Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia chính trị của phụ nữ các tộc người thiểu số ở tây nguyên hiện nay

100 4 0
Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia chính trị của phụ nữ các tộc người thiểu số ở tây nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề bình đẳng giới tham gia trị phụ nữ ln coi vấn đề có tính chiến lược đời sống xã hội toàn cầu Nhiều hội nghị quốc tế phụ nữ bình đẳng giới tổ chức Nhiều tuyên bố, công ước quốc tế… ban hành chứng thể thừa nhận vị thế, vai trò người phụ nữ phát triển, tiến xã hội Nhiều quốc gia giới coi: “giải phóng phụ nữ thước đo tiến xã hội” xác định trong cương lĩnh, văn kiện, chiến lược phát triển đảng trị, luật pháp quốc gia Tuy nhiên để thực nội dung thực tế cịn phụ thuộc nhiều yếu tố: kinh tế, trị, văn hố, xã hội quốc gia giai đoạn cụ thể Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, Tây Nguyên khắc phục khó khăn vươn lên đạt nhiều thành tựu quan trọng: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, kết cấu hạ tầng bước đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân; y tế, giáo dục, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào tộc người thiểu số cải thiện; an ninh trật tự giữ vững; tham gia tộc người thiểu số vào hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ngày tăng lên… Đạt thành tựu trên, bên cạnh quan tâm Đảng, Nhà nước, phải kể đến nỗ lực phấn đấu nhân dân dân tộc Tây nguyên, có đóng góp lực lượng phụ nữ tộc người thiểu số Với gần 1/5 dân số tồn khu vực ½ cư dân tộc người thiểu số Tây Nguyên, phụ nữ tộc người thiểu số lực lượng quan trọng, khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế- xã hội vùng đất Việc phụ nữ tộc người thiểu số tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, văn hóa- xã hội góp phần xây dựng địa bàn Tây Nguyên ổn định phát triển bền vững Theo nhà nghiên cứu, “Sự tham gia trị theo nghĩa rộng hướng tới xã hội, tính chất xã hội quan hệ xã hội người”[1] Do đó, cần tới có mặt, tham gia giới nữ, trước hết cân giới cân tâm lý, sau bổ sung cho cấu giới, tạo hài hòa phát triển Nâng cao vai trị, vị trí người phụ nữ việc tham gia hoạt động trị, tham gia máy lãnh đạo, định, tư vấn… xây dựng sở tảng xã hội ổn định phát triển bền vững Điều cịn thể hợp lý hố sử dụng sức lao động xã hội, huy động tối đa tài cống hiến cho phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên nay, thấy số vấn đề đặt là: tỷ lệ cán nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cịn thấp, nguồn kế cận chưa dồi dào, thiếu bền vững; trình độ học vấn, chuyên mơn, lý luận trị chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ Việc phụ nữ tộc người thiểu số tham gia thực Pháp lệnh dân chủ sở tham gia giám sát hoạt động quyền cịn hạn chế Q trình trưởng thành chị em phải giải nhiều trở ngại như: thiên chức làm vợ, làm mẹ, ảnh hưởng đặc điểm giới, phong tục tập quán Ngoài ra, kinh tế khó khăn, trình độ học vấn thấp, tâm lý tự ti, thụ động phải đảm nhiệm phần lớn cơng việc nội trợ gia đình ảnh hưởng đến tham gia hoạt động xã hội phụ nữ tộc người thiểu số Những vấn đề vừa cho thấy vai trò quan trọng người phụ nữ cho thấy hạn chế bất cập họ vừa phải làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ vừa phải làm tròn trách nhiệm người cơng dân Vì vậy, việc đề phương hướng xây dựng giải pháp nhằm tăng khả mức độ tham gia phụ nữ tộc người thiểu số vào hoạt động trị khu vực Tây Nguyên, huy động tối đa tiềm họ đóng góp cho q trình phát triển kinh tế- xã hội cần thiết Đâycũng nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước ta nghiệp giải phóng phụ nữ thực sách bình đẳng tộc người Xuất phát từ thực tế địa phương, tơi lựa chọn đề tài: Sự tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Ở Việt nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu phụ nữ, gia đình, tộc người thiểu số vùng núi, vùng sâu, vùng xa, nhiên, cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trị giới lĩnh vực khác nhau, cụ thể: - Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa - chủ biên (1998): Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Cơng trình phân tích đặc điểm kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số, từ đưa định hướng chung cho trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, cơng trình chưa khai thác đặc điểm dân cư, tộc người, nguồn lực lao động, có nguồn lực nữ - Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001), Nxb Chính trị quốc gia Đây cơng trình lớn nhiều nhà khoa học, nhiều vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, viết trình phát triển dân tộc thiểu số kỷ qua Có số chuyên luận nói phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, chưa có chuyên luận sâu phân tích tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số vào hoạt động trị, xã hội Tây Nguyên - Ủy ban Dân tộc miền núi (2002): Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp Đây cơng trình tổng kết q trình đổi mới, phát triển miền núi, đánh giá thành tựu, hạn chế q trình đó, đồng thời nêu quan điểm định hướng nguyên tắc phát triển miền núi vùng dân tộc thiểu số Đặc biệt, cơng trình đề cập đến vấn đề nghèo đói tác động đến nhóm cư dân khác nhau, đó, phụ nữ, trẻ em nhóm xã hội bị tác động lớn nhất, từ đưa giải pháp hỗ trợ cho nhóm - Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002): Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách bao gồm chuyên đề trình bày hội thảo lớn đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế- xã hội sách dân tộc - Hà Quế Lâm (2002): Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia: xuất phát từ số liệu điều tra xã hội học, liệu đánh giá qua hội thảo báo cáo chuyên đề cơng tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, cơng trình nêu lên thành tựu khó khăn cơng xóa đói, giảm nghèo đề hướng phát huy sức mạnh nguồn lực chỗ, nội lực đồng bào tộc người thiếu số - Nguyễn Quốc Phẩm: Các dân tộc Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu hội thảo Viện Dân tộc (2003) Trong chun luận có bàn đến cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vùng dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên, chuyên luận chưa sâu khai thác nội lực, nguồn lực lao động nhóm xã hội - Phạm Hảo (chủ biên): “Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Ngun nay”, cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn ổn định trị, nhân tố ảnh hưởng đến ổn định trị vấn đề đặt q trình phát triển kinh tế- xã hội, từ đề xuất giải pháp góp phần giữ vững ổn định trị tỉnh Tây Nguyên giai đoạn - Nguyễn Quốc Phẩm: “Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam” Kỷ yếu khoa học cấp Viện Dân tộc học Ủy ban Dân tộc (2003) Tham luận nêu lý giải điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư, tộc người trình phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta - Nguyễn Đức Hạt: “Nâng cao lực lãnh đạo cán hệ thống trị”, Nxb Chính trị quốc gia (2009) Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ luận khoa học, thực tiễn việc nâng cao vị trí, vai trò, lực lãnh đạo cán nữ, tăng cường tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ hệ thống máy Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể nước ta tình hình - Đề tài cấp sở (2009), Viện Chính trị học, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh: “Sự tham gia Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đời sống trị- xã hội” Đề tài nghiên cứu bất cập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia đời sống trị- xã hội Đồng thời, làm rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ Hội phụ nữ việc nâng cao lực hội bình đẳng cho phụ nữ tham gia vào đời sống trị đất nước nghiệp đổi Với đối tượng phụ nữ, năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác đề cập đến vai trị phụ nữ gia đình, xã hội tác động sách Đảng, Nhà nước công tác dân số, gia đình, phụ nữ Sau số đề tài, viết số tác giả như: luận văn Thạc sỹ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội Nguyễn Thị Bích Truyền “Bình đẳng giới hệ thống trị Tây Ninh nay”; viết “Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động, xã hội” Trần Thị Quốc Khánh; “Bình đẳng giới việc nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” Võ Thị Mai; “Quan tâm việc thực bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động quản lý nhà nước, xã hội” Hà Thị Khiết Ngồi cịn nhiều cơng trình cán Trung tâm nghiên cứu Khoa học gia đình phụ nữ tư liệu phong phú, phản ánh nhiều khía cạnh khác liên quan đến vai trò phụ nữ, phụ nữ phát triển Tiêu biểu đề tài: “Vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam”, tác giả Lê Thi làm chủ nhiệm; Báo cáo Ngân hàng giới Đưa vấn đề giới vào phát triển”(2001); Báo cáo tổng kết năm triển khai kế hoạch hành động thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2005-2010 Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Tây Ngun, Bình đẳng giới cơng tác cán tác giả Nguyễn Văn Huê; Bình đẳng giới thực sách giáo dục Đinh Thị Minh Tuyết… Đó cơng trình nghiên cứu hệ thống tư liệu tham khảo quý cho luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng tham gia hoạt động trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên, luận văn đề xuất phương hướng số nhóm giải pháp nhằm phát huy tham gia lực lượng hoạt động trị địa bàn Tây Nguyên điều kiện Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận tham gia trị tham gia trị phụ nữ - Phân tích, đánh giá thực trạng tham gia phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên vào hoạt động trị vùng đất - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy khả tham gia phụ nữ tộc người thiểu số vào hoạt động trị, thực bình đẳng giới q trình phát triển kinh tế- xã hội, góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết tham gia trị, tham gia trị phụ nữ tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phụ nữ dân tộc thiểu số địa bàn Tây Nguyên- Việt Nam (5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng) Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin làm sở phương pháp luận - Về phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp: Lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, Những đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Từ góc độ Chính trị học, luận văn kết hợp chặt chẽ quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với phương pháp tiếp cận giới, từ làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải phóng phụ nữ, quyền tham gia phụ nữ, đồng thời tạo điều kiện để họ phát huy vai trị lĩnh vực trị, nhóm phụ nữ tộc người thiểu số - Phân tích thực trạng tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên, từ đề số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tính chủ động tham gia ngày nhiều chị em lĩnh vực trị - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lý luận trị, giảng dạy giới trường đào tạo cán nữ phục vụ cho công tác vận động phụ nữ cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Kết cấu luận văn: phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm tham gia trị tham gia trị phụ nữ 1.1.1 Khái niệm “tham gia trị” Khi xuất giai cấp, đảng nhà nước, xã hội mang đặc trưng xã hội trị Trong đời sống xã hội bắt đầu xuất lĩnh vực đặc thù hoạt động trị đời sống trị Tham gia vào hoạt động đó, xét mặt hành vi, tham với nhiều hình thức biểu mức độ khác Con người không diện với tư cách người xã hội (nói chung), người kinh tế- đảm bảo, đáp ứng nhu cầu sinh tồn phải tham gia hoạt động sản xuất (gắn với lao động sản xuất, kinh tế, kinh doanh để thực lợi ích vật chất), mặt khác cịn người trị (thực quyền tham gia hoạt động trị đời sống thực) Biểu phổ biến người trị người công dân, đối diện với nhà nước thể chế luật pháp, thực quyền nghĩa vụ công dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Tham gia bầu cử trực tiếp ứng cử, tranh cử- hành vi trị, hoạt động tham gia trị đời sống trị Xét người cụ thể, lại có cá nhân tầng lớp hoạt động trị chun nghiệp, có vị xã hội có chức vụ, danh vị hệ thống tổ chức quyền lực, từ khách, nghị sĩ (đại biểu Quốc hội), đến thủ lĩnh trị (các đảng tổ chức đồn thể trị) Các nhà hoạt động trị - xã hội tập hợp thành giới Tham gia trị khơng đồng với giành quyền lực, nắm giữ quyền lực người quyền thế, có chức vụ địa vị Đó phương diện hẹp, dù quan trọng, phương diện mang sắc thái cá thể người trị Thuật ngữ tham gia trị nói chung hoạt động tự nguyện thành viên xã hội tác động đến trình hình thành luật lệ sách cơng Quyền tham gia khía cạnh quan trọng nhà nước dân chủ loại quyền vốn có q trình dân chủ Tham gia trị thuật ngữ sử dụng để hoạt động người tất cấp độ hệ thống trị Tham gia trị định nghĩa theo cách bao hàm thực thi quyền lực lĩnh vực nhà nước lĩnh vực phi nhà nước Sự tham gia nhìn nhận từ hai khía cạnh mức độ phạm vi Mức độ cá nhân can dự vào vấn để trị phạm vi tham gia để đạt mục tiêu Phạm vi tham gia trị thường tăng lên chất phức hợp hoạt động trị địi hỏi tham gia vào vấn đề khác nhau, từ bỏ phiếu đến tham gia vào ủy ban chun mơn có tính kỹ thuật trở thành trưởng Tham gia trị định nghĩa hoạt động công dân với tư cách cá nhân mà nhờ họ tìm cách tác động ủng hộ phủ trị.1 Định nghĩa rộng hầu hết định nghĩa khác Vì bao gồm khơng vai trị hoạt động mà người theo đuổi nhằm ảnh hưởng tới kết trị mà cịn hoạt động ủng hộ hoạt động có tính nghi thức Theo Almond Powel, “Tham gia trị can dự thành viên xã hội vào q trình hoạch định sách hệ thống.2 Tham gia trị thành phần tất hệ thống trị Sự tham gia giúp cho cá nhân hoạt động có hiệu gắn kết họ với hệ thống trị Tỷ lệ mức độ tham gia cao, có nhiều hình thức tham gia trị Sách bách khoa quốc tế khoa học xã hội (International Encyclopaedia of Social Sciences) định nghĩa tham gia trị cách thức nhờ đạt đồng thuận dân chủ, người cai 10 Lester W Mibrath, M.L Goel, Political Participation: How and Why Do People Get Involved in Politics (Tham gia trị, người lại tham gia trị), Rand Mcnally, Chicago, 1977, p2 G.A Almond, G.B Powell Jr, Comparative Politics: A Developmental Approach (Chính trị học so sánh, cách tiếp cận phát triển), Amerind Publishing Company, New Delhi, 1975, p.98 10 trị phải có trách nhiệm giải trình với người bị trị Sự tham gia thể trình bỏ phiếu, tìm kiếm thơng tin, thảo luận hình thành niềm tin, tham dự buổi hội họp, đóng góp tài quan hệ với đại diện nhà nước Các nghiên cứu tham gia trị thống cao rằng, tham gia trị cơng dân dấu hiệu phân biệt nhà nước đại Các nhà nước đại phân biệt với nhà nước truyền thống mức độ người dân tham gia vào trị Mức độ tham gia trị cao thường gắn với dân chủ, mang lại lợi ích cho cá nhân cho xã hội Tham gia trị coi điều kiện thiết yếu dân chủ Các nghiên cứu chi tất công dân không tham gia cách theo cách trình trị Văn hóa trị xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính chất tham gia trị cá nhân Mục đích thực tác động tham gia trị làm cho công dân khán giả thụ động mà tác nhân trị, cho phép cơng dân thể bất đồng mình, xem xét, phê phán ngăn chặn ủng hộ, thúc đẩy đề xuất, sách phủ Các phương thức tham gia trị Các cơng dân tham gia cách khác theo cách khác để tác động đến nhà nước hệ thống trị Tuy nhiên cách thức tham gia trị khác phụ thuộc vào công dân người tham gia theo cách mà họ hành động, áp lực mà họ gây sức ép phản ứng có tính chất hệ thống hoạt động họ Verba Nie nhóm thành bốn loại tham gia mà thông qua hoạt động công dân tham gia vào đời sống trị Ví dụ, bầu cử; hoạt động vận động tranh cử, hoạt động hợp tác mối quan hệ công dân với quan chức nhà nước Mibrath Goel đề cập thêm phản đối tiếp cận với hoạt động đề cập trên, hoạt động gắn kết cá nhân với cộng động International Encyclopedia of Social Sciences Vol.12, New York, 1968, p 253 86 việc chăm lo đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho phụ nữ Như nói, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào tộc người thiểu số Tây Nguyên giải pháp bản, tối ưu nhất, xét đến đóng vai trị định đến việc nâng cao trình độ mặt khả tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số 3.1.3 Nâng cao vai trò cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Tây Nguyên việc vận động phụ nữ tham gia hoạt động trị Hội Phụ nữ tỉnh Tây Ngun có vai trị tập hợp lực lượng phụ nữ tộc người thiểu số sinh sống khu vực, lơi họ vào sinh hoạt đồn thể, nâng cao tính tích cực chị em, tạo điều kiện cho họ trau dồi kiến thức, kỹ công tác xã hội, công tác lãnh đạo quản lý phụ nữ cấp Hội cần trọng cơng tác phụ vận tình hình mới, hình thức đặc thù công tác dân vận theo hướng dân chủ hóa, xã hội hóa khoa học, đem lại lợi ích thiết thực cho phụ nữ, xây dựng môi trường đồn kết, đồng thuận tiến phụ nữ giai đoạn Chức năng, nhiệm vụ Hội phụ nữ cấp đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, Hội cần có hoạt động nhằm mang lại vị cho chị em gia đình xã hội Hội phụ nữ cấp cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo duc trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, vận động chị em nêu cao ý thức tự phấn đấu, rèn luyện chị em, khắc phục tình trạng tự ti, an phận; thường xuyên làm tốt công tác giới thiệu quần chúng ưu tú cho Đảng, tham mưu cho cấp ủy Đảng thực có hiệu cơng tác cán nữ nói chung, cán nữ tộc người thiểu số nói riêng Các cấp Hội tăng cường phối hợp với Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh nhằm mở khả phát triển phụ nữ hệ thống trị Ví dụ: Hội Phụ nữ theo dõi, phát hiện, tham mưu nguồn cán cho cấp ủy, ngành, cấp Ban tiến phụ nữ lại có kế hoạch giám sát việc thực địa phương, đơn vị Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế đưa lên hàng đầu nhằm mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc thực cho chị em, vai trò 87 giám sát phản biện xã hội Hội phụ nữ ngày khẳng định tầm quan trọng phát triển đất nước Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình phức tạp, vừa hội để phát triển vừa thách thức lớn tham gia vào đời sống kinh tế, văn hóa Những khó khăn thuận lợi đan xen, địi hỏi hệ thống trị phải tham gia cách tích cực, Hội phụ nữ với tư cách phận hệ thống trị phải tham gia giám sát phản biện xã hội dựa hoạt động đặc điểm riêng phụ nữ Do đó, Hội phụ nữ tỉnh Tây Nguyên cần nâng cao vai trò tư vấn, kiểm tra, giám sát, để hội viên kiểm soát việc thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, hoạt động kinh tế, xã hội trị cấp Thông qua giám sát phản biện xã hội, phụ nữ thực quyền trị mình, chị em có hội bày tỏ kiến định, sách, pháp luật Đảng Nhà nước góp phần hồn thiện văn đó, tạo sở pháp lý cho phát triển phụ nữ tộc người thiểu số nói riêng phụ nữ nói chung 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tham gia phụ nữ tộc người thiểu số vào hoạt động trị Tây nguyên 3.2.1 Giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho phụ nữ tộc người thiểu số Về giáo dục- đào tạo: chiến lược phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên, giai đoạn nay, cấp ủy Đảng quyền quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo nâng cao dân trí cho nhân dân Mục tiêu giáo dục đào tạo Tây Nguyên xóa mù chữ cho nhân dân, đào tạo nghề cho người lao động; đào tạo cán tộc người thiểu số Giáo dục cách đầu tư hiệu cho tương lai, vậy, tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ trẻ em gái học ngồi bình đẳng giáo dục, cịn tạo lực lượng phụ nữ có trình độ học vấn Tăng cường giáo dục, đào tạo cho phụ nữ tộc người thiểu số có ý nghĩa quan trọng họ người trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc gia đình Một người phụ nữ có kiến thức, có trình độ học vấn cao nuôi dạy 88 tốt hơn, tạo hệ tương lai chất phẩm chất tốt, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Học vấn phụ nữ không ảnh hưởng đến tương lai mà ảnh hưởng trực tiếp đến hội nâng cao lực phụ nữ Muốn vậy, cần tăng cường vai trò lãnh đạo quản lý Nhà nước công tác giáo dục- đào tạo cho tộc người thiểu số, quan tâm đến đối tượng phụ nữ trẻ em gái Nhà nước cần đa dạng hóa loại hình đào tạo; tăng cường mở lớp học xóa mù chữ cho phụ nữ trẻ em gái độ tuổi (15-40) bị mù chữ; tổ chức loại hình đào tạo vừa học, vừa làm, vừa nâng cao trình độ học vấn, vừa lao động sản xuất tạo sản phẩm, kết hợp tốt học với hành; phân nhiều giai đoạn để đào tạo Phấn đấu đạt tỷ lệ học tương đương trẻ em trai trẻ em gái thuộc thành phần dân tộc; khuyến khích có sách thu hút phụ nữ tộc người thiểu số ngành học kỹ thuật trường chuyên nghiệp, dạy nghề cao đẳng, đại học Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ nữ tộc người thiểu số: Trong giai đoạn nay, nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ nữ tộc người thiểu số khu vực Tây Nguyên cần tập trung vào kiến thức pháp luật, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, kiến thức bình đẳng giới Đồng thời, vận động chị em nâng cao cảnh giác trước âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Công tác tuyên truyền tổ chức trị- xã hội, Hội phụ nữ cấp phải thực thường xuyên, liên tục sâu rộng; khai thác tối đa công phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát thanh, truyền hình, sách, báo; tăng cường tuyên truyền trực tiếp xuống tận thôn, buôn, làng nội dung thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán tộc người Việc biên soạn tài liệu học tập phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ in song ngữ tiếng Việt tiếng dân tộc Hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng thực theo phương châm “mưa dầm thấm lâu”, biện pháp tuyên truyền “trực quan sinh động”, thông qua gương người tốt, việc tốt; thơng qua hình thức lễ hội, giao lưu văn hóa, nghệ thuật quần chúng, phát huy vai trị già làng, trưởng thơn cơng tác tun truyền Các cấp Hội phụ 89 nữ tăng cường phối hợp với Đài truyền hình phát sóng kiến thức bình đẳng giới, kiến thức pháp luật thứ tiếng dân tộc phổ biến vùng như: Bana, Xêđăng, J’rai, Êđê, K’ho Bên cạnh đó, đào tạo xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên đáp ứng yêu cầu công tác tuyên truyền, kiến thức, kỹ năng, đội ngũ phải am hiểu phong tục tập quán đồng bào tộc người thiểu số 3.2.2 Hỗ trợ phụ nữ tộc người thiểu số phát triển kinh tế gia đình Hiện nay, việc hỗ trợ phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên phát triển kinh tế gia đình hoạt động cần thiết Trước hết, quyền cấp tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng kinh tế- xã hội, đẩy mạnh phát triển hoàn thiện hệ thống giao thông, đặc biệt mạng lưới giao thông kết nối buôn, làng với trung tâm kinh tế, thương mại thị tứ, thị trấn huyện Củng cố hoàn thiện mạng lưới trường mầm non, trường tiểu học, trạm y tế, bưu điện văn hóa dịch vụ phục vụ đời sống dân sinh Các cấp quyền nên xây dựng chợ số cửa hàng, đại lý xã cụm xã; thơn có lớp mẫu giáo tổ y tế cộng đồng Ngoài ra, tỉnh đẩy mạnh đầu tư phát triển sở dạy nghề cấp huyện; đa dạng hóa hình thức đào tạo theo hướng gắn phát triển kinh tế nông hộ với nhu cầu doanh nghiệp địa bàn, đảm bảo việc làm thu nhập cho chị em Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nữ tộc người thiểu số đôi với nâng cao lực lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kiến thức kinh tế thị trường, kinh nghiệm sản xuất Tăng cường mở lớp bồi dưỡng khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công hoạt động truyền nghề với phương châm “cầm tay, việc” thơng qua nhân rộng mơ hình điểm phát triển kinh tế, nêu gương hộ nghèo làm ăn hiệu quả, thoát nghèo vươn lên làm giàu để chị em khác học hỏi làm theo Giải việc làm, tạo thu nhập cho phụ nữ nữ tộc người thiểu số thơng qua chương trình cho vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi để chị em phát triển sản xuất Ngoài việc tạo điều kiện vốn, cần cung cấp giống, giống, phân bón kỹ thuật cho chị em Cử cán tập huấn kỹ thuật phải người am hiểu phong tục tập quán, biết tiếng dân tộc, có kỹ truyền thụ kinh nghiệm sản xuất, nuôi trồng theo 90 phương thức thâm canh, xen canh, chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương; vận động phụ nữ kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, chăn ni phải làm chuồng, tiêm phịng; hướng dẫn cải tạo vườn tạp để trồng rau, trồng ăn qủa, hạn chế tình trạng hoang hóa đất canh tác xung quanh nhà ở; tích cực vận động chị em thay đổi nhận thức phụ thuộc tự nhiên tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước mà phải tăng cường phát huy nội lực nguồn lực sẵn có sản xuất kinh tế Phát triển kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình với quy mơ, cấu phù hợp; thực giao đất rừng khoanh nuôi gắn với giao quyền sử dụng lâu dài cho hộ dân tộc thiểu số có điều kiện, đồng thời hỗ trợ tài chính, lương thực hướng dẫn họ cách chăm sóc, phát triển vốn rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, qua giúp họ gắn bó với nghề rừng, khắc phục tình trạng phát rừng làm nương rẫy Thực mơ hình kinh tế hợp tác (có tính pháp lý để đảm bảo lợi ích) nhà khoa học với doanh nghiệp liên kết với hộ nông dân tộc người thiểu số đầu tư sản xuất nhằm hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ chế biến nông sản, bảo quản sau thu hoạch thu mua sản phẩm nơng dân làm ra, góp phần ổn định đời sống, việc làm, thu nhập giúp họ thoát nghèo bền vững Xây dựng phát triển hệ thống mạng lưới an sinh xã hội qua quỹ cộng đồng như: quỹ người nghèo; nhân đạo, từ thiện; khuyến học; quỹ hỗ trợ thiên tai, quỹ cứu đói… Đặc biệt, nhân rộng việc xây dựng “Ngân hàng lương thực người nghèo” huyện Đăk Hà- tỉnh Kon Tum, thơng qua đóng góp hộ dân buôn, làng hỗ trợ doanh nghiệp, nhà hảo tâm để “trợ giúp” hộ đói giáp hạt Đây giải pháp hữu hiệu đảm bảo an ninh lương thực chỗ mà chống tái nghèo vùng đồng bào dân tộc kể có rủi ro cấp độ gia đình 3.2.3 Xây dựng chế sách phụ nữ tộc người thiểu số Trong trình tiến đến bình đẳng tiến phụ nữ, vai trị quan hoạch định sách vô quan trọng, đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung, ban hành sách liên quan đến vấn đề giới Đối với tỉnh Tây Ngun, bên cạnh sách chung cần có sách đặc thù phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội vùng đồng bào tộc người thiểu số, phụ 91 nữ tộc người thiểu số, có thúc đẩy phát triển khu vực Trước hết, Nhà nước cần trọng đến sách giáo dục- đào tạo nhằm nâng cao trình độ học vấn, kiến thức xã hội trình độ chun mơn, nghề nghiệp cho phụ nữ trẻ em gái Thực tế cho thấy, trình độ học vấn phụ nữ tộc người thiểu số thấp, 16% mù chữ, số cịn lại đa phần có trình độ cấp I, cấp II Học vấn thấp dẫn tới việc tiếp cận áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất gặp nhiều trở ngại; học vấn thấp dẫn tới việc nhận thức, thái độ hành vi vấn đề chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình khó khăn suy rộng ra, học vấn thấp ngun nhân đói nghèo bất bình đẳng giới Muốn vậy, Nhà nước cần tăng cường vai trị lãnh đạo quản lý cơng tác giáo dục- đào tạo; cần có sách khuyến khích trẻ em gái đến trường cách trợ cấp học bổng, cung cấp sách vở, miễn giảm học phí Đồng thời, cải cách chương trình, nội dung phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng phụ nữ tộc người thiểu số Ngồi sách giáo dục- đào tạo, Nhà nước cần có sách tạo việc làm nâng cao thu nhập cho phụ nữ tộc người thiểu số Vấn đề việc làm thu nhập đồng bào tộc người thiểu số vấn đề quan tâm địa bàn Tây Nguyên Trong năm gần đây, số dân bước vào độ tuổi lao động cao, nguồn lao động có khoảng gần 900 ngàn người, cịn khoảng 120 ngàn lao động chưa có việc làm, 50% phụ nữ Vì Nhà nước cần có sách khuyến khích chị em tổ chức, đoàn thể xã hội sáng tạo việc tìm kiếm ngành nghề mới, khơi phục phát huy ngành nghề truyền thống có hiệu quả, mở rộng xuất lao động nước ngoài, phát triển dịch vụ du lịch chị em có việc làm, tăng thu nhập, ổn định kinh tế chị em quan tâm đến vấn đề khác; nâng cao chất lượng sống vật chất, tinh thần phụ nữ tạo điều kiện cho chị em tham gia hoạt động xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách mở rộng tổ chức tốt dịch vụ công, nhằm phục vụ tốt đời sống đồng báo tộc người thiểu số, góp phần tích cực giúp phụ nữ giảm bớt gánh nặng đời sống gia đình, để 92 tập trung sức lực trí tuệ, khả cho công tác, học tập lao động thời gian đầu lập nghiệp, xây dựng gia đình, sinh ni dạy Có tạo điều kiện, động lực để phụ nữ đóng góp trí tuệ, tài phụ vụ đất nước thiết thực nâng cao hiệu hoạt động Hội phụ nữ lĩnh vực trị 3.2.4 Đổi nội dung, phương thức hoạt động cấp Hội phụ nữ Tây Nguyên Để phụ nữ tham gia ngày có hiệu vào lĩnh vực đời sống xã hội nhằm nâng cao vị trí, vai trị phụ nữ, thúc đẩy đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ xã hội, cấp Hội phụ nữ cần tích cực đổi nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực phù hợp với tâm tư, nguyện vọng điều kiện chị em Các cấp Hội phụ nữ cần tăng cường khai thác nguồn vốn cho phụ nữ vay, đồng thời phối hợp hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm; khôi phục phát triển nghề truyền thống theo hướng sản xuất hàng hoá; vận động chị em phụ nữ tộc người thiểu số tích cực tăng gia, sản xuất, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu nhằm tăng suất lao động Tiếp tục đầu tư hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững sở coi trọng phát huy nội lực, khắc phục tư tưởng trông chờ; ỷ lại; tập trung giúp đỡ hộ nghèo phụ nữ làm chủ, phụ nữ gia đình sách, phụ nữ đơn thân, khuyết tật Hội nên mở rộng phạm vi hoạt động lĩnh vực liên quan trực tiếp tới phụ nữ y tế, giáo dục, môi trường… chủ động lồng ghép hoạt động Hội với chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phối hợp triển khai thực có hiệu phong trào thi đua như: phong trào phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc; phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình; vận động phụ nữ tham gia học xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, trung học sở; hỗ trợ chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em; thực dân số kế hoạch hóa gia đình; xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tuyên truyền vận động xây dựng mơ hình gia đình “5 93 khơng, sạch” góp phần xây dựng nơng thơn vùng đồng bào tộc người thiểu số Ngoài việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề xuất, tư vấn hay phản biện sách giới, thực bình đẳng giới, hoạt động cấp Hội cần đặt mục tiêu vận động phụ nữ, phụ nữ tộc người thiểu số tham gia tích cực vào đời sống trị; quan tâm giới thiệu hội viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp; có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đề cử cán nữ tham gia vào quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Đồng thời có hình thức phù hợp nhằm phát huy vai trị phụ nữ tộc người thiểu số tham gia thực Pháp lệnh dân chủ sở, thực tốt nội dung “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tuyên truyền nâng cao nhận thức lực để phụ nữ thực quyền dân chủ, tạo cho chị em khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các cấp Hội phụ nữ cần tập trung đạo, đầu tư nguồn lực hướng mạnh hoạt động sở, đa dạng hóa loại hình thu hút tập hợp đối tượng phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia sinh hoạt Hội; thường xuyên nắm tâm tư, nguyện vọng tầng lớp phụ nữ, thực thông tin chiều, kịp thời phản ánh giải vấn đề vướng mắc, xúc địa phương, không để đơn thư khiếu nại, khiếu kiện vượt cấp Trong trình triển khai cần tìm hiểu phong tục, tập qn, sở thích, đặc điểm tâm lý phụ nữ tộc người để có biện pháp tuyên truyền vận động phù hợp; trọng cơng tác xây dựng, phát triển lực lượng nịng cốt, cốt cán tin cậy phụ nữ tộc người thiểu số; tiếp tục quán triệt thực phương châm “ở đâu có phụ nữ có tổ chức Hội” Nghị Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ IX đề ra; cấp Hội cần làm tốt chức cầu nối nhân dân với Đảng, tạo điều kiện cho phụ nữ tộc người thiểu số ngày phát huy tiềm sức sáng tạo đóng góp cho nghiệp đổi đất nước 3.2.5 Sự nỗ lực phụ nữ tộc người thiểu số Xét góc độ người nói chung, có nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, nhanh chóng trưởng thành đường công danh nghiệp, 94 trước người phụ nữ tộc người thiểu số biết lo toan cơng việc gia đình, chăm sóc đến tiến nhiều Bản thân chị em bước nâng cao nhận thức cho mình, tăng cường tự học tập để nâng cao trình độ, khắc phục tâm lý tự ti, an phận, hẹp hịi, chủ động khắc phục khó khăn, tích cực tham gia hoạt động xã hội Thực tiễn cho thấy, nhiều phụ nữ mặc cảm, tự ti, chị em thường có suy nghĩ thiếu tin tưởng vào đứng trước nam giới, xem “căn bệnh” có từ xã hội truyền thống, mà phụ nữ cảm thấy “lép vế” trước nam giới sống gia đình hoạt động ngồi xã hội Với mặc cảm, tự ti đó, họ tự làm rào cản, ngăn đường phát triển mình, giống “chưa trận mà sợ thất bại” Và với khơng phụ nữ, mặc cảm, tự ti bạn đồng hành an phận Sự an phận xuất phát từ nhận thức khơng vai trị giới, người phụ nữ an phận chấp nhận lùi làm “hậu phương” cho chồng, cho con, họ lòng với có Mặc cảm, tự ti dẫn đến ỷ lại, buông xuôi, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác Vì vậy, khơng có lạ, mà phận khơng nhỏ phụ nữ không tự chủ động vươn lên, vượt qua trở ngại có thật khó khăn ảo để sánh vai nam giới đường phát triển Để đạt bình đẳng giới thực sự, thân người phụ nữ, cần có xếp, kết hợp hài hịa chức gia đình chức xã hội; người phụ nữ không nên trông chờ, mong đợi người khác làm thay mình, mà phải đứng lên, tự đấu tranh giành lấy quyền lợi cho giới thực tốt lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Phụ nữ phải xố bỏ tâm lý tự ti ỷ lại, phải có ý chí tự cường, tự lập, phải nâng cao lên trình độ trị, văn hố, kỹ thuật Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ” KẾT LUẬN 95 Tây Nguyên vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng khơng phạm vi khu vực mà cịn có ảnh hưởng, liên quan đến quốc gia khu vực Đông dương Suốt chiều dài lịch sử, đồng bào tộc người thiểu số Tây Nguyên với quân dân nước anh dũng kiên cường chống xâm lược đóng góp khơng nhỏ cơng đấu tranh giành độc lập, thống nước nhà Hiện nay, công đổi đất nước bước sang giai đoạn phát triển với thời cơ, thách thức mới, đồng bào tộc người thiểu số Tây Nguyên bước phát huy tinh thần tự lực, tự cường, vượt qua khó khăn, học tập, lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, đóng góp tích cực vào việc xây dựng phát triển quê hương Tây Nguyên đạt nhiều thành tựu quan trọng: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, kết cấu hạ tầng bước đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân; y tế, giáo dục, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào tộc người thiểu số cải thiện; an ninh trật tự giữ vững; tham gia tộc người thiểu số vào hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ngày tăng lên… Đạt thành tựu trên, bên cạnh quan tâm Đảng, Nhà nước, phải kể đến nỗ lực phấn đấu nhân dân dân tộc Tây nguyên, có đóng góp lớn lực lượng phụ nữ tộc người thiểu số Cần nhận thức rằng, vị trí, vai trị phụ nữ nói chung, phụ nữ tộc người thiểu số nói riêng khẳng định lịch sử dân tộc, đấu tranh cách mạng dân tộc; khẳng định ngày quan trọng nghiệp đổi Do vậy, việc tạo điều kiện nâng cao mức độ, khả tham gia phụ nữ tộc người thiểu số vào hoạt động trị vần đề cần thiết Đảng Nhà nước ta Tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên nghiên cứu làm rõ giới hạn định, bao gồm: tham gia phụ nữ tộc người thiểu số vào vị trí lãnh đạo hệ thống trị; việc thực Pháp lệnh dân chủ sở; tham gia giám sát hoạt động quyền; tham gia phong trào tổ chức trị- xã hội địa phương Đối 96 Những hạn chế, khó khăn phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên tham gia vào hoạt động trị, xã hội biểu qua số lượng cán nữ dân tộc thiểu số giữ vị trí lãnh đạo Đảng, quyền, tổ chức trị- xã hội; mức độ tham gia thực Pháp lệnh dân chủ sở; việc giám sát hoạt động quyền địa phương; Hiện nay, tỷ lệ cán nữ tộc người thiểu số thấp khối, cấp; lực nghiên cứu đề xuất chủ trương, sách; lập kế hoạch; định kiểm tra, giám sát chị em nhiều hạn chế; thiếu kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kiến thức quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, cơng tác, đa số làm việc theo cảm tính, sức thuyết phục quần chúng yếu Một số chị bầu vào cấp ủy, vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, vào đoàn thể quần chúng chưa thật phát huy vai trò mình, cịn tình trạng “nghị gật” chủ yếu; mức độ tham gia thực Pháp lệnh dân chủ sở phổ biến kiến nghị, đề xuất tâm tư, nguyện vọng, mong muốn Đảng, quyền; việc thảo luận, bàn bạc, đề xuất ý kiến nhằm phát triển kinh tế- xã hội địa phương xây dựng hệ thống trị sở cịn nhiều hạn chế Tình trạng nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan, nguyên nhân quan trọng chưa chuẩn bị thật tốt điều kiện để phụ nữ tộc người thiểu số tham gia hoạt động trị hiệu thiết thực Các chủ trương, quan điểm đắn Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ cán nữ dân tộc thiểu số chưa thực quán thực tiễn; nhận thức xã hội khả phụ nữ chưa thật thông suốt; thân người phụ nữ chưa thực tự tin, thụ động Để nâng cao khả mức độ tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên cần xuất phát từ thực đời sống kinh tế- xã hội quy chiếu với yêu cầu, đòi hỏi nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Theo đó, bên cạnh giải pháp có tính chất dài hạn nhằm khuyến khích phụ nữ tộc người thiểu số tham gia vào lĩnh vực hoạt động đời sống trị cần phải thực giải pháp cụ thể với bước thích 97 hợp với điều kiện, hoàn cảnh Tây nguyên như: bên cạnh việc hỗ trợ điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế, giảm bớt lao động nặng nhọc phụ nữ, cần tập trung tăng cường giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho phụ nữ tộc người thiểu số, phát huy tự nỗ lực phụ nữ tộc người thiểu số Các cấp quyền nên xây dựng chế sách riêng phụ nữ tộc người thiểu số Bên cạnh đó, cấp Hội phụ nữ Tây Nguyên cần tiến hành đổi nội dung, phương thức hoạt động cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức phụ nữ tộc người thiểu số Tây nguyên nhằm thu hút đông đảo phụ nữ tộc người thiểu số tham gia vào lĩnh vực hoạt động trị, góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động phụ nữ địa bàn Tây nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 [1] Nguyễn Đức Hạt (chủ biên): Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, Tr.79 [2] Theo www.scribd.com/doc/123551/Rouseau [3] Cuộc tranh luận tiếng tập trung hai sách “Sự bênh vực quyền phụ nữ” (A vindication of the Rights of Women, 1792) Mary Wollstonecraft Cuốn “Sự khuất phục phụ nữ” (The Subjection of Women, 1869) John Stuart Mill vợ ông Harriet Taylor [4] Lê Thị Q: Vấn đề cơng bẳng, bình đẳng giới nữ trí thức cws.vn.edu.vn/hom/node/14 [5] Theo www.truyen_thong.org/số 7/1/html [6] C Mác-Ph.Ăngghen: Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1967, Tr.60 [7] C.Mác-Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, Tập 2, Tr.507 [8] C.Mác-Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tập 23, Tr.428 [9] C.Mác-Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 2, Tr.589 [10], [11] [12] C.Mác-Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 21, Tr.116 Tr.241 [13] [15] V.I.Lênin-Stalin: Phụ nữ cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1977, Tr.18 Tr.13 [14] V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tập 23, Tr.418 [16] V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tập 30, Tr.101 [17], [18], [19] [20] V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tập 40, Tr.182, Tr.183, Tr 222 Tr 144 [21] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 2, tr.289 [22], [24] [25] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 12, tr.50, Tr.208 Tr.289 [23] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 10, tr.87-98 99 [26] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.116 [27] Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước [28] [29] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.54, 126 [30] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, Tr.120 [31] Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 - Tổng cục Thống kê, 2009 [32] [41] Phạm Hảo chủ biên: Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.96 tr.173 [33] Nguyễn Tất Đắc: Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb.Khoa học xã hội, Tp HCM, 2005, Tr.91 [34] Lưu Hùng: Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 Tr, 281, 282 [35] www.ud.edu.vn/bankhcnmt/zipfiles/So14/14_hoan_nguyenvan.doc [36] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Những sách Đảng Nhà nước miền núi Tây Nguyên - Giáo trình Trung cấp lý luận trị Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Tr.22, 23 [37] Võ Quang Trọng: Luật tục dân tộc Tây Nguyên với quyền bình đẳng phụ nữ trẻ em, Tạp chí Cộng sản số 14-05/2005 [38] Đào Minh Châu: Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số Tây nguyên gia đình nay, Website Hội LHPN ViệtNam, tháng năm 2008 [39] [49] Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai: Lịch sử phong trào phụ nữ Hội LHPN tỉnh Gia Lai 1930 - 2010, Tr 425 Tr.16 [40] Báo cáo tổng kết 10 năm thực NQ 04-NQ/TU Tỉnh ủy khóa XII tiếp tục đẩy mạnh cơng tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán đến năm 2005 năm 2010 Tỉnh ủy Kon Tum [42] Website: www.papi.vn 100 [43] Trần Thị Vân Anh: Phân tích khía cạnh giới từ kết nghiên cứu số Hiệu quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam năm 2010 [44] Đinh Thị Hà (chủ nhiệm): Sự tham gia Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đời sống trị - xã hội Đề tài cấp sở (năm 2009), Viện Chính trị họcHọc Viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [45] Báo cáo hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2006-2011 [46] Kết khảo sát tháng 3-2005 Ban Dân vận Trung ương [47] Trịnh Thị Xuyến - Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh: Thực trạng hoạt động Hội phụ nữ lĩnh vực trị [48] C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 19, tr.303 [50] www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/ /Printerview.aspx?co_id [51] Báo cáo đánh giá năm thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tỉnh Lâm Đồng [52] Báo cáo kết xử lý định tính khu vực miền Trung Tây Nguyên, 11-2004 [53] Chiến lược tiến phụ nữ năm 2000 đến năm 2010 Ủy Ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam ... phóng phụ nữ, quyền tham gia phụ nữ, đồng thời tạo điều kiện để họ phát huy vai trị lĩnh vực trị, nhóm phụ nữ tộc người thiểu số - Phân tích thực trạng tham gia trị phụ nữ tộc người thiểu số Tây Nguyên, ... VỀ SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm tham gia trị tham gia trị phụ nữ 1.1.1 Khái niệm ? ?tham gia trị? ?? Khi xuất giai cấp, đảng nhà nước, xã hội mang đặc trưng xã hội trị Trong đời sống... đẹp người phụ nữ Việt Nam khắc phục khó khăn, vươn lên đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan