1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG 2015

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 130 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG 2015 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 KỸ THUẬT THÂM CANH MÍA NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO I GIỐNG MÍA 1 Vai trò của giống mía trong sản xuất Giống mía có vai trò rất q[.]

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 KỸ THUẬT THÂM CANH MÍA NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO I GIỐNG MÍA Vai trị giống mía sản xuất Giống mía có vai trị quan trọng sản xuất mía, biện pháp hàng đầu hệ thống kỹ thuật thâm canh tăng suất chất lượng mía Một giống mía tốt khơng cho suất cao, nhiều đường mà phải phù hợp với yêu cầu sản xuất chế biến đường, khắc phục điều kiện bất thuận tự nhiên Việc chọn giống mía tốt thích hợp với vùng, loại đất, thời vụ… có ý nghĩa quan trọng khoa học kinh tế Ngoài mục tiêu suất chất lượng cao, việc chọn giống biện pháp hữu hiệu để chống lại số bệnh nguy hiểm bệnh than, bệnh hoa lá…cũng khắc phục tình trạng đất xấu, nghèo dinh dưỡng Chọn giống cịn có vai trị quan trọng việc khắc phục khó khăn, hạn chế tiểu vùng sinh thái mà biện pháp kỹ thuật khác khơng làm được, vùng khơ hạn khơng có điều kiện tưới phải tìm giống có khả chịu hạn tiêu chuẩn hàng đầu; vùng đất thấp chua phèn phải tìm giống chịu độ ẩm cao; vùng đất xấu trình độ thâm canh phải tìm giống có khả chống chịu có nhu cầu nước ít; vùng đất tốt trình độ thâm canh cao cần trồng giống thâm canh có suất cao, chất lượng tốt để phát huy hiệu sản xuất… Vì cơng tác nghiên cứu chọn tạo giống mía việc làm quan trọng thường xuyên, mang tính chiến lược lâu dài, liên tục nghề trồng mía Một số giống mía Nghệ An + Giống mía KK3: có nguồn gốc từ Thái Lan KK3 có khả mọc mầm khỏe, mầm to khỏe Sức đẻ nhánh mạnh Mật độ hữu hiệu cao Sức tái sinh tốt, không bị khoảng Khả thích ứng rộng Chịu thâm canh cao Chịu úng tốt, chịu điều kiện đất nhiễm phèn nhiễm mặn nhẹ tốt, chống chịu gió bão tốt, chịu hạn tốt KK3 giống mía chín trung bình sớm (10 – 11 tháng tuổi), khơng trổ cờ trổ cờ, cho tiềm năng suất cao (100-120 tấn/ha) chữ đường cao >11 CCS, thích hợp cho chế biến đầu vụ ép Nhược điểm giống mía KK3 sinh trưởng chậm giai đoạn mọc mầm tái sinh, cần chăm sóc tốt giai đoạn đầu + Giống mía LK92 - 11: Có nguồn gốc từ Thái Lan Sinh trưởng nhanh giai đoạn sau, nảy mầm khỏe, đẻ nhánh tốt, đổ ngã, tái sinh gốc tốt, mật độ hữu hiệu cao, không trổ cờ, kháng nhiều bệnh như: Kháng bệnh thối đỏ thân bệnh than tốt, kháng sâu đục thân trung bình Là giống mía chín trung bình sớm Năng suất cao từ 100-120 tấn/ha, độ đường tối đa đạt từ 12-13 CCS Thích hợp trồng chân đất sét pha cát, giàu mùn + QĐ93-159 (Việt Đường 93): Có nguồn gốc từ Trung Quốc Nẩy mầm mạnh, đẻ nhánh khoẻ tập trung, khả tái sinh mía gốc tốt, cố thể để mía gốc 2-3 vụ, chống chịu sâu đục thân, rệp chống đổ trung bình, trổ cờ QĐ93-159 thích hợp đất ẩm giàu dinh dưỡng, đất bãi, đất thấp, thâm canh TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 cao, giống mía chín sớm Năng suất 80-100 tấn/ha, độ đường mía cao đạt 14 – 15 CCS + Giống mía VĐ00-236: có nguồn gốc từ Trung Quốc VĐ00-236 Viện KHKT nông nghiệp Bắc Trung bố trí trồng khảo nghiệm từ năm 2011-2013 Nghệ; Khảo nghiệm sản xuất từ năm 2013-2014 Nghệ An Thanh Hóa Mọc mầm nhanh, khỏe, đẻ nhánh mạnh, mật độ hữu hiệu cao, tốc độ vươn long nhanh Ít nhiễm sâu đục thân, bị bệnh nhẹ, trổ cờ ít, bị đổ ngã nhẹ, khả lưu gốc tốt, có thời gian sinh trưởng ngắn (sau trồng 11 tháng) suất mía cao, đạt 100 tấn/ha, độ đường cao đạt 12 CCS Tiêu chuẩn hom giống - Lựa chọn hom giống trồng: Chất lượng hom giống có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ nảy mầm, mật độ suất mía Để có hom giống mía tốt phải có ruộng giống trồng riêng Khi 6-8 tháng tuổi chặt non làm giống đem trồng Nếu chưa có điều kiện làm ruộng giống riêng sử dụng hom giống lấy ruộng mía tơ sau thu hoạch, song yêu cầu phải chọn theo tiêu chuẩn sau: + Ruộng mía sinh trưởng tốt + Cây to khoẻ, không bị sâu bệnh, không đổ ngã, chưa trỗ cờ + Độ cao (Đúng chủng loại giống, không lẫn tạp giống) + Hom giống không non già, chưa bị rễ - Xử lý hom, chặt hom Giống trước đem trồng cần phải xử lý chặt hom sau: + Bóc bẹ trước chặt hom + Chặt bỏ phần non già + Chặt ngang lóng, đảm bảo hom khơng bị xây sát, dập gãy mầm + Loại bỏ hom bị lẫn giống, hom bị sâu bệnh Độ dài hom tuỳ theo mùa vụ: Trồng vụ Hè Thu vụ Xuân chặt hom 2-3 mầm; trồng vụ Đông mùa khô rét chặt hom dài 3-4 mầm Hom giống sau chặt hom cần xử lý diệt trừ nấm bệnh, kích thích nảy mầm cách ngâm hom nước vôi 0,2% 10-12 giờ, ngâm 5-10 phút dung dịch CuSO4 1%, Zineb 3-5%…rửa hom lại nước đem trồng II KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Thời vụ chu kỳ ln canh 1.1 Thời vụ Có thể trồng mía rải vụ năm Song thích hợp cho mía phát triển đạt suất, chất lượng cao phù hợp với chế biến nhà máy nên trồng vào thời vụ sau: - Vụ Đơng Xn: Trồng từ tháng 12 năm đến hết tháng năm sau Tốt trồng từ tháng 12 năm đến tháng năm sau - Vụ Thu: Trồng từ tháng đến tháng 10 hàng năm 1.2 Chu kỳ luân canh - Đối với vùng đất tốt kỹ thuật thâm canh cao áp dụng chu kỳ năm, đó: năm mía tơ + năm lưu gốc + năm luân canh - Đối với vùng đất xấu, trình độ thâm canh chưa cao, áp dụng chu kỳ năm, bao gồm: năm mía tơ + 02 năm lưu gốc 01 năm luân canh TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Đối với loại đất có tỷ lệ cát cao, khơ hạn, bạc màu, đất có mầm mống sâu hại gốc nhiều, áp dụng chu kỳ 03 năm, bao gồm: 01 năm mía tơ + 01 năm lưu gốc 01 năm luân canh Nên hạn chế áp dụng chu kỳ hiệu kinh tế không cao Chọn đất làm đất Mía trồng hàng năm để gốc nhiều năm chuẩn bị đất trồng khâu kỹ thuật quan trọng Làm đất đảm bảo kỹ thuật tốt cho mía tơ mà cịn có lợi cho mía gốc năm sau 2.1 Chọn đất Cây mía khơng u cầu chọn đất khắt khe để có điều kiện thâm canh đạt suất cao, yêu cầu đất có độ dốc < 10° Tầng canh tác sâu, tơi xốp, giàu dinh dưỡng, pH trung tính nước tốt 2.2 Làm đất Cày sâu 30-35 cm bừa từ đến lần, rạch hàng lần sâu từ 25-30 cm Hướng cày lần sau phải vng góc với hướng cày lần trước để tránh lỏi đạt độ sâu cần thiết Độ sâu cày máy phải đạt 30 – 35 cm Độ sâu cày trâu bò phải đạt 15 – 20 cm Sau lần cày lần bừa Tuỳ theo tình trạng cụ thể đất mà số lần bừa tăng lên, cho đạt yêu cầu chất lượng là: loại đường kính viên cm chiếm 80%, loại đường kính viên cm chiếm 20% khơng có đất to đường kính viên cm Thời gian (khoảng cách) lần cày, bừa tuỳ thuộc vào tình hình thực tế đồng ruộng mùa vụ cụ thể mà xác định Thông thường theo phương pháp truyền thống, thời gian từ lúc cày vỡ lúc đặt hom trồng kéo dài khoảng 45 – 60 ngày Trong trường hợp nơi đất nhẹ đất luân canh với họ đậu, đất trồng rau chuyển qua v.v thời gian rút ngắn lại số lần cày bừa thực tế giảm so với yêu cầu chung Lưu ý: Cần thiết kế hệ thống tưới tiêu nước để kịp thời thoát nước mùa mưa tưới bố sung gặp khô hạn Kỹ thuật trồng 3.1 Lượng giống mật độ trồng - Lượng giống: 9-10 tấn/ha (vụ Đông Xuân), 10-11 tấn/ha (vụ Thu) - Khoảng cách mật độ: + Hàng x hàng: 0,9 - 1,2m Tuỳ loại đất tốt, xấu khả đầu tư thâm canh Khoảng cách phải đảm bảo thuận lợi cho chăm sóc làm cỏ, vun gốc… + Mật độ: 35.000 - 40.000 hom/ha 3.2 Cách trồng Đặt theo hàng nối đuôi nhau, hai hàng xen kẽ ( kiểu nanh sấu) Đặt hom xong lấp lớp đất mỏng - 5cm, đất khô sau lấp dẫm nhẹ lên hàng mía để hom tiếp xúc tốt với đất, giữ ẩm cho hom mía Khi đặt hom cần ý để mầm nằm ngang bên Hom phải tiếp xúc tốt với đất bột đáy rãnh, không đặt hom lớp đất cục để hom mía tiếp xúc với phân bón lót Hom đặt xong lấp đất dày hay mỏng tuỳ thuộc đất khô hay ẩm, nhiệt độ cao hay thấp Nếu trời khô rét phải lấp dày 5-7 cm nén chặt Trời ấm, đất ẩm lấp mỏng 2,5-3 cm Nếu đất thừa ẩm, trồng mùa mưa cần lấp kín hom Chăm sóc TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG NĂM 2022 4.1 Chăm sóc mía trồng - Chăm sóc lần 1: Khi mía mọc mầm xong (cây có 3-4 thật) cần kiểm tra chỗ mía khơng mọc, bị khoảng để dặm (Dùng hom giâm sẵn đầu hàng bứng mầm chỗ dày dặm vào chỗ thưa làm bầu mía để dặm) Nên dặm mía vào ngày trời mát mẻ ý tưới nước, chăm sóc đặc biệt chắm dặm để ruộng mía sinh trưởng đồng Khi mía đạt - làm cỏ, cày xới phá váng hàng mía hai bên gốc mía, đảm bao cho đất tơi xốp thống khí, kết hợp bón phân lần - Chăm sóc lần 2: mía bắt đầu hình thành lóng, làm cỏ quanh gốc mía, cày xả hai bên hàng mía, kết hợp bón phân lần vun gốc chống đổ - Chăm sóc lần 3: mía có - lóng Cơng việc lúc kiểm tra tình hình cỏ dại ruộng, mương nước, bóc già, tình hình sâu bệnh ruộng mía để có biện pháp phịng trừ kịp thời 4.2 Chăm sóc mía gốc Mía trồng hàng năm thu hoạch nhiều năm nhờ khả tái sinh gốc Nếu xử lý chăm sóc kỹ thuật mía gốc đem lại nhiều lợi lớn như: Có thể giảm tới 30% chi phí (chi phí làm đất, giống, công trồng…), nâng cao hiệu cho sản xuất mía Vì vậy, để ruộng mía gốc sinh trưởng phát triển tốt, cho suất, chất lượng cao cần thực tốt biện pháp sau: 4.2.1 Kỹ thuật xử lý mía gốc a) Xử lý ruộng: Tùy điều kiện cụ thể để có biện pháp xử lý sau: + Đưa toàn số đầu bờ lô để ủ làm phân, sau mía mọc lên bón trở lại ruộng mía + Dồn vào rãnh mía (hai hàng một) để thuận tiện cho cơng việc cày móc rễ, bón phân Sau chăm sóc xong lại dồn sang hàng khác để chăm sóc tiếp + Băm lámía ruộng (băm thủ công dùng máy băm lá) để cày vùi làm phân bón Cả ba biện pháp xử lý có ý nghĩa việc giữ, trả lại nguồn hữu cho đất trồng mía có tác dụng giữ ẩm, giữ nhiệt cho đất điều kiện khô hạn, giá rét Nhược điểm biện pháp tốn công lao động, tạo môi trường cho sâu bệnh qua mùa đông dễ gây hỏa hoạn… + Đốt lá: Đốt làm lượng chất hữu quan trọng để bồi bổ, trả lại cho đất Tuy nhiên, đốt có ưu điểm đỡ tốn cơng diệt trừ số mầm mống sâu bệnh b) Bạt gốc: Sau thu hoạch phải tiến hành bạt gốc mía để khắc phục tình trạng trồi gốc Bạt gốc cắt bỏ đoạn gốc thừa mặt đất, để lại đoạn gốc nằm sâu mặt đất khoảng 10 cm có từ 4-6 mầm/ gốc đủ Cách làm: Dùng cuốc nhỏ sắc cuốc sâu vào đất 3-5 cm; mía vun gốc cao cuốc sâu ngược lại Yêu cầu vết cuốc chặt sắc ngọt, gốc mía khơng bị bầm dập Ruộng mía sau bạt gốc nhìn phẳng, gốc mía nằm vùi đất c) Dặm gốc: Sau bạt gốc, phát chỗ thiếu gốc, thiếu phải tiến hành dặm sớm tốt Có thể dặm gốc, mầm hom mía TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Dặm gốc: Bứng gốc chỗ dày dặm vào chỗ thưa, chỗ thiếu gốc - Dặm mầm: Khi mía tái sinh mọc đều, kiểm tra chỗ thiếu mầm tiến hành dặm Bứng tỉa chỗ dày dặm chỗ thưa Yêu cầu bứng bầu đất Sau dặm xong phải tưới nước đẫm để đất bầu bên tiếp xúc nhau, đồng thời cột mía lại để giảm tượng nước qua bề mặt lá, giúp mầm chóng phục hồi - Dặm hom: Chỉ áp dụng diện tích gốc lớn, khơng đủ gốc mầm để chắm dặm Có thể chọn hom tốt để dặm trước thu hoạch khoảng tuần để sau mầm hom mọc theo kịp mầm gốc, tiến hành ngâm ủ hom cho cương mầm, đem dặm sau thu hoạch bạt gốc xong d) Cày phá băng, phá vồng: Sau thu hoạch, bạt gốc xử lý xong, tiến hành cày phá băng hàng mía phá vồng mía Yêu cầu cày sâu sát vào gốc mía tốt Thơng thường cày từ 3-5 đường hàng mía Mục đích việc cày phá băng, phá vồng mía làm cho đất tơi xốp, cải thiện chế độ khơng khí đất tạo điều kiện cho mía mọc mầm nhanh mơi trường thuận lợi cho rễ phát triển Cày phá băng, phá vồng cịn có tác dụng cắt đứt mao quản đất để hạn chế bốc bề mặt đất… e) Lọng gốc: Lọng gốc hình thức cuốc bỏ khối đất bị nén chặt nằm gốc mía mà cày bừa khơng thể thực Tác dụng lọng gốc phá bỏ lớp rễ già bên trên, cải thiện chế độ khơng khí, nước vùng gốc mía, giúp mía mọc mầm tái sinh nhanh 4.2.2 Chăm sóc mía gốc Mía gốc sau xử lý, chắm dặm xong, khâu chăm sóc tiến hành mía tơ cần lưu ý thêm số vấn đề sau: - Các loại mầm mống sâu bệnh, đặc biệt loại sâu hại đất bọ hung, ấu trùng bọ hung, xén tóc, bệnh than… tích luỹ lại nhiều mía tơ, nên phải thường xun kiểm tra để phịng trừ kịp thời - Thời kỳ đầu mía gốc sinh trưởng nhanh mía tơ, nên chín sớm mía tơ Vì cần kết thúc bón phân cho mía gốc trước mía tơ khoảng tháng - Mía gốc có tượng trồi gốc qua năm gây nên tượng đổ ngã sớm, cần phải vun vồng sớm vun vồng to cao để chống đổ 4.3 Phân bón Để trồng mía đạt suất chất lượng cao, biện pháp quan trọng cần phải có chế độ phân bón hợp lý cho mía Khi xây dựng chế độ phân bón hợp lý cho mía cần vào yếu tố sau: nhu cầu dinh dưỡng mía, giống mía, điều kiện đất đai thổ nhưỡng, điều kiện thời tiết nơi, mục tiêu suất chất lượng… 4.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng mía Mía trồng có khả cho sinh khối lớn nên địi hỏi nhiều chất dinh dưỡng, phải cung cấp đầy đủ, thoả mãn yêu cầu dinh dưỡng giai đoạn suốt q trình sinh trưởng phát triển Để có mía, mía phải hút từ đất khoảng 1,58 kg N nguyên chất, 0,39 kg P2O5 2,92 kg K2O, tương đương 3,43 kg Urê, 2,36 kg lân supe 4,87 kg KCl Theo TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG NĂM 2022 Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, lượng dinh dưỡng lấy mía: khoảng 170 kg N nguyên chất, 80 kg P2O5 270 kg K2O, tương đương 370 kg Urê, 485 kg lân supe 450 kg KCl 4.3.2 Sử dụng phân bón tuỳ theo điều kiện đất đai, thổ nhưỡng vùng - Phản ứng môi trường đất (Độ chua hay pH đất): Cây mía thuộc nhóm mẫn cảm với độ chua, mía có phạm vi thích ứng rộng pH đất, dao động từ 3,5-7,5 (thích hợp pH từ 5,5-7,5) Vì vậy, loại đất chua cần bón vơi để nâng pH đất lên ngưỡng thích hợp cho sinh trưởng phát triển mía Để kiểm tra pH đất làm bón vơi, có nhiều cách khác như: lấy mẫu đất phân tích độ pH; dùng giấy quỳ để kiểm tra độ pH đất… - Tính chất đất (nổi bật tính chất hố học đất) + Đất tốt: đất có tính chất hố học tốt Các loại đất thường khơng chua chua, giàu nguyên tố Canxi, Magie nguyên tố dinh dưỡng khác Các loại đất thường đất phù sa sông, đất đen, đất nâu đỏ phát triển đá Bazan, đá vôi… + Đất trung bình: Loại thường bao gồm loại đất bị chua hóa trung bình, có hàm lượng Canxi, Magie nguyên tố dinh dưỡng khác mức trung bình Các loại đất thường đất phù sa cũ, đất đỏ nâu Bazan, đất xám xẫm màu… +Đất xấu: Bao gồm loại đất bị chua nhiều, có hàm lượng Canxi, Magie nguyên tố dinh dưỡng khác mức nghèo Các loại đất thường đất phù sa cổ, đất đỏ lợt màu Bazan, đất xám bạc màu … Căn tính chất đất để xác định lượng phân loại phân bón cho phù hợp Ở loại đất tốt việc bón phân thường cần ý bón loại phân yếu ngun tố NPK Ngược lại, đất trung bình, đất xấu việc bón phân vơ quan trọng Bón phân cho loại đất này, ngồi việc phải bón đầy đủ phân NPK, người ta cịn phải quan tâm nhiều đến nguyên tố phụ Canxi, Magie, Lưu huỳnh Không thế, loại đất xấu, đất xám bạc màu, người ta phải bón loại phân có chứa đầy đủ nguyên tố vi lượng cho 4.3.3 Điều kiện thời tiết Tùy theo điều kiện thời tiết mùa mà việc sử dụng phân bón phải thay đổi cho phù hợp + Trong điều kiện thời tiết nắng nhiều đủ nước tưới: Ở điều kiện sử dụng phân có hiệu tăng lượng phân bón Ngược lại biết tăng lượng phân bón cách hợp lý trời nắng nhiều có đủ nước suất hiệu kinh tế tăng lên rõ Đây thời đạt sản lượng mùa màng cao + Trong điều kiện nắng nhiều không đủ nước tưới: Nắng nhiều thời tốt cho quang hợp cho suất cao, nhiên không đủ nước tưới TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG NĂM 2022 khơng sử dụng phân bón khơng quang hợp tốt Ngược lại bị hạn lúc trời nắng nóng bón phân lại nguy hiểm Phân bón lúc gây cho bị hạn thêm, dễ bị héo, cháy lá… + Trong điều kiện mưa nhiều, âm u, nắng: Trong điều kiện đủ nước, thuận lợi cho qúa trình đồng hóa chuyển hóa dinh dưỡng cây, thiếu nắng nên quang hợp yếu, không tạo đầy đủ vật chất hữu ban đầu nên khơng có khả sử dụng phân bón nhiều Lượng phân bón lúc cần thấp so với thời tiết nắng 4.3.4 Lượng phân bón cho 1ha Loại Phân Tổng số Bón lót Bón thúc Bón thúc (kg) (kg) (kg) (kg) Phân chuồng 1.5000-20.000 15.000-20.000 Đạm urê 550 Lân supe 600-800 600-800 Kali sunphat 400 Phân hữu 1.000-2.000 vi sinh Vôi bột 500-1.000 225 225 200 500-1.000 200 500-1.000 4.3.5 Phương pháp bón: - Vơi bột bón trước bừa lần cuối - Bón lót: Bón lót tồn phân chuồng, phân lân Bón theo rãnh, lấp nhẹ đất trước đặt hom - Bón thúc lần 1: mía có - (giai đoạn mía bắt đầu đẻ nhánh) - Bón thúc lần 2: mía có - 12 (giai đoạn bắt đầu hình thành lóng) Lưu ý: Trước bón thúc, ruộng phải dọn cỏ dại, đất phải đủ độ ẩm Phân rải dọc theo hàng mía Sau bón phân phải xới xáo vùi lấp phân để hạn chế bốc hơi, rửa trôi 4.4 Tưới tiêu nước Ruộng trồng mía yêu cầu phải nước tốt, tuyệt đối khơng để đọng nước q 24 Mía trồng đất ruộng, đất thấp sau mưa phải kiểm tra tháo nước Trong tháng khô hanh nên tận dụng nguồn nước để tưới bổ sung cho mía Tưới nước biện pháp có tác dụng tốt đến suất mía mang lại hiệu kinh tế cao Lượng nước cần tưới xác định theo giai đoạn sau: Từ 180-360m3/ha vào giai đoạn mía nẩy mầm; từ 400-600m3/ha mía đẻ nhánh từ 400-800m3/ha mía vươn lóng Nên tập trung tưới nước vào giai đoạn mía đẻ nhánh vươn lóng nhằm làm tăng suất chất lượng mía thu hoạch 4.4.1 Tưới tràn Dùng bơm bơm nước lấy nước từ kênh tưới, xả nước chảy tràn ruộng mía chảy theo rãnh mía TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 Ưu điểm: Thấm sâu, giữ ẩm lâu, chi phí ban đầu thấp Nhược điểm: Tiêu hao lượng nước lớn, hao tốn nhiên liệu nhiều, thời gian tưới kéo dài, yêu cầu đồng ruộng phẳng, có độ nghiêng tương đối 4.4.2 Tưới phun Tưới phun ống nhựa PVC đục lỗ: phương pháp tưới đa số nông dân áp dụng để tưới mía Ưu điểm: Tiết kiệm nước, cơng lao động, tưới địa hình, chi phí thấp Một ống dây tưới dài 100 m Một cần ống dây, tưới lần cho 4-6 hàng mía Sau tưới 1-2 giơ, chuyển dây sang hàng mía khác dễ dàng Tưới 2-3 ngày mía III PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH 3.1 Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 3.1.1 Trồng chăm khoẻ: - Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương - Chọn khoẻ, đủ tiêu chuẩn - Trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao 3.1.2 Thăm đồng thường xuyên - Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nắm diễn biến sinh trưởng phát triển trồng; dịch hại; thời tiết, đất, nước để có biện pháp xử lý kịp thời 3.1.3 Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng - Nông dân hiểu biết kỹ thuật, có kỹ quản lý đồng ruộng cần tuyên truyền cho nhiều nông dân khác 3.1.4 Phòng trừ dịch hại - Sử dụng biện pháp phịng trừ thích hợp tuỳ theo mức độ sâu bệnh, thiên địch ký sinh giai đoạn - Sử dụng thuốc hoá học hợp lý phải kỹ thuật 3.1.5 Bảo vệ thiên địch 3.2 Phòng trừ sâu, bệnh 3.2.1 Nhóm hại gốc: Gồm bọ hung, Bọ cánh cam… - Triệu chứng gây hại: Phát sinh gây hại vào mùa xuân, hè (tháng - 5) Sâu phá hại gốc mầm mía phía đốt, mía lưu gốc, làm héo chết - Biện pháp phòng trừ: + Trước trồng nên dùng loại thuốc hóa học sau: BAM 10G; Regen 3G; Padan 4GR; Sago Super 3G, liều lượng theo khuyến cáo bao bì Rắc lớp mỏng mặt đất sau lấp đất dày 2-3cm, đặt hom mía lên bón vào gốc, cách gốc 5cm mía lưu gốc Rắc hai bên hàng mía đẻ nhánh, sau vun luống để trừ sâu non + Luân canh với trồng khác hay cho nước vào ngâm - ngày 3.2.2 Nhóm đâu đục thân: Gồm có loại: - Triệu chứng gây hại: + Sâu đục thân vàng: Gây hại chủ yếu vào thời kỳ mía mầm, sâu non đục vào mầm mặt đất, làm nõn bị héo chết + Sâu đục thân vạch: Cũng hại mầm, hại mía Sâu đục vào thân làm cho mía dễ gãy, đường đục tạo cho nấm bệnh thối đỏ xâm nhập TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG NĂM 2022 + Sâu đục thân hồng: Hại mía mầm chính, nở gặm bên lá, sau từ bẹ đục vào phá hại điểm sinh trưởng làm cho nõn mía bị héo + Sâu đục thân vạch: Phá hại mía mầm, làm nõn bị héo Thời kỳ vươn lóng bị rỗng ruột Sâu phá hại nặng mía trồng vụ thu + Sâu đục thân trắng: Phá hại mía cây, đặc biệt đốt ngọn, làm cho mía bị héo, xung quanh mía xịe khơng bình thường - Biện pháp phịng trừ: Việc phịng trừ sâu đục thân khó khăn sâu sinh sôi, nảy nở mạnh, lại trú ngụ thân xuất giai đoạn phát triển khác mía, cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp hiệu - Biện pháp canh tác: Chỉ sử dụng hom giống khỏe, đạt tiêu chuẩn, khơng có mầm mống sâu bệnh; diệt trừ ký chủ, cỏ dại, vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch; sử dụng giống mẫn cảm với sâu hại – Biện pháp sinh học: Sâu đục thân mía có nhiều lồi thiên địch, chủ yếu ong mắt đỏ (Trichograma) ong đen (Telenomus) ký sinh trứng số loài ong kén nhỏ ký sinh sâu non, nên phải bảo vệ thiên địch ruộng mía, tạo cân sinh học có lợi cho – Biện pháp hóa học + Từ trồng đến kết thúc nảy mầm: Bón vào rãnh trước trồng Padan 4H, Regent 0.3G,… + Giai đoạn kết thúc mọc mầm đến vươn lóng: Rải phun cục đoạn mía bị hại có triệu chứng sâu xâm nhập (héo bên, lốm đốm trắng sâu đục thân vạch), dùng Padan 4H liều 10g/m phun Ofatox 400EC hay Sumithion50EC: Padan 95SP,…; cắt bị sâu hại khơ khơng có khả cho thu hoạch lần/tháng + Giai đoạn vươn lóng đến trước thu hoạch: Bóc khơ, già, chặt khơ sâu bệnh, vệ sinh đồng ruộng; cắt mầm vô hiệu lúc mía tháng lần/tháng, nhặt cỏ dại ruộng + Sau thu hoạch: Phạt gốc thấp, phát quang bờ lô tránh sâu hại ẩn náu; luân canh cải tạo đất (trồng họ đậu tháng đến năm) kết thúc chu kỳ mía 3.2.3 Nhóm rệp: Gồm rệp bơng trắng, rệp sáp hồng hại lóng…(Nhưng hại mạnh rệp bơng trắng) - Triệu chứng gây hại: Phát sinh gây hại suốt năm, mạnh tháng - 11 Rệp non bám vào đốt mía bẹ để hút chất dinh dưỡng, rệp tiết chất đường tạo điều kiện cho bệnh phát triển kiến ăn mật cộng sinh với rệp giúp rệp phát triển - Biện pháp phòng trừ: + Chọn hom giống trồng rệp, bóc ngâm nước vơi trước trồng + Thường xuyên kiểm tra thấy rệp phát sinh bóc dùng tay xoa giết rệp tránh lây lan + Bón phân cân đối + Làm cỏ, bóc già kịp thời + Khi bị bệnh dùng: Biện pháp thủ cơng: Khi rệp phát sinh diện hẹp đeo gang tay để vuốt rệp hạn chế mật độ dùng dao, kéo, cắt bớt nhiễm rệp đem tiêu hủy TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 Bảo vệ thiên địch: Rệp mía có nhiều lồi thiên địch ăn rệp bọ rùa, nhện, Sâu non vệt xanh, Bọ kìm (một ngày bọ kìm ăn từ 20-30con rệp – ta ni bọ kìm để thả vào ruộng mía), Biện pháp dùng thuốc BVTV: Trong trường hợp rệp phát sinh với mật độ cao từ cấp 2-3 có khả ảnh hưởng đến sinh trưởng xuất mía cần phải sử dụng thuốc để phun trừ Dùng bình bơm tay bình bơm động loại vịi to nhỏ; Sử dụng loại thuốc: Bassa 50EC; Actatoc 200WP, Nibas 50EC, Goldra 250WG, Trebon 10EC, pha với nước theo lều khuyến nhà sản xuất 3.2.4 Bệnh than - Triệu chứng gây hại: Lúc đầu mía nhỏ lại, lóng kéo dài, hẹp ngắn sau mía tạo roi chứa bào tử nấm bệnh, bào tử tiềm ẩn mắt mầm bị bệnh Roi than có kích thước dài ngắn khác nhau, roi xuất từ đỉnh sinh trưởng từ mầm nách Khi nhú lên roi than có lớp màng mỏng màu trắng bạc bao bọc, bên chứa nhiều bào tử màu đen Các bào tử dễ dàng phát tán theo gió nước mưa Khi mía bị bệnh cằn lại, đường kính thân chiều cao nhỏ bình thường - Biện pháp phòng trừ: + Trồng giống kháng bệnh + Khơng lấy hom ruộng mía bị bệnh Sau thu hoạch , thu gọn tàn dư thực vật mang tiêu hủy + Nhổ bỏ tiêu hủy mía bị bệnh, ruộng bị bệnh nặng khơng lưu gốc + Cày bừa, làm đất kỷ, bón phân cân đối NPK + Trước trồng nên xử lý giống nước nóng ( ngâm hom nước nóng 50 độ C 15 – 20 phút ngâm dung dịch Sagograin 300 EC thuốc Tilt250ND, … pha với nước nồng độ 0,2%, nhúng hom mía phút trước trồng Nếu áp dụng biện pháp mà bệnh không giảm, nên luân canh với trồng khác vài năm trở lại trồng mía 3.2.5 Bệnh gỉ sắt - Triệu chứng gây hại: Bệnh tập trung bánh tẻ già mặt, vết đốm dài có màu vàng trong, sau vết bệnh có dạng hình trụ, màu nâu huyết, sờ tay thấy gồ ghề dính bột màu vàng - Biện pháp phịng trừ: + Bón phân cân đối, chăm sóc tốt + Trồng giống kháng bệnh + Dùng thuốc Tilt 250ND, Score 250ND, … Liệu lượng phun theo khuyến cáo nhà sản xuất 3.2.6 Bệnh thối - Triệu chứng gây hại: Gây hại non, làm cho phiến bị dị hình Bị nặng gốc phiến ngắn lại, phiến khơng x bình thường, đọt bị chết thối, ngửi có mùi khó chịu có bụi phấn màu hồng nhạt - Biện pháp phịng trừ: + Trồng giống kháng bệnh + Thời kỳ mía vươn lóng cắt tiêu huỷ bệnh 10 TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Sử dụng thuốc hóa học: dùng thuốc có hoạt chất hoạt chất Mancozeb, Metalaxyl -M, … thuốc trừ bệnh Ridomil Gold 68WG, Tilt 250EC,… Dùng thuốc Bc-đơ sulphat đồng trộn với vơi bột đất bột rắc vào mía (tỷ lệ trộn: 10 : 40 : 50) 3.2.7 Bệnh chồi cỏ - Triệu chứng gây hại: Cây mía bị bệnh mọc nhiều chồi phần gốc, chồi nhỏ yếu, chồi không phát triển thành hữu hiệu mà tạo thành bụi bụi cỏ (nên gọi bệnh mía cỏ hay bệnh chồi cỏ mía) Lá non chồi bệnh màu nhạt dần, bị nặng khô dần chết, khóm mía bị bệnh muộn phát triển thấp, nhỏ cho suất thấp, ruộng mía chăm sóc kém, thời gian lưu gốc lâu bị hại nặng Bệnh phát sinh từ năm đầu ruộng mía trồng lấy giống từ vùng bị bệnh - Biện pháp phòng trừ + Sử dụng giống bệnh: Sử dụng hom giống mía bệnh để trồng mới, trồng lại vùng bị bệnh (hom nuôi cấy mô lấy từ vùng chưa có bệnh) Khơng lấy hom giống mía từ vùng bị bệnh; không vận chuyển hom giống, mía giống từ vùng bị bệnh đến vùng chưa bị bệnh để trồng - Biện pháp tiêu hủy nguồn bệnh: Kiểm tra từ đầu vụ đến thu hoạch để kịp thời phát khóm mía bị bệnh: Trường hợp tỷ lệ bệnh > 30% giai đoạn mía non (đâm chồi – bắt đầu có lóng) phải phun trừ rầy môi giới ruộng bị bệnh trước tiêu hủy toàn Phương pháp tiêu hủy tồn ruộng: cày tung gốc mía, thu gom phơi khô đốt chôn lấp rắc vôi bột khử trùng nguồn bệnh Các diện tích phải chuyển đổi trồng khác năm trồng mía trở lại; thường xuyên kiểm tra, tiêu hủy mầm mía cịn sót đồng ruộng - Trường hợp tỷ lệ bệnh

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w