi trờng theo trình tự hợp lý lời kể

tự nhiên

- Viet đợc một đoạn văn ngắn, (từ 7-10 câu) kể

lại việc làm trên , bài viết hợp lý diễn đạt rõ ràng

a/ Bài tập 1

- GV Y/C HS đọc Y/C của bài và gợi ý

- Cho HS chọn đề tài để kể

- Chia nhóm để kể

- Cho HS thi kể trớc lớp

- GV nhận xét chốt lại

b/ Bài tập 2

- Cho HS đọc Y/C của bài tập

- GV nhắc lại Y/C

- Cho HS làm bài

- Cho HS đọc bài viết của mình

- GV nhận xét chốt lại và bình chọn bài viết tốt

nhất

Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Các em về nhà kể lại chuyện của em đã làm để

góp phần bảo vệ môi trờng cho ngời thân nghe

- Những em cha viết xong về nhà viết tiếp cho

hoàn chỉnh

- 3 Hs lần lợt đọc bài của mình

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc Y/C của bài tập 1

- HS chọn đề tài

- Lớp chia làm 4 nhóm

- Các nhóm cử đại lên thi kể

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc Y/C của bài tập 2

- HS làm bài vào vở

- 34 HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe

- Lớp nhận xét

RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY :

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức. Tốt ,Xấu - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Mẫu
Hình th ức. Tốt ,Xấu (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w