Công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (1975 1986)

89 1 0
Công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (1975   1986)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác tư tưởng Đảng ta hoạt động có định hướng nhằm xác lập, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng định hướng giá trị đắn, góp phần xây dựng giới quan khoa học, tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống, tri thức để đảm bảo cho nhân dân có hành động tích cực, chủ động sáng tạo thực thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định cơng tác tư tưởng có vai trị quan trọng, phận cấu thành toàn hoạt động Đảng, phần Lịch sử Đảng, lĩnh vực ý nghiên cứu Trong thời kì nước lên chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986), lãnh đạo Đảng, công tác tư tưởng cố gắng bám sát thực tiễn đất nước để góp phần hình thành đường lối, chủ trương, sách truyền bá niềm tin tâm dân tộc vừa giành chiến thắng sang công xây dựng bảo vệ đất nước thời bình, đối phó với âm mưu chống phá dội địch, vượt qua khó khăn, thử thách tạo tiền đề cho thời kì phát triển - thời kì nước lên chủ nghĩa xã hội Cùng với việc xây dựng tảng tư tưởng, xây dựng khối đoàn kết, thống tồn Đảng, tồn dân, cơng tác tư tưởng cịn góp phần nâng cao tri thức, bồi dưỡng lí luận, xây dựng đạo đức cách mạng cho cán đảng viên nhân dân, có đóng góp đáng kể cho nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước Từ khoảng sau năm 1978 đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội Đây thời kì Đảng vừa đẩy mạnh việc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo quan điểm cũ, lại vừa bước tìm kiếm đường đổi Trong công tác tư tưởng diễn hai trình: trình biện minh cho cũ, cách làm cũ, đồng thời trình bước hình thành tư cách làm tham gia vào trình đổi Chính tính độ cũ thực tiễn công tác tư tưởng làm thành nét phức tạp sinh động, độc đáo cơng tác tư tưởng thời kì Đây mảng quan trọng lịch sử Đảng cần nhận thức rõ Qua việc tìm hiểu lịch sử cơng tác tư tưởng thời kì 1975 - 1986 bổ sung cho lịch sử Đảng thời kì đầy biến động Đồng thời qua đấu tranh chuyển cơng tác tư tưởng thời kì rút kinh nghiệm quý báu cho hoạt động tư tưởng giai đoạn sau Vì thế, tơi chọn đề tài "Cơng tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (1975 - 1986)" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu vấn đề chung công tác tư tưởng Trong khoảng thời gian sau giải phóng miền Nam, tiến trình đổi mới, nhiều vấn đề thực tiễn lý luận nảy sinh, công tác tư tưởng đề cập nghiên cứu nhiều Có thể kể đến tác giả, tác phẩm: - Đào Duy Tùng (1999), Một số vấn đề cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ngô Văn Thạo (2002), Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Hồng Tùng (1986), Cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Hữu Thọ (2000), Về công tác tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lương Khắc Hiếu (2008), Ngun lí cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các sách có nội dung chủ yếu vấn đề thuộc ngun lí cơng tác tư tưởng như: khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, vai trị, vị trí tác động cơng tác tư tưởng tiến trình cách mạng; sở lí luận thực tiến việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng; vấn đề thuộc nghiệp vụ công tác tư tưởng Các tác phẩm cung cấp kiến thức để tác giả có sở nghiên cứu cơng tác tư tưởng Đảng thời kỳ 1975 - 1986 Các công trình nghiên cứu lịch sử cơng tác tư tưởng Đảng lĩnh vực cụ thể công tác tư tưởng - Hữu Thọ (2000), Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách cơng trình nghiên cứu cơng phu, dày dặn tiêu biểu lịch sử công tác tư tưởng Đảng từ trước đến Lịch sử công tác tư tưởng Đảng phân theo giai đoạn: 1930 - 1945, 1945 - 1954, 1954 - 1975, 1975 đến nay, số học kinh nghiệm, hoạt động cơng tác tư tưởng ngành, đồn thể, lực lượng vũ trang, từ 1930 đến năm 2000 Cuốn sách nghiêng công tác tuyên truyền, cổ động, chưa nhắc đến lĩnh vực quan trọng công tác tư tưởng cơng tác tư tưởng, lí luận - Hữu Thọ (2000), 70 năm công tác tư tưởng văn hóa Đảng, truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết, phát biểu quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí tổng bí thư Đảng nói cơng tác tư tưởng văn hóa, truyền thống trách nhiệm Các ý kiến đồng chí lãnh đạo Ban tư tưởng văn hóa Trung ương cơng tác tư tưởng văn hóa Đảng - Nguyễn Quý (2005), Lịch sử biên niên cơng tác tư tưởng - văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (1976 - 2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách ghi lại kiện hoạt động tư tưởng, văn hóa từ 1976 - 2004 Chưa phân tích cách sâu sắc hoạt động tư tưởng văn hóa thời kỳ - Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề cơng tác lý luận, tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm gồm viết phản ánh quan điểm đường lối Đảng lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, báo chí, giáo dục lí luận trị nghiên cứu khoa học, vấn đề thời tồn cầu hóa, vận mệnh chủ nghĩa xã hội, vấn đề xây dựng Đảng - Hoàng Tùng (1987), Đổi tư lý luận công tác xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm đề cập tới số vấn đề đổi tư lý luận, đổi công tác xây dựng Đảng đường lối đổi Đảng Đại hội VI đưa - PGS,TS.Tơ Huy Rứa; GS,TS Hồng Chí Bảo; PGS,TS.Trần Khắc Việt; PGS,TS Lê Ngọc Tịng (đồng chủ biên), (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích tác động tình hình giới nước tới cơng đổi Hệ thống vai trò lý luận tư lý luận công đổi Đánh giá tổng quát ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm trình đổi - Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), lưu hành nội bộ, Hà Nội Báo cáo trình bày trình hình thành, phát triển đường lối đổi mới, thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm 20 năm đổi mới, từ xác định đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta - TS.Bùi Kim Đỉnh (2008), Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam đường đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1986), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả đề cập tới trình đổi nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ rút nhận xét trình nhận thức chủ nghĩa xã hội Đảng 10 năm (1976 - 1986) Đây lịch sử tư lý luận Đảng thời kỳ - Nguyễn Duy Quý (1998), Những vần đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm đề cập tới quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội thực thập kỷ qua Con đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Việt Nam đổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các luận án, luận văn có liên quan đến đề tài - Phùng Thị Hiển (2004), Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1975, Luận văn Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Phùng Thị Hiển (2009), Đảng lãnh đạo công tác tuyên truyền, cổ động trị miền Bắc năm 1960 - 1975, Luận án Tiến sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Luận án viết công tác tuyên truyền, cổ động trị miền Bắc: q trình Đảng lãnh đạo, đóng góp cơng tác tun truyền, cổ động học kinh nghiệm - Nguyễn Đức Tài (2003), Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học - Nguyễn Duy Sinh (1996), Công tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện Đảng cầm quyền, Luận án phó tiến sỹ khoa học lịch sử Luận án đề cập tới vai trị cơng tác lý luận nghiệp cách mạng Phân tích số khái niệm lý luận, tư lý luận, công tác lý luận, mối quan hệ lý luận, công tác lý luận với hoạt động lãnh đạo Đảng điều kiện Đảng cầm quyền Đây tài liệu tham khảo có ích cho tơi thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ lịch sử cơng tác tư tưởng thời kì 1975 - 1986 với ưu điểm, hạn chế kinh nghiệm nhằm tăng cường hiệu công tác tư tưởng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày bối cảnh lịch sử nước ta năm 1975 - 1986, từ phân tích vấn đề đặt với cơng tác tư tưởng giai đoạn - Lịch sử cơng tác tư tưởng Đảng hai bình diện: + Công tác lý luận, biểu tập trung đường lối, sách Đảng + Cơng tác tun truyền, cổ động Phân tích thành cơng, hạn chế, rút kinh nghiệm công tác tư tưởng Đảng thời kì 1975- 1986 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác tư tưởng Đảng ba lĩnh vực: công tác lí luận; cơng tác tun truyền; cơng tác cổ động với thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm công tác tư tưởng thời kì 1975 - 1986 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Công tác tư tưởng Đảng có phạm vi rộng với lĩnh vực, đối tượng, mục đích, nội dung lĩnh vực hoạt động khác Luận văn tập trung nghiên cứu công tác tư tưởng Đảng biểu hiện cơng tác tư tưởng, lí luận - thể tập trung đường lối, sách, nghiên cứu mức độ định công tác tuyên truyền, cổ động Về không gian thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác tư tưởng giai đoạn 1975 - 1986 phạm vi nước Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: Những nguyên lí chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng công tác tư tưởng - Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lô - gic, kết hợp hai phương pháp Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Cái luận văn Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước viết vấn đề này, Luận văn có số đóng góp mới: - Cách tiếp cận: gắn với đường lối, sách Đảng khơng xi chiều, có nhìn thẳng thắn gắn với lịch sử - Nêu bật đặc điểm bật cơng tác tư tưởng thời kỳ này: tính chuyển tiếp độ thời kỳ này, điều người để ý đề cập Trong đó, thời kỳ vừa bảo vệ Đảng, cách nhìn, cách làm cũ, vừa đấu tranh, chuyển hóa, điều chỉnh Đảng, bước tiến hành đổi công tác tư tưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn cho thấy lịch sử cơng tác tư tưởng Đảng thời kì 1975 - 1986 Từ đánh giá thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm lịch sử Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lịch sử công tác tư tưởng Đảng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRƯỚC 1975 1.1 Khái niệm, vị trí cơng tác tư tưởng 1.1.1 Tư tưởng Cho đến nay, có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm tư tưởng Từ điển triết học định nghĩa: tư tưởng “là phản ánh thực ý thức, biểu quan hệ người giới xung quanh" [70, tr.734] Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: tư tưởng quan điểm, ý nghĩ chung người thực khách quan xã hội Chẳng hạn: tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phong kiến Mục "Tìm hiểu khái niệm" Tạp chí Cộng sản (số - 1993) cho rằng: "Tư tưởng suy nghĩ, ý niệm vật, tượng phản ánh ý thức, biểu quan hệ người giới xung quanh" Tư tưởng chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất người định Thực chất nguồn gốc tư tưởng sở kinh tế, điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, tồn xã hội Tư tưởng suy nghĩ người phải trình độ nhiều khái qt giới, xã hội, thân người Tư tưởng phải thể "ngôn ngữ" để lưu truyền xã hội C.Mác cho rằng, ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Lẽ dĩ nhiên, xã hội có giai cấp, tư tưởng mang tính giai cấp Trong Tun ngơn Đảng Cộng sản, C.Mác Ph.Ănghen viết: "Lịch sử tư tưởng chứng minh gì, khơng phải chứng minh sản xuất tinh thần biến đổi theo sản xuất vật chất? Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị" [70, tr.625] Trong đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản, đấu tranh tư tưởng góp phần quan trọng vào việc giành quyền Sau có quyền, đấu tranh tư tưởng giai cấp vô sản tiếp tục để chống tàn dư tư tưởng tư tưởng thù địch, phản động Như vậy, hiểu: tư tưởng ý niệm, quan điểm phản ánh tương đối khái quát thực ý thức, biểu thị lợi ích, nhiều có tính phổ biến người (nhóm người, cộng đồng người, giai cấp, xã hội ) Xét mặt văn hóa, tư tưởng sản phẩm chủ quan người, hệ giá trị mà mức độ phổ quát tùy thuộc vào việc hàm chứa đến đâu giá trị lịch sử, giá trị giai cấp, giá trị dân tộc giá trị nhân loại 1.1.2 Công tác tư tưởng Có nhiều cách tiếp cận khái niệm cơng tác tư tưởng Mỗi cách tiếp cận cho cách hiểu khái niệm công tác tư tưởng Dưới số cách tiếp cận nhà nghiên cứu: Thứ nhất: Công tác tư tưởng phận cấu thành quan trọng toàn hoạt động cách mạng Đảng, công tác tư tưởng với cơng tác tổ chức góp phần xây dựng Đảng thành đội tiên phong, tham mưu chiến đấu giai cấp công nhân nhân dân lao động, có nhiệm vụ: giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ trương, đường lối, sách Đảng cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhằm nâng cao tính tự giác, chủ động sáng tạo họ việc thực nhiệm vụ trị cụ thể Đảng đề ra, đồng thời góp phần vào việc hình thành chủ trương, đường lối Đảng - nhiệm vụ thiếu công tác tư tưởng Cơng tác tư 10 tưởng Đảng cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa, vào việc hình thành thượng tầng kiến trúc mặt hình thái ý thức [65, tr.8] Khái niệm ra: vị trí, vai trị, nhiệm vụ cơng tác tư tưởng Đảng cách đầy đủ, song chưa đề cập đến nhiệm vụ phát triển hệ tư tưởng Đảng Thứ hai: Công tác tư tưởng hoạt động đa dạng quan trọng vào bậc Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm: xây dựng, xác lập, phát triển hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, hình thành niềm tin, định hướng giá trị đắn, góp phần xây dựng giới quan khoa học cho người, thúc đẩy người hành động tích cực sáng tạo, để thực thắng lợi lý tưởng mục tiêu xã hội chủ nghĩa [32, tr.35] Khái niệm đề cập đến: vị trí, vai trị, nhiệm vụ cơng tác tư tưởng Đảng, tiếp cận so với khái niệm thứ chỗ, tác giả nói tới nhiệm vụ phát triển hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa công tác tư tưởng, song chưa nói tới nhiệm vụ góp phần hình thành quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Thứ ba: Công tác tư tưởng, lý luận hoạt động đa dạng, có định hướng, chủ đích, có tổ chức, kế hoạch Đảng nhằm xây dựng, xác lập, phát triển truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước, tư tưởng tiên tiến cách mạng khoa học, biến thành niềm tin, định hướng giá trị đắn góp phần xây giới quan khoa học, lực tư lý 75 Thứ tư, lý luận đem lại liệu tính đắn, khoa học cho đường lối, sách Đảng Lý luận tri thức thực tiễn kiểm nghiệm tổng kết, nên có tính khoa học đắn Trong trình hoạch định đường lối, sách, Đảng phải lấy lý luận làm sở khoa học cho đường lối Trong thời kỳ 1975 - 1986, lý luận bộc lộ nhiều điểm lạc hậu nội dung lý luận thân hoạt động lý luận Lý luận Mác - Lênin với tinh thần nhân đạo, phép biện chứng, nguyên lý có giá trị lâu bền số yếu tố lý luận nội dung lý luận bộc lộ lạc hậu như: quan niệm kinh tế hàng hóa, thị trường, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong cách hiểu vận dụng có nhiều điểm lạc hậu Nhưng khơng nhận thức điều nên không điều chỉnh lý luận cho phù hợp với thực tiễn để đưa đất nước phát triển Đại hội VI (12/1986) nhận định: Trong lĩnh vực tư tưởng, bộc lộ lạc hậu nhận thức lý luận vận dụng quy luật hoạt động thời kỳ độ; mắc bệnh ý chí, giản đơn hóa, muốn thực nhanh chóng nhiều mục tiêu chủ nghĩa xã hội điều kiện nước ta chặng đường Do đó, Đại hội VI đặt yêu cầu phải kiểm kê nhận thức lý luận, đổi tư duy, trước hết tư kinh tế Do hoạt động lý luận 1975 - 1986 chưa thật tuân thủ phép biện chứng, nhìn nhận việc chưa tồn diện, nhiều chiều theo hướng vận động, phát triển nhiều chiều, hoạt động chi phối lẫn tượng, kiện Do đó, đánh giá chiều, thiếu lựa chọn đánh giá theo hai chiều hướng, hai mặt đối lập, thiếu tính kế thừa Đặc biệt hoạt động lý luận có tình trạng bao cấp, thiếu dân chủ Muốn lý luận hoàn thành sứ mệnh với Đảng, với xã hội Lý luận phải làm tinh thần Đại hội VI: thực 76 dân chủ hóa Đảng xã hội, có dân chủ hóa hoạt động lý luận, dân chủ hóa thơng tin, nói thẳng, nói thật Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: thực tiễn tiêu chuẩn lý luận Do mà nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.Trong thời kỳ này, tuyệt đối hóa vai trị lý luận, khơng ý vai trị thực tiễn q trình kiểm định tính đắn lý luận Trong q trình đưa lý luận vào thực tiễn, không lấy kết thực tiễn để kiểm tra điều chỉnh lý luận, mà lấy suy nghĩ chủ quan để điều chỉnh lý luận Chính vậy, lý luận thời kỳ trở nên lạc hậu không thực tiễn chấp nhận Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: lý luận khơng có thực tiễn lý luận sng Thực tiễn mà khơng có lý luận thực tiễn mù quáng Mặt khác, dù hạn chế nguyên nhân từ lịch sử…thì chưa nhận biết giá trị to lớn, lâu bền tư tưởng Hồ Chí Minh mà có vận dụng, điều chỉnh thích hợp 3.3.3 Cơng tác tư tưởng phải gắn với tổ chức, nhạy bén với Công tác tư tưởng gắn với tổ chức nghĩa gắn với toàn tổ chức máy Đảng Trước hết người làm công tác tư tưởng, máy làm công tác tư tưởng phải thực tổ chức khoa học, hiệu gồm người có đủ phẩm chất lực để chuyên làm công tác tư tưởng Đội ngũ người làm công tác tư tưởng thời kỳ có lịch sử q trình gắn bó trung thành đầy hăng hái, hi sinh làm tròn nhiệm vụ với Đảng mặt trận tư tưởng hoạt động tư tưởng Nhưng đất nước bước sang thời bình, giới có nhiều đổi thay, họ cần phải 77 bổ sung, đào tạo cho thích nghi với yêu cầu dám nghĩ, dám làm, dám điều chỉnh, tư động, sáng tạo để đủ sức làm người vừa truyền bá, biện minh người cung cấp liệu tham mưu cho việc hình thành đường lối, chủ trương sách Đảng Khi nói đến cơng tác tư tưởng gắn với tổ chức có nghĩa gắn với máy tổ chức tồn Đảng Bộ máy cơng tác tư tưởng đóng vai trị mũi nhọn, chun trách khơng thể tự hồn thành nhiệm vụ khơng ủng hộ hoạt động quán tồn Đảng Khi có lệch pha cơng tác tư tưởng với máy, đặc biệt hoạt động máy có lạc hậu, trì trệ khó khăn cho cơng tác tư tưởng Do cơng tác tư tưởng tồn tổ chức hoạt động Đảng phải liền khối Toàn Đảng phải tham gia làm công tác tư tưởng, hoạt động máy từ Trung ương đến địa phương hệ thống trị Khi nói cơng tác tư tưởng gắn với tổ chức khơng nói với nghĩa tổ chức Đảng mà tổ chức thực Nó phải gắn với thực tiễn, nói đôi với làm Một tư tưởng tự làm nhục khơng gắn với lợi ích kinh tế, không gắn với mảnh đất sinh động thực Và xã hội phải kiểm định có mặt đời sống thực tiễn kết hoạt động thực tiễn, kiểm định chân lý thông qua hành động thực tiễn gương mẫu hệ thống cán từ Trung ương đến địa phương, có cán làm cơng tác tư tưởng Công tác tư tưởng phải nhạy bén với Về nguyên tắc, công tác tư tưởng phải trực tiếp tuyên truyền, giải thích bảo vệ đường lối, sách, truyền bá hệ tư tưởng, quan điểm Đảng Nó phải đấu tranh khơng khoan nhượng với biểu lệch lạc tả, hữu, lệch đường lối, 78 sách, lập trường, quan điểm Đảng, hệ chuẩn mực xã hội Điều hồn tồn cần thiết đắn Trong năm đầu nước lên chủ nghĩa xã hội, quan niệm chủ nghĩa xã hội chuẩn mực xã hội chủ nghĩa theo “kiểu cũ” giữ vị trí chủ đạo Đảng xã hội Nhưng đất nước khủng hoảng kinh tế xã hội mà hình thành sáng kiến tự phát tượng “khoán chui” nơng nghiệp, “bung sản xuất” xí nghiệp cơng nghiệp Sau phổ biến tượng xuất phổ biến xã hội tượng sử dụng quan hệ hàng hóa, tiền tệ, thị trường….những tượng chưa có chủ nghĩa xã hội Xa tranh luận Đảng, xã hội nhiều vấn đề thuộc quan điểm kinh tế Nếu dựa theo quan điểm chuẩn mực cũ tượng không thừa nhận, phủ nhận nó, quay trở lại cách nghĩ, cách làm cũ đất nước lún sâu vào khủng hoảng kinh tế xã hội Đây thời điểm khó khăn cơng tác tư tưởng Sở dĩ, yếu tố chấp nhận, đổi kinh tế lan rộng, công tác tư tưởng góp phần vào cơng đổi tồn diện sau nhờ vào việc Đảng có nhìn thận trọng nhạy bén với bước đầu thực dân chủ sinh hoạt Đảng Thừa nhận thực tế phức tạp nên việc Đảng cịn có ý kiến khác chuyện bình thường Miễn trao đổi thẳng thắn, làm rõ đúng, sai, dùng thực tiễn mà kiểm định chân lý Chính nhờ nhạy bén mà bảo vệ, phát triển Sự nhạy bén cần thiết thời điểm bước ngoặt Khi nói đến nhạy bén với cần tư phát mà cần có bao dung Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nhiều đến tư tưởng đại đồng, bao dung, trân trọng, dung nạp ý kiến khác nhau, biết 79 chờ đợi, tự điều chỉnh, áp dụng tiêu chuẩn số đông cho chân lý, mới, mới xuất hiện, mong manh, yếu ớt Chấp nhận tính "động" công tác tư tưởng khả linh hoạt, điều chỉnh tác động phát triển tư nhân loại thực tiễn Tóm lại, công tác tư tưởng chịu tác động nhiều yếu tố: chủ thể, nội dung, khách thể, phương tiện phương pháp, môi trường diễn hoạt động tư tưởng Để công tác tư tưởng đạt hiệu cao cần trọng đến yếu tố Công tác tư tưởng thời kỳ 1975 - 1986 có thành tựu đóng góp phần thực mục tiêu kinh tế, xã hội Đảng đề Đặc biệt công tác tư tưởng bước tham gia vào trình đổi Đảng Bên cạnh đó, cơng tác tư tưởng tồn số hạn chế, yếu cần khắc phục giai đoạn sau Nét bật công tác tư tưởng thời kỳ 1975 - 1986 độ chuyển tiếp đan xen yếu tố cũ mới, trải qua trình vận động thực tiễn yếu tố dần xác lập, tạo tiền đề cho cơng đổi tồn diện Cơng tác tư tưởng thời kỳ 1975 -1986 để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho hoạt động tư tưởng giai đoạn sau 80 KẾT LUẬN Cơng tác tư tưởng có vai trò quan trọng, phận cấu thành toàn hoạt động Đảng Trong giai đoạn cách mạng, công tác tư tưởng có đóng góp cho thắng lợi chung cách mạng Việt Nam Sau đất nước giành độc lập, nước thống lên chủ nghĩa xã hội, nhiều vấn đề đường phát triển đất nước đặt bối cảnh nước quốc tế vơ sơi động, phức tạp.Vì vậy, đặt yêu cầu cho công tác tư tưởng thời kỳ biến niềm tin, sức mạnh dân tộc vừa chiến thắng thành nguồn sức mạnh xây dựng đất nước, khắc phục tư tưởng lệch lạc tham mưu cho Đảng nhân dân ta đường phát triển đất nước thời kỳ Đồng thời, cơng tác tư tưởng cịn góp phần tạo ổn định tư tưởng nhân dân, tạo thống tư tưởng toàn Đảng, toàn dân toàn quân, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ nước lên chủ nghĩa xã hội Sau ngày giải phóng, hoàn cảnh đất nước quốc tế thay đổi, nước ta trì mơ hình chủ nghĩa xã hội theo quan niệm truyền thống, từ sau ngày miền Nam giải phóng đến trước Hội nghị trung ương (8/1979) Mơ hình bắt đầu bộc lộ bất cập hạn chế, thể khơng phù hợp với hồn cảnh nước ta lúc Điều đặt cho Đảng phải tìm đường bước thích hợp cho đất nước.Từ thực tiễn sôi động đời sống nhân dân với trăn trở suy nghĩ mình, Đảng ta đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, bước điều chỉnh, nhiều lĩnh vực quan trọng, đưa giải pháp thực mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, khắc phục dần bước biểu nóng vội, chủ quan, đồng thời bước mở rộng, điều chỉnh lý luận.Từ Hội nghị 81 Trung ương (8/1979) đến trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta bước đổi mới, tạo tiền đề để Đảng ta đổi toàn diện từ Đại hội lần thứ VI (12/1986) Bên cạnh đó, cơng tác tư tưởng góp phần khẳng định bảo vệ lập trường trị đắn Đảng Nhà nước trước tình hình phức tạp nước giới, bước tạo thống tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân; đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, làm thất bại âm mưu, hành động chống phá lực hội, phản động, giữ vững ổn định trị Cơng tác tư tưởng góp phần tạo đồn kết thống Đảng nhân dân Công tác tư tưởng thời kỳ đan xen hai trình; trình biện minh cho cũ, cách làm cũ; hai trình bước hình thành tư mới, cách làm mới, tham gia vào trình đổi mới.Trong thời kỳ này, hai quan niệm cách làm vận động phát triển; quan niệm cách làm cũ đẩy lên đến đỉnh điểm, quan niệm cách làm bước hình thành kiểm nghiệm qua thực tiễn Trải qua thực tiễn cách mạng, quan niệm cách làm cũ bộc lộ bất cập hạn chế điều kiện lịch sử mới; quan niệm cách làm bước tỏ thích hợp, xã hội chấp nhận vấp phải sai lầm Kết trình vận động quan niệm cách làm cũ bị loại bỏ dần để thay vào quan niệm cách làm phù hợp với thực tiễn đất nước Điều tạo nên tính phức tạp vơ sinh động độc đáo công tác tư tưởng thời kỳ Công tác tư tưởng Đảng thời kỳ 1975 - 1986 chịu tác động tổng hợp yếu tố: nội dung, chủ thể, phương pháp, phương tiện, khách thể công tác tư tưởng môi trường để tiến hành công tác tư tưởng Công tác tư tưởng muốn đạt hiệu cao phải tác động đến yếu tố 82 Từ thực tế công tác tư tưởng Đảng thời kỳ này, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa thiết thực Có đường lối, sách định tính đắn, hiệu cơng tác tư tưởng Đường lối, sách vừa kết công tác tư tưởng vừa nội dung cơng tác tư tưởng Vì vậy, cơng tác tư tưởng phải tham gia vào trình hoạch định đường lối, sách Hơn nữa, phải coi trọng vai trị lý luận công tác tư tưởng Và công tác tư tưởng phải gắn với tổ chức, bước ngoặt đất nước, công tác tư tưởng phải nhạy bén với mới, nâng đỡ có điều kiện phát triển 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác tư tưởng văn hóa 1930 - 1986, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề cơng tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số chuyên đề Lịch sử ĐảngCcộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1941), Chính sách Đảng (9/1941), dẫn theo Hồng Tùng - Đức Vượng đồng chí Trường Chinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1975), Nghị Hội nghị lần thứ 24, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (20/12/1976), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 26 Trần Thị Anh Đào (2009), Công tác tư tưởng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 TS.Bùi Kim Đỉnh (2008), Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam đường đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1986), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phùng Thị Hiển (2004), Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1975, Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Phùng Thị Hiển (2009), Đảng lãnh đạo cơng tác tun truyền, cổ động trị miền Bắc năm 1960-1975, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Lương Khắc Hiếu (2008), Nguyên lí cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Tập giảng chương trình cao cấp lý luận trị- hành trung tâm học viện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Ngọc Ninh (2004), Giáo trình cơng tác tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 39 Nguyễn Trọng Phúc (2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Phúc (2008), "Vũ khí lý luận nhu cầu phát triển lý luận Đảng cộng sản", Tạp chí Lý luận trị, (số 2) 41 Đào Duy Quát (1999), Công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đào Duy Quát (2001), Một số vấn đề công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đào Duy Quát (2005), Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đào Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Quý (2005), Lịch sử biên niên công tác tư tưởng - văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (1976 - 2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 PGS,TS Tơ Huy Rứa, GS,TS Hồng Chí Bảo, PGS,TS Trần Khắc Việt, PGS,TS Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên), (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 PGS,TS Tô Huy Rứa (2007), "Công tác tư tưởng trước yêu cầu nhiệm vụ mới", Thông tin Công tác tư tưởng, lý luận 48 Nguyễn Văn Sáu (2006) "Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Lý luận trị, (số 5), tr.21- 25 49 Nguyễn Duy Sinh (1996), Công tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện Đảng cầm quyền nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 50 Nguyễn Đức Tài (2003), Đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội qua thực tiễn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học 51 Tạp chí Giáo dục (2004), "Một số vấn đề hoạt động lý luận lãnh đạo Đảng công tác lý luận trình đổi mới", (số 10), tr.9 -15 52 Trần Trọng Tân (1996), Góp phần đổi cơng tác lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trần Trọng Tân (2002), Về cơng tác tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Ngơ Văn Thạo (2002), Đổi nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hữu Thọ (2000), Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hữu Thọ (2000), Về công tác tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hữu Thọ (2000), Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hữu Thọ (2000), 70 năm cơng tác tư tưởng văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trương Thị Thông (2002), Tập giảng công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Viết Thơng (2007), "Q trình đổi công tác tư tưởng, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Cơng tác tư tưởng, (số 10) 61 Nguyễn Quốc Thư (1985), Mười năm mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 62 Nguyễn Danh Tiên (2010), Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Ngô Huy Tiếp (2011), Những vấn đề lý luận công tác tư tưởng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đào Duy Tùng (1984), Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Đào Duy Tùng (1999), Môt số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồng Tùng (1983), Mấy vấn đề cơng tác trị, tư tưởng chặng đường nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Hồng Tùng (1984), Về hiệu cơng tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Hồng Tùng (1986), Cơng tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Hoàng Tùng (1987), Đổi tư lý luận công tác xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 70 Từ điển triết học (1957), Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Hồng Vinh (2005), "Vai trị cơng tác tư tưởng văn hóa kháng chiến chống Mĩ", Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (số 5), tr.7-11 TĨM TẮT LUẬN VĂN Cơng tác tư tưởng có vai trị quan trọng, phận cấu thành toàn hoạt động Đảng Vì vậy, giai đoạn cách mạng, cơng tác tư tưởng có đóng góp định cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Luận văn tập nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, công tác tư tưởng Đảng trước 1975 Thứ hai, công tác tư tưởng Đảng thời kỳ 1975 - 1986 Thứ ba, nhận xét chung công tác tư tưởng thời kỳ 1975 - 1986 ... Chương CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRƯỚC 1975 1.1 Khái niệm, vị trí cơng tác tư tưởng 1.1.1 Tư tưởng Cho đến nay, có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm tư tưởng Từ điển triết học định nghĩa: tư tưởng. .. cấp kiến thức để tác giả có sở nghiên cứu cơng tác tư tưởng Đảng thời kỳ 1975 - 1986 Các công trình nghiên cứu lịch sử cơng tác tư tưởng Đảng lĩnh vực cụ thể công tác tư tưởng - Hữu Thọ (2000),... kinh nghiệm công tác tư tưởng Đảng thời kì 197 5- 1986 Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu công tác tư tưởng Đảng ba lĩnh vực: công tác lí luận; cơng tác tun truyền; cơng tác cổ động

Ngày đăng: 18/07/2022, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan