1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách giảm nghèo ở thành phố hồ chí minh

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Quá Trình Hoạch Định Chính Sách Giảm Nghèo Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạch định, thực đánh giá sách công việc thường xuyên nhà nước cấp quyền địa phương Thực chất, việc ban hành sách khơng để giải vấn mà thực tiễn đặt ra, mà cịn q trình biến nguyện vọng, ước mơ người dân thành thực Sự tham gia người dân vào q trình sách khơng thể tinh thần trách nhiệm vấn đề đất nước mà bày tỏ nguyện vọng khả họ đem nguồn lực vốn có nhà nước thực hố nguyện vọng Vì vậy, tham gia người dân vào q trình sách làm tăng "tính đáng" tính hiệu sách nhà nước ban hành Hiện Việt Nam lý luận sách cơng tham gia người dân vào q trình sách cơng nghiên cứu nhiều góc độ khác Song, nội dung, hình thức, chế tham gia người dân chưa nghiên cứu cách có hệ thống, nhằm đảm bảo tính dân chủ trình sách hoạch định sách nước ta Trong năm qua, Đảng Nhà nước thực nhiều chương trình lớn như: phát triển cơng nghiệp hoá, đại hoá; phát triển giáo dục đào tạo; phát triển hệ thống y tế; thực sách giảm nghèo…Mục tiêu chương trình nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Thông qua chương trình đó, khn khổ pháp lý quy định tham gia người dân vào q trình hoạch định sách hình thành Nhưng nhìn chung, quy định cịn nằm tản mạn nhiều loại văn bản, tài liệu khác nhau, thiếu nhìn mang tính hệ thống, qn Mặt khác, tham gia người dân vào q trình hoạch định sách nhiều trường hợp cịn mang tính hình thức, cách thức tham gia chưa hiệu quả, nhiều ý kiến tham gia chưa vào sách cụ thể Vì vậy, cần có giải pháp để đảm bảo tham gia người dân vào q trình hoạch định sách cơng có hiệu Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, thương mại lớn nước Trong năm qua, thực chủ trương sách Đảng Nhà nước, Thành phố huy động tham gia người dân vào trình sách quốc gia, sách địa phương Trong có nhóm sách lớn như: sách kinh tế, sách tái định cư, sách quy hoạch thị, sách giảm nghèo…Trong sách kể sách giảm nghèo nhóm sách lớn có tác động trực tiếp đến người dân Tuy nhiên, cách thức huy động tham gia, việc xử lý phản hồi đóng góp phản biện từ phía người dân chưa có chế rõ ràng khiến cho người dân thiếu động tham dự vào trình làm cho tham gia người dân trở nên hình thức Vì lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề: "Sự tham gia người dân vào trình hoạch định sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài luận văn thạc sỹ Chính trị học Từ việc nghiên cứu thực trạng tham gia người dân vào trình hoạch định sách cơng sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh, luận văn mong muốn đưa gợi ý, đề xuất nhằm đảm bảo phát huy dân chủ trình nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, trình hoạch định sách cơng nhân tố nhằm đảm bảo dân chủ trình hoạch định sách nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cụ thể: - Nhóm cơng trình nghiên cứu khung khổ lý thuyết sách Trong nhóm có cơng trình nghiên cứu: + Viện Chính trị học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2006), "Lựa chọn cơng cộng tiếp cận nghiên cứu sách cơng (tài liệu tham khảo - lưu hành nội bộ)", Viện Chính trị học cơng trình nghiên cứu xem xét sách từ góc độ kinh tế học, tức cách tiếp cận lựa chọn công cộng Cách tiếp cận không hướng vào sách cụ thể mà hướng vào trình trị sách, tức vấn đề có tính hệ thống + Ts Ngơ Huy Đức (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Xây dựng khung lý thuyết cơng cụ nghiên cứu giảng dạy sách cơng trị học, Viện trị học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu khung lý thuyết sách cơng, góc nhìn trị học Kết cơng trình nghiên cứu cơng cụ để giảng dạy cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý mơn khoa học sách cơng vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý Việt Nam + Viện Khoa học trị (2004), Nghiên cứu sách cơng từ thực tiễn Việt Nam (Tư liệu chuyên đề - Học viện Chính tri - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) cơng trình nghiên cứu sách cơng Việt Nam, thực tiễn hoạch định thực tiễn triển khai sách Việt Nam + PGS.TSKH Phan Xuân Sơn, Ths Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb (Lý luận trị, Hà Nội) Cuốn sách đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta qua giai đoạn cách mạng, vấn đề nảy sinh cho việc thực sách dân tộc quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách dân tộc nước ta + GS.TS Nguyễn Đình Tấn, TS Trần Thị Bích Hằng (2010), Nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sách dân tộc Đảng Nhà nước giai đoạn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách đánh giá thực trạng, nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số, từ đưa quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ cộng đồng dân tộc thiểu số nhằm thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước + Frans Ellits (1994), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nxb (Nông nghiệp) Trong tác phẩm này, tác giả nêu vấn đề sách nông nghiệp nước phát triển thông qua việc nghiên cứu lý thuyết khảo cứu thực tiễn nhiều nước châu Á, châu Phi châu Mỹ la tinh Cuốn sách đề cập vần đề sách, phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng nghiệp, sách thương mại, nông sản, vấn đề phát sinh q trình thị hố - Nhóm cơng trình nghiên cứu q trình sách Việt Nam nhóm cơng trình nghiên cứu sách lĩnh vực cụ thể Trong nhóm có cơng trình nghiên cứu: + Nguyễn Cảnh (2007), Hoạch định sách cơng q trình xây dựng nơng thôn địa bàn Quảng Nam, (luận văn chuyên ngành Chính trị học) Đây cơng trình nghiên cứu khung lý thuyết q trình hoạch định sách cơng, sở tác giả khảo sát thực trạng hoạch định sách cơng vấn đề xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Nam, từ tác giả đề số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạch định nội dung sách xây dựng nơng thơn tỉnh Quảng Nam + Trần Thị Hoài Thanh (2012), Đánh giá việc thực sách xã hội dân tộc thiểu số Tây nguyên, (luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học) Đây cơng trình nghiên cứu q trình thực sách xã hội Tây ngun, qua giả đề số quan điểm giải pháp nhằm thực tốt sách xã hội dân tộc người thiểu số Tây nguyên + Tổ chức sáng lập châu Á (2010) Huy động cơng chúng tham gia xây dựng sách pháp luật (Dành cho tổ chức xã hội tổ chức phi phủ), cơng trình nghiên cứu lý thuyết sách cơng q trình vận động sách, qua cơng trình đề xuất cách thức tổ chức quy định để đảm bảo tham gia công chúng việc tham gia xây dựng sách pháp luật + Lê Hải Đường với viết: "Một số sách phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Trong viết, tác giả dựa tình hình chung tỉnh miền núi phía Bắc để lợi hạn chế việc phát triển kinh tế nơng nghiệp Sau đó, tác giả trình bày chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp, cải tiến miền núi phía Bắc sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, sách tài tín dụng, sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, sách hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ… Qua tác giả khái quát thành tựu hạn chế việc thực chủ trương, sách phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc + Đỗ Thị Bình với nghiên cứu: “Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu sổ từ cách tiếp cận giới” Dựa số liệu báo cáo tình hình nghèo đói dân tộc thiểu số thơng qua nghiên cứu trường hợp người Cờ Ho xã Lộc Nam, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Tác giả cho cần thiết phải có cách tiếp cận riêng để tìm phương thức giảm nghèo có hiệu vùng dân tộc thiểu số đưa phương thức tiếp cận giới để xem xét tương đồng khác biệt phụ nữ nam giới, chế tác động quan hệ giới trình phân tích vấn đề việc xây dựng giải pháp giảm nghèo Trong nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh khoảng cách giới việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực, hội kinh tế, quyền lực tiếng nói trị Qua đó, tác giả cần thiết phải đưa vấn đề giới vào nghiên cứu giảm nghèo thực sách giảm nghèo người dân tộc thiểu số nước ta + TS Bùi Minh Đạo với nghiên cứu: “Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Việt Nam năm đổi mới: sách, thực sách đánh giá” Về nội dung nghiên cứu, tác giả chủ yếu dựa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Việt Nam năm đổi Thông qua số liệu báo cáo ban ngành Trung ương địa phương, tác giả thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiếu số nước ta năm đổi Những cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp luận cứ, liệu cụ thể cho q trình hoạch định sách công lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu Việt Nam đề cập đến tham gia người dân vào q trình hoạch định sách cơng xem tham gia khâu quan trọng chu trình sách Các nội dung, hình thức, chế tham gia người dân chưa nghiên cứu cách có hệ thống, nhằm đảm bảo tính dân chủ trình sách Những kết cơng trình nghiên cứu nêu sở lý luận thực tiễn quan trọng mà tác giả tiếp thu sử dụng q trình hồn thành luận văn cơng trình nghiên cứu sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trên sở lý luận hoạch định sách công, khảo sát thực tế tham gia người dân vào q trình hoạch định sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh, luận đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò người dân q trình hoạch định sách địa bàn thành phố nói riêng, phạm vi nước nói chung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Chu trình sách cơng tham gia người dân trình hoạch định sách cơng - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tham gia người dân vào trình hoạch định sách địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2008 đến năm 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành trị học như: phân tích hệ thống, phân tích cấu trúc, chức Kết hợp với phương pháp tổng hợp, logic, lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học, so sánh, dự báo, khảo sát văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cung cấp liệu, dùng cho quan hoạch định sách, quan quản lý; làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, nghiên cứu, với quan nhà nước việc ban hành sách có tác động đến đơng đảo nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 1.1 CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ QUY TRÌNH CHÍNH SÁCH CƠNG 1.1.1 Chính sách cơng Trên ấn phẩm nước, tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam nay, thuật ngữ "chính sách công" (trong số trường hợp, gọi tắt sách) sử dụng phổ biến Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thống thuật ngữ Có thể nêu số quan điểm sau: James Anderson cho rằng: "chính sách cơng q trình hành động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể việc giải vấn đề lặp lặp lại" [7, tr.37] Theo nhà kinh tế học Frak Ellis, khơng có định nghĩa thuật ngữ sách cơng thừa nhận tất tác giả Theo ơng: "chính sách cơng thuật ngữ chung ngụ ý can thiệp nhà nước vào kinh tế" Chính sách công xác định đường lối hành động mà phủ lựa chọn lĩnh vực kinh tế, kể mục tiêu mà phủ lựa chọn lĩnh vực kinh tế, kể mục tiêu mà phủ tìm kiếm lựa chọn phương pháp để theo đuổi mục tiêu [18, tr.23] Nghiên cứu Tiến sỹ Ngô Huy Đức rằng: "Chính sách cơng chương trình hành động hướng đích chủ thể nắm quyền lực cơng cộng" [41, tr.188] Như vậy, góc độ tiếp cận khác có cách hiểu khác khái niệm sách cơng Tuy nhiên, dù góc độ tiếp cận sách công phản ánh số nội dung sau đây: Một là, chủ thể sách cơng xác định chủ thể nắm quyền lực cơng Chính sách cơng chia làm hai loại sách quốc gia sách địa phương Trong quyền trung ương định sách quốc gia đối nội, đối ngoại, quốc phòng an ninh, quyền địa phương có quyền định sách thuộc thẩm quyền để phát huy tiềm địa phương giải vấn đề có tính đặc thù địa phương Hai là, sách cơng khơng phải định mang tính thời phủ, mà chương trình hành động suy tính cách khoa học, liên quan với cách hữu nhằm mục đích cụ thể Mục đích xác định bao gồm lợi ích giai cấp cầm quyền lợi ích cộng đồng xã hội Ba là, sách cơng thật thi hành tuyên bố chủ thể nắm quyền lực Theo đó, lời hứa hẹn, ý tưởng giải vấn đề thực tiễn khách khơng phải sách, mà sách phải chương trình hành động có kết cụ thể Vì vậy, kết sách quan trọng thân tên gọi hay ý định ban đầu sách Bốn là, sách ban hành để giải vấn đề hay số vấn đề nảy sinh thực tiễn đời sống trị - xã hội Do đời sống trị - xã hội luôn vận động biến đổi thời kỳ khác nhau, điều kiện khác nhau, với quan hệ lợi ích khác nên đặt yêu cầu khác phát triển Trong sách nhà nước, bên cạnh yếu tố, mặt ổn định, đòi hỏi nhà nước phải có biện pháp ứng phó với biến đổi Điều yêu cầu 10 sách vấn đề tuỳ theo hồn cảnh cụ thể có điều chỉnh phù hợp Vì thế, thường thấy điều chỉnh sách phủ giai đoạn cụ thể, chẳng hạn sách thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, sách giá cả, sách lãi xuất, sách giáo dục, sách đào tạo nghề, sách hỗ trợ việc làm Cũng mà có người ta cịn hiểu điều chỉnh sách nhà nước "nghệ thuật can thiệp cần thiết" vào lĩnh vực đời sống xã hội Năm là, sách cơng có quan hệ mật thiết với đảng cầm quyền Điều có nghĩa là, nhà nước đại dù theo chế độ trị nào, thời điểm định, quyền lực nhà nước đảng cầm quyền nắm giữ Đảng cầm quyền hố thân thành quyền để điều hành công việc quốc gia thế, sách quốc gia mang màu sắc đảng cầm quyền Sáu là, sách cơng có mối quan hệ mật thiết với ý chí, nguyện vọng nhân dân Biểu mối quan hệ mối quan hệ chủ thể ban hành sách đối tượng chịu điều chỉnh, hưởng thụ sách Thơng thường, đối tượng chịu điều chỉnh sách nhân dân Vì vậy, kiến nghị, đề xuất nhân dân nhân tố có tác động đến định trị Một định sách đem lại lợi ích cho nhân dân sách có "tính đáng" cao Qua cách hiểu sách cơng, khái qt rằng: Chính sách cơng chương trình hành động chủ thể nắm quyền lực cơng cộng (quyền lực nhà nước), ý chí nhà nước mang tính quy phạm pháp luật, nhằm giải vấn đề nảy sinh đời sống xã hội với mục đích cụ thể q trình thực thi quyền lực nhà nước 1.1.2 Chủ thể trình sách Chủ thể hoạch định sách cơng chủ thể nắm quyền lực nhà nước, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, sản phẩm 73 ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng vai trị tổ chức trị - xã hội có ý nghĩa quan trọng hệ thống trị Chính vậy, tổ chức trở thành quan đại diện nói lên tiếng nói người dân nguyện vọng họ dễ vào sách KẾT LUẬN Hoạch định sách, thực sách điều chỉnh sách việc làm thường xuyên, liên tục Nhà nước cấp quyền địa phương Ở nước ta, sách giảm nghèo sách lớn có tác động đến nhiều tầng lớp nhân dân Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng, Nhà nước quan tâm đến vấn đề giảm nghèo, xem sách có tầm quan trọng hàng đầu việc phát triển kinh tế xã hội, giảm dần phân hoá giàu nghèo phận nhân dân, tiến tới công xã hội Trong năm qua, q trình hoạch định sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh đạt số thành công nội dung như: quyền Thành phố tạo điều kiện tốt để người dân ngày tham gia nhiều vào q trình sách nói chung q trình hoạch định sách nói riêng, qua người dân có điều kiện thực quyền cơng dân, quyền làm chủ mình; quyền Thành phố đề nhiều chương trình kinh tế phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế Thành phố; bước đầu quyền Thành phố xây dựng khung pháp lý lĩnh vực tham gia người dân vào vấn đề sách, bật quy chế tiếp nhận xử lý sáng kiến, kiến nghị người dân Trong quy định rõ quyền hạn trách nhiệm nhà lãnh đạo trị, sở, ban, ngành trách nhiệm cán việc hoạch định sách, tiếp nhận xử lý sáng kiến, kiến nghị người dân vấn đề xã hội có vấn 74 đề sách; q trình hoạch định sách bước đầu hình thành nên chế hoạt động tổ chức hệ thống trị việc giải vấn đề sách, qua tạo sở để hồn thiện chế hoạt động phân cơng phối hợp quan việc hoạch định sách; q trình hoạch định sách bước đầu có phân cơng cơng việc máy quyền trách nhiệm khâu việc hoạch định sách; tham gia người dân thực tế vào q trình hoạch định sách góp phần nâng cao nhân thức người dân trách nhiệm công dân hiệu tham gia q trình sách, người dân tin tưởng vào quyền hơn, tạo đồng thuận xã hội Trên thực tế, nhờ có tham gia người dân vào q trình sách mà cấu kinh tế nơng thơn có chuyển dịch mạnh mẽ, xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn đẩy mạnh, sách: y tế, văn hoá, giáo dục phát triển, lối sống, điều kiện canh tác người dân thay đổi theo hướng tích cực, thu nhập người dân ngày tăng lên, chất lượng sống người dân nhìn chung tốt Bên cạnh kết đạt việc thực tham gia người dân vào q trình hoạch định sách giảm nghèo cịn hạn định chưa đáp ứng tầm vóc thành phố dẫn đầu nước kinh tế, trung tâm lớn hoạt động văn hố, giáo dục…cụ thể: quyền tạo điều kiện tham gia vấn đề sách thuận lợi mức độ tham gia người dân chưa cao; ý thức trách nhiệm cơng dân cơng việc cộng đồng cịn đề tài cần bàn; phận người dân cịn xem cơng việc ban hành sách cơng việc Nhà nước, khơng cần tham gia; phận cán bộ, công chức chưa đánh giá khả người dân, xem người dân có trình độ nhận thức thấp, sách nên cơng việc người có chun mơn, có trình độ; chế để tham gia người dân chưa rõ ràng, 75 trình hình thành; chưa có máy chun trách đảm bảo cho tham gia người dân có hiệu Để khắc phục hạn chế để tham gia người dân vào trình hoạch định sách nói chung sách giảm nghèo nói riêng đạt kết tốt thời gian tới thành phố Hồ Chí Minh cần ý vấn đề sau: tuyên truyền vận động nhân dân tham gia nhiều hơn, sâu vào vấn đề sách, qua nâng cao nhận thức cho người dân tầm quan trọng việc hoạch định sách; đổi tư nhà lãnh đạo trị xem q trình hoạch định sách phải trình "từ lên", tức hoạch định sách phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn từ nhận định nhà lãnh đạo; cần coi trọng nhân dân, xem đóng góp nhân dân trí lực lẫn nguồn lực yếu tố định cho vận động sách; bên cạnh cần tiếp tục thực phân công phân nhiệm quan chức việc tiếp thu ý kiến người dân Đồng thời xây dựng, bổ sung hệ thống pháp luật, hệ thống máy để đảm bảo tham gia người dân vào q trình hoạch định sách có hiệu Sự tham gia người dân vào vấn đề sách vấn đề lớn có tác động sâu rộng đến tầng lớp dân cư Vì vậy, cần phải nghiên cứu sâu lý luận lẫn thực tiễn vận động sách Góp phần thực thắng lợi chương trình phát triển kinh tế xã hội mà Đại hội IX thành phố Hồ Chí Minh đặt 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Văn An (2010), Vận động hành lang đời sống trị nước phương Tây, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội James Anderson (1990), Hoạch định sách cơng - Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội J Anderson (1990), Hoạch định sách cơng, Houghton Mifflin Ban đạo Tây nguyên (2011), Báo cáo tổng kết Nghị 10-NQ/TW ngày 18/1/2002 Bộ trị phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây nguyên thời kỳ 2001 - 2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2000), Quyết định số 143/2000/ QĐ - BLĐTBXH ngày 1/11/2000 việc xác định chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Hệ thống sách xố đói giảm nghèo, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Lê Mai Chi (2001), Những vấn đề sách q trình sách, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hồng Cơng (2004), Mấy khía cạnh lý luận sách, Kỷ yếu đề tài Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội cơng tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Roger H Danansson and Walter J (2002), Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt - Pháp (2003), Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Tất Dong (1993), Tính nhân văn tính cách mạng việc hoạch định sách xã hội chế quản lý xã hội, Chính sách xã hội - Một số vấn đề lí luận thực tiễn 77 13 T Dye (1985), Tìm hiểu sách cơng, Prentice Hall xuất lần thứ 14 Vũ Đức Đán (chủ biên) (2002), Hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Bùi Minh Đạo (2003) (chủ biên), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đặng Minh Đức (2010), Chính sách cạnh tranh liên minh châu Âu bối cảnh phát triển mới, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Ngô Huy Đức (2008), Các mơ hình dân chủ giới, Đề tài KX10.10 18 Frak Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) (2002), Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Chính sách vấn đề chi phối hoạch định sách Việt Nam, Báo cáo tổng quan đề tài cấp 21 Hà Quế Lâm, (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lasswel (1971), Khái quát khoa học sách, Ammerican Elsevier 23 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 47, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh sách cộng hoà Ấn Độ từ 1991 đến 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phạm Bình Minh (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Chấn Minh (chủ biên) (1997), Cương lĩnh nghiên cứu khoa học sách, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 98 - 31 Viện TTKHXH, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 30 Hồ Ngọc Minh (2005), Dân chủ hoá: Một đường đầy thách thức cho quốc gia phát triển, Đề tài cấp năm 2005, Viện Chính trị học 31 Phạm Xuân Nam Peter Boothroyd, (2003), Đánh giá sách hoạch định sách giảm nghèo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Papi - Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) (2011), Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam 33 Lưu Văn Quảng (2009), Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp - lý thuyết thực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1946, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (2001), Luật tổ chức Quốc hội 37 Quốc hội (2001), Luật tổ chức Chính phủ, Quốc hội số: 32/2001/ QHX, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 39 Quốc hội (2004), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 40 Phan Xuân Sơn (2010), Các chuyên đề giảng Chính trị học (dành cho cao học chuyên trị học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 41 Phan Xuân Sơn (chủ biên), Các chuyên đề giảng trị học, (Ngơ Huy Đức (2010), Chun đề sách cơng) Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 42 Đặng Đình Tân (2006), “Phát huy dân chủ hoạch định sách cơng”, Thơng tin trị học, (3) 43 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 44 Chu Thành (2005), Xây dựng sách quốc gia, Kỷ yếu đề tài 45 Nguyễn Đăng Thành (chủ nhiệm), (2004) Chính sách cơng; sở lý luận thực tiễn, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 79 46 Hồ Văn Thơng (chủ biên) (1999), Tìm hiểu khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 107/QĐ - TTg ngày 8/7/2005 việc xác định chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 48 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 167/2008/QĐ - TTg ngày 12/12/2008 sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 49 Tổ chức sáng tạo châu Á (2010), Huy động cơng chúng tham gia xây dựng sách pháp luật 50 Nguyễn Trân Trọng (2008), Báo cáo khảo sát "Thực qui chế dân chủ sở", Tài liệu nghiên cứu quỹ châu Á 51 Trần Đăng Tuấn (2006), “Phản biện xã hội”, Tạp chí Cộng sản điện tử (114) 52 Đào Trí Úc (chủ biên) (2003), Hương ước trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2008), Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND thẩm quyền thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 54 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 80/2011/QĐ-UBND quy chế tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Hồi Văn - Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông cơng tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Viện Tư vấn phát triển (CODE) (2008), Vận động sách thực tiễn pháp luật, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 80 Tiếng Anh 58 Bruce L Smith, Public Policy and Public Paticipation Engaging Citizens and Community in the Development of Public Policy 59 Burkey, Stan People First London: Zed Books Ltd., 1993 60 Castillo, Gelia T How Participatory is Participatory Development Philippines: Philippine Institute for Development,1983 61 Julius Court, Enrique Mendizabal, David Osborne and John Young, How civil society can be more effective 62 Konstantia Koutouki and Doris Farget, (2012), The participation of European Minority peoples in pulic policy Decision - Making: A National Legal perpective 63 Key Lehman Demracy, Schlozman and john T.Tierney, (1986), Organized interests and American Democracy, New York: Harper and Row 64 Tun-Jen Cheng, (1989), Democratizing the Quasi-Leninist Regime in Taiwan, World Politics Website 65 www.dantri.com.vn, ngày 28/11/1012 66 www.hochiminhcity.gov.vn 67 www.nhandan.com.vn 68 www.hoinongdan.org.vn 69 www.sggp.org.vn/chinhtri/2012/7/293239/ 70 www.tapchicongsan.org.vn 71 www.thanhnien.com.vn 72 www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn 73 www.vietnamnet.vn 74 www.tapchicongsan.org.vn 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng trưng cầu ý kiến người dân) Kính thưa Q Ơng, Q Bà! Để giúp chúng tơi nghiên cứu số vấn đề tham gia người dân vào q trình hoạch định sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh, xin Ơng/Bà dành chút thời gian cho ý kiến vấn đề Với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, xin Ông /Bà đánh dấu (X) vào phương án lựa chọn; câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn Ơng/Bà chọn lúc nhiều phương án Với câu chưa có phương án trả lời, xin Ông/Bà ghi ý kiến vào khoảng trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Câu 1: Theo Ơng/Bà người dân có nên tham gia vào q trình hoạch định sách Nhà nước khơng? Có Khơng Câu 2: Theo Ơng/Bà lý người dân tham gia vào trình hoạch định sách Nhà nước gì? Để đề đạt nguyện vọng Để bảo vệ lợi ích Vì trách nhiệm quốc gia Lý khác… 82 Câu 3: Ơng/Bà có biết sách giảm nghèo thực thành phố Hồ Chí Minh khơng? Biết Khơng biết Có nghe nói Câu 4: Các sách mà Ơng/Bà biết sách nào? Chính sách hỗ trợ vốn Chính sách cho vay ưu đãi Chính sách cứu trợ khẩn cấp sách bảo hiểm y tế Chính sách hỗ trợ việc làm Chính sách hỗ trợ cây, giống Chính sách trợ giá Chính sách xây nhà tình thương, nhà tình nghĩa Chính sách khác… Câu 5: Ơng/Bà có mời tham gia vào q trình hoạch định sách hay khơng? Có Khơng Câu 6: Nếu có tham gia hình thức tham gia Ơng/Bà gì? Phát biểu họp tổ dân phố Phát biểu họp quyền địa phương tổ chức Góp ý văn Qua trả lời vấn báo chí Tham gia vào tổ chức trị - xã hội 83 Tham gia vào tổ chức xã hội, Hiệp hội nghề nghiệp Gọi điện thoại, gửi thư nặc danh Gửi đơn khiếu tố, khiếu nại Tiếp xúc với quan dân cử 10 Hình thức khác… Câu 7: Theo Ơng/Bà, tham gia vào q trình có tác động tới q trình sách khơng? Có tác động mạnh Có tác dụng Khơng có tác động Câu 8: Các thơng tin mà Ơng/Bà đóng góp có quyền tiếp thu khơng? Có Khơng Câu 9: Các tiếp thu có thể sách khơng? Có Khơng Câu 10: Các sách mà Ông/Bà mời tham gia đóng góp có thực hiệu sách mà Ơng/Bà khơng tham gia hay khơng? Có Khơng Một lần xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát 84 Phụ lục Kết trưng cầu ý kiến tham gia người dân vào trình hoạch định sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Câu 1: Thể Nội dung Có Khơng Số lượng (người trả lời) 368 32 Tỷ lệ % 92% 8% Câu 2: Nội dung Để đề đạt nguyện vọng Để bảo vệ lợi ích Vì trách nhiệm quốc gia Lý khác Số lượng (người trả lời) 240 120 28 12 Tỷ lệ % 60% 30% 7% 3% Câu 3: Nội dung Biết Không biết Có nghe nói Số lượng (người trả lời) 392 Tỷ lệ % 98% o% 2% Câu 4: Nội dung Số lượng (người trả lời) Tỷ lệ % 85 Chính sách hỗ trợ vốn Chính sách cho vay ưu đãi Chính sách cứu trợ khẩn cấp Chính sách bảo hiểm y tế Chính sách hỗ trợ việc làm Chính sách hỗ trợ giống sách trợ giá Chính sách xây nhà tình thương, tình nghĩa Chính sách khác… 480 136 24 284 68 104 44 228 60% 34% 8% 71% 17% 26% 11% 57% 12 % Câu 5: Thể Nội dung Có Khơng Số lượng (người trả lời) 120 280 Tỷ lệ % 30% 70% Câu 6: Số lượng (người trả lời) Tham gia họp, hội thảo 192 cấp quyền tổ chức Đóng góp ý kiến 140 Góp ý văn bản, Gửi đơn khiếu tố, 48 khiếu nại, Gọi điện thoại, gửi thư nặc danh Tư vấn, phản biện sách 20 Qua trả lời vấn báo chí 40 Tham gia vào tổ chức trị - xã hội 152 Tham gia vào tổ chức xã hội, Hiệp hội 24 nghề nghiệp Tiếp xúc với quan dân cử 164 Hình thức khác… Nội dung Tỷ lệ % 48% 35% 12% 5% 10% 38% 6% 41% o% 86 87 Câu 7: Nội dung Có tác động mạnh Có tác dụng Khơng có tác động Số lượng (người trả lời) 44 136 220 Tỷ lệ % 11% 34% 55% Câu 8: Thể Nội dung Có Khơng Số lượng (người trả lời) 228 172 Tỷ lệ % 57% 43% Câu 9: Thể Nội dung Có Khơng Số lượng (người trả lời) 132 268 Tỷ lệ % 33% 67% Câu 10: Thể Nội dung Có Khơng Số lượng (người trả lời) 328 48 Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát Tỷ lệ % 82% 12% ... CỦA NGƯỜI DÂN VÀO Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... 1.2 SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO QÚA TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG 1.2.1 Sự cần thiết việc người dân tham gia vào q trình hoạch định sách Trong q trình hoạch định sách, vai trị chun gia, ... nội dung hình thức tham gia người dân vào trình hoạch định sách 1.2.2.1 Nội dung tham gia Khi nghiên cứu tham gia người dân vào trình hoạch định sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh, luận văn lựa

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thức tham gia của người dân thành phố Hồ Chí Minh vào quá trình hoạch định chính sách giảm nghèo qua các tổ chức được biểu hiện qua biểu đồ sau: - Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách giảm nghèo ở thành phố hồ chí minh
c hình thức tham gia của người dân thành phố Hồ Chí Minh vào quá trình hoạch định chính sách giảm nghèo qua các tổ chức được biểu hiện qua biểu đồ sau: (Trang 54)
Thứ hai, sự tham gia của người dân tuy đầy đủ nội dung, hình thức - Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách giảm nghèo ở thành phố hồ chí minh
h ứ hai, sự tham gia của người dân tuy đầy đủ nội dung, hình thức (Trang 58)
Down" (mơ hình từ trên xuống). Quy trình hoạch định chính sách giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh có thể được biểu hiện qua sơ đồ sau: - Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách giảm nghèo ở thành phố hồ chí minh
own " (mơ hình từ trên xuống). Quy trình hoạch định chính sách giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh có thể được biểu hiện qua sơ đồ sau: (Trang 63)
Hình thức khác… o% - Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách giảm nghèo ở thành phố hồ chí minh
Hình th ức khác… o% (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w