Công tác lý luận

Một phần của tài liệu Công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (1975 1986) (Trang 31 - 41)

Công tác lý luận là một bộ phận cấu thành của cơng tác tư tưởng, giữ vai trị quan trọng hàng đầu trong tồn bộ cơng tác tư tưởng. Hoạt động tư tưởng, lý luận góp phần phát triển một cách sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là tồn bộ hoạt động có định hướng và kế hoạch của Đảng để tiến hành công việc nghiên cứu, giáo dục và truyền bá lý luận trong các thời kỳ cách mạng. Công tác nghiên cứu lý luận của Đảng bao gồm các hoạt động lý luận của bản thân Đảng, các cơ quan nhà nước và các đoàn thể quần chúng trên lĩnh vực nghiên cứu lý luận.

Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ln thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Đảng mà khơng có chủ nghĩa cũng như người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn chỉ nam" [30, tr.268]. Vì vậy, cơng tác lý luận trong thời kỳ này tiếp tục được đẩy mạnh. Trên cơ sở nắm bắt tình hình, coi

trọng cơng tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, Đảng đã đưa ra lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Sau khi miền Nam giải phóng nhân dân hai miền Nam - Bắc phải tập trung để khắc phục hậu quả của chiến tranh, ổn định tình hình Nam, tiến tới thống nhất đất nước về mặt nhà nước, Đảng họp Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương lần thứ 24 đã quyết định những nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn mới, nhằm đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Hội nghị của Đảng nêu rõ: "Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội" [6, tr.8].

Cả nước đều có chung nhiệm vụ cách mạng là đi lên chủ nghĩa hội, nhưng trong thời kỳ đầu, do có những nét đặc trưng riêng, mà cách mạng mỗi miền có những yêu cầu khác nhau. Cụ thể là: "Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội" [6, tr.9].

Điểm nhấn mạnh trong việc vận dụng đường lối chung của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa, đối với miền Bắc: Trong giai đoạn mới phải có những cố gắng rất lớn khắc phục mọi khó khăn, đồng thời tiếp tục phát huy tác dụng tích cực của miền Bắc đối với sự nghiệp phát triển cách mạng cả nước, đối với miền Nam là "kết hợp chặt chẽ cải tạo và xây dựng trong cả q trình cách mạng và trên các mặt: chính trị, kinh tế, kĩ thuật, văn hóa, tư tưởng trong phạm vi tồn xã hội và từng đơn vị" [6, tr.22], và "trong một thời gian nhất định ở miền Nam còn nhiều thành phần kinh tế".

Nhìn chung, đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội được Hội nghị lần thứ 24 vạch ra vẫn giữ nguyên đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trong giai đoạn 1954 - 1975, khơng có sự điều chỉnh đường lối cho phù hợp với tình hình mới của đất nước khi đã

chuyển sang thời bình, thể hiện tư tưởng nóng vội, chủ quan trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Với đường lối như vậy, chúng ta cũng có thể hình dung ra trước kết quả thực hiện đường lối.

Đường lối xây dựng nghĩa xã hội ở nước ta trong bước đầu của thời kỳ quá độ được Đảng đề ra chính thức từ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV (12/1976). Việc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội khơng chỉ là một tất yếu mà cịn là việc rất quan trọng:

Ngày nay, Tổ quốc ta hoàn tồn độc lập thì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một, vì chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thực hiện được ước mơ lâu đời của nhân dân lao động và vĩnh viễn thoát khỏi cảnh bị áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, để sồng một cuộc đời no cơm, ấm áo,…….cuộc đời văn minh, hạnh phúc….có chủ nghĩa xã hội, Tổ quốc ta mới có nền kinh tế hiện đại, văn hóa, khoa học tiên tiến, quốc phịng vững mạnh; do đó bảo đảm cho đất nước ta vĩnh viễn độc lập, tự do và ngày càng phát triển phồn vinh [12, tr.40-41]. Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ được Đại hội đề ra trên cơ sở kinh nghiệm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975), đồng thời xuất phát từ đặc điểm tình hình trong nước và quốc tế trong giai đoạn mới.

Ba đặc điểm lớn của tình hình nước ta sau ngày miền Nam giải phóng là:

Thứ nhất, "Nước ta vẫn ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế

còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa" [12, tr.47]. Đây là đặc điểm lớn nhất, nói lên thực chất của q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và quy định cuộc cách mạng xã hội ở nước ta là một q trình biến đổi cách mạng tồn diện, sâu sắc và triệt để, đồng thời cũng quy định tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp trong q trình đó.

Thứ hai, đất nước có nhiều thuận lợi là cả nước hịa bình, độc lập,

thống nhất; nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, tự lực tự cường; có Đảng lãnh đạo kiên cường; có nhà nước vững mạnh đã qua thử thách; chúng ta cơ lực lượng lao động dồi dào và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Tuy nhiên, chúng ta cịn nhiều khó khăn, khó khăn lớn nhất là nền kinh tế vốn lạc hậu lại bị 30 năm chiến tranh tàn phá để lại bao hậu quả nặng nề; cơ cấu kinh tế hai miền có những mặt chưa đồng nhất đáng kể; âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch mới.

Thứ ba, nêu rõ bối cảnh quốc tế của cách mạng nước ta là: "Trên thế

giới cuộc đấu tranh để giải quyết vấn đề "ai thắng ai" giữa một bên là chủ

nghĩa xã hội, độc lập dân tộc, dân chủ và hịa bình với một bên là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, hiếu chiến đang diễn ra quyết liệt và phức tạp" [12, tr.48-49].Quan hệ về kinh tế và khoa học kỹ thuật giữa các nước ngày càng mở rộng" [12, tr.48].

Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là quá trình kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu, là q trình vừa xóa bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới.

Xuất phát từ tình hình đặc điểm đất nước, Đại hội vạch ra đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn mới là:

Nắm vững chun chính vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học, kĩ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa, trong đó cách mạng khoa học- kĩ thuật là then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con

người mới xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội, xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội [12, tr.67-68].

Trong đường lối của Đại hội IV cũng chỉ rõ mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội là xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa và con người mới. Đây là mục tiêu bao trùm cả thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Và để thực hiện những mục tiêu trên, cách mạng nước ta phải tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng về khoa học - kĩ thuât, cách mạng về tư tưởng và văn hóa.

Như vậy, đường lối của Đại hội IV đưa ra một cách đầy đủ, toàn diện về con đường và mơ hình chủ nghĩa xã hội chúng ta sẽ xây dựng. Đường lối đó phản ánh một cách trung thành với lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội, những kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 - 1975).

Vì vậy, đường lối của Đại hội IV mang nặng tính giáo điều, chủ quan, khơng phản ành đầy hồn cảnh và điều kiện thực tế của đất nước sau ngày giải phóng. Chính điều đó làm hạn chế vai trị của Đại hội IV với tính chất của một Đại hội tồn thắng và có nhiệm vụ vạch ra con đường phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.

Công tác lý luận thông qua các hoạt động nghiên cứu, truyền bá nghị quyết, rèn luyện chính trị, viết sách, báo, hội thảo khoa học, tập trung làm những đặc điểm của đất nước khi cả nước quá độ lên chủ nghĩa

xã hội, biện minh cho sự đúng đắn của đường lối, chính sách, chủ trương. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến những vấn đề được coi như sáng kiến nổi bật và tư tưởng then chốt của Đảng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội về ba cuộc cách mạng: về quan hệ sản xuất, về khoa học - kĩ thuật, về tư tưởng và văn hóa. Trong đó mục tiêu thực chất của chủ nghĩa xã hội là xây dựng chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Sự bất cập của Đại hội IV vừa là kết quả của hoạt động lý luận, vừa là sự biểu hiện lạc hậu của lý luận trong lúc này.

Sau một thời gian thực hiện đường lối Đại hội IV, tình hình đất nước khơng có nhiều chuyển biến. Tình hình càng trở nên nghiêm trọng hơn khi xảy ra hai cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam, cùng với những khó khăn từ việc duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp làm cho nền kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng. Như vậy, cơ chế quản lí kinh tế cũ đã bộc lộ những hạn chế trong hồn cảnh lịch sử mới. Điều đó đặt ra yêu cầu phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

Trong đời sống thực tiễn, đời sống nhân dân rất khó khăn, để cải thiện đời sống của mình nhiều nơi hợp tác xã đã thực hiện "khoán chui", các nhà máy, xí nghiệp tự động "xé rào", cho "bung ra" sản xuất. Trên thực tế, những thử nghiệm trên tỏ ra rất thích hợp với điều kiện nước ta. Từ đó đặt ra vấn đề phải xem xét lại cơ chế quản lí kinh tế cũng như những quan niệm về chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng.

Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 khóa IV (8/1979), lần đầu tiên Đảng ta đưa ra quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần: xóa bỏ tình trạng ngăn sống cấm chợ, cho sản xuất bung ra; thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Những chủ trương mà Hội nghị đưa ra đã giải quyết phần nào tình trạng khó khăn trong đời sống kinh tế của nước ta lúc bấy giờ. Vì vậy, mà Hội nghị Ban Chấp

hành Trung ương lần thứ 6 khóa IV được đánh giá là mốc khởi đầu của công cuộc đổi mới trong thực tiễn và trong lý luận của Đảng.

Những chủ trương của Hội nghị được cụ thể hóa trong thực tiễn: Chỉ thị số 100 - CT/TƯ (13/1/1981) về khốn sản phẩm trong nơng nghiệp và Quyết định 25, 26 - QĐ/CP (21/1/1981) của Hội đồng Bộ trưởng cho phép thực hiện ba phần kế hoạch trong các xí nghiệp cơng nghiệp.

Những chủ trong trên đã làm thay đổi thực tiễn, dù chỉ đơn thuần chỉ là những giải pháp cấp bách về kinh tế nhưng đã đặt ra cho lý luận một yêu cầu thiết thực tìm ra cách luận giải xử lý mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế vừa nảy sinh với chuẩn mực lý luận. Bước đầu đổi mới kinh tế bắt buộc kéo theo sự trăn trở của lý luận.

Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Đảng ta đã tổng kết quá trình thực hiện đường lối do Đại hội IV đề ra. Trên cơ sở đánh giá những ưu điểm và nhược điểm, Đại hội cũng đã chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan, thấy được những sai lầm, khuyết điểm, nóng vội trong chủ trương và bước đi xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa.

Đại hội V khẳng định tiếp tục đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ do Đại hội IV đề ra. Tuy nhiên, đến Đại hội V, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội bắt đầu có sự điều chỉnh, bổ sung, phát triển, cụ thể hóa cho từng chặng đường, từng giai đoạn phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể. Đại hội xác định rõ nước ta mới ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có nhiệm vụ:

Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và cải tạo xã hội chủ nghĩa, tăng cường hơn nữa sự nhất trí về chính tri và tinh thần của nhân dân, giảm bớt và khắc phục khó khăn, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, chặn đứng và loại trừ các biểu hiện tiêu cực, đạt những

tiến bộ quan trọng trong mọi lĩnh vực, tạo ra thế cân đối mới của nền kinh tế, đồng thời chuẩn bị cho những bước tiến vững chắc và mạnh mẽ hơn trong chặng đường tiếp theo [8, tr.49-50].

Về lý luận, ở Đại hội V đã có một sáng kiến: xác định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ. Thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử lâu dài phải trải qua nhiều chặng đường. Nước ta mới ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Mọi chủ trương, chính sách kể cả cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu và điều chỉnh của chặng đường đầu. Tư tưởng về chặng đường đầu tiên không chỉ giúp khắc phục tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn mà cịn bảo vệ những hiện tượng kinh tế mới vừa nảy sinh, giúp nó có thể tồn tại và phát triển. Nhưng vấn đề nhiều thành phần kinh tế, kinh tế hàng hóa và các quan hệ thị trường, sử dụng các "yếu tố tư bản chủ nghĩa" để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Như vậy, đường lối của Đại hội lần thứ V vẫn thể hiện quan niệm truyền thống về chủ nghĩa xã hội. Những quan niệm ấy là phổ biến và giữ địa vị thống trị trong Đảng. Dù đã nhận thấy và phân tích khá sâu sắc những khuyết điểm, khó khăn, nhưng Đảng vẫn chưa nhận thức đúng những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình hình khó khăn là do sự hạn chế trong quan điểm chỉ đạo xây dựng cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, cơ chế quản lí.

Trên thực tế, việc đổi mới cơ chế quản lý vẫn dược tiếp tục, "khoán"

được mở rộng, sản xuất bung ra, nhiều địa phương đã triển khai khá tích cực, có một số tỉnh, thành đặc biệt là các tỉnh thành phía Nam, đã làm thử bước đầu việc bù giá vào lương và tính đủ giá thành sản phẩm, kết quả mang lại rất bất ngờ, hứa hẹn một sự đổi mới và phát triển lành mạnh, nhưng tình thế lúc

Một phần của tài liệu Công tác tư tưởng của đảng cộng sản việt nam (1975 1986) (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w