1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội trong quản lý đô thị ở thành phố thanh hóa hiện nay

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 520,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, tổ chức trị - xã hội tổ chức cách tự nguyện, tự quản, tự chủ, để thực mục đích chung, biểu hình thức tổ chức nằm thể chế nhà nước, liên kết với hệ thống qui tắc thoả thuận thành viên Trong thập niên gần đây, tổ chức trị - xã hội ngày giữ vị trí quan trọng đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Các tổ chức trị xã hội sở trị đảng phái, cầu nối người dân với quyền Hoạt động tổ chức trị - xã hội chế tự điều chỉnh hiệu hệ thống trị Ở nước phát triển, tổ chức trị - xã hội nhân tố giám sát, kiểm tra hoạt động máy nhà nước; đồng thời, hỗ trợ với Nhà nước thị trường để giải vấn đề xã hội, góp phần khắc phục tình trạng “thất bại phủ” “thất bại thị trường” Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cho thấy việc xác lập thể chế để giám sát hoạt động Nhà nước đặt cần thiết; mặt, điều kiện quan trọng để đưa nhà nước vào hoạt động theo quỹ đạo nhà nước pháp quyền; mặt khác, yêu cầu quan trọng để nâng cao lực thực hành dân chủ, mở rộng (và thực hóa) quyền tham gia vào cơng việc Nhà nước người dân Mặt khác, với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân việc giám sát tổ chức trị - xã hội Nhà nước điều cần thiết quản lý nhà nước, nhằm đảm bảo cho quyền lực sử dụng mục đích, khắc phục tha hóa quyền lực nhà nước, buộc Nhà nước phải hoạt động theo hướng dân chủ pháp quyền Bên cạnh đó, việc kiểm sốt hoạt động, giám sát xã hội của tổ chức trị - xã hội cịn hướng tới u cầu dân chủ hố minh bạch hoạt động Nhà nước, tiêu chí quan trọng nhà nước pháp quyền Cùng với việc kiểm tra, giám sát, đảm bảo tính dân chủ hoạt động Nhà nước tổ chức trị - xã hội cịn giữ vị trí quan trọng việc phối hợp Nhà nước giải vấn đề xã hội Trong tiến trình phát triển lịch sử, không phân biệt khác chế độ trị, ý thức hệ, khơng gian tồn tại…, Nhà nước phải liên kết với tổ chức trị - xã hội để giải vấn đề xã hội Sự phối hợp xét đến việc tổ chức trị - xã hội đứng giải vấn đề mức độ có tổ chức chặt chẽ đảm bảo ý chí cộng đồng thông qua việc hỗ trợ, phối hợp với Nhà nước giải cơng việc chung mà lý Nhà nước khơng thực được, thực không hiệu Ở Việt Nam, tổ chức trị - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Nhà nước, quan hệ thể nhiều mặt, có việc tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Sự tham gia thể nhiều hình thức đa dạng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có việc quản lý thị Các tổ chức trị - xã hội tham gia vào quản lý thị thực nhiều hình thức khác như: giám sát thực pháp luật quản lý thị; hoạch định sách phát triển thị; phối hợp với quan nhà nước việc quản lý: quy hoạch, trật tự đô thị, đầu tư phát triển, đất đai, môi trường … Thực tế năm vừa qua cho thấy, tổ chức trị - xã hội ngày có tiếng nói đóng góp quan trọng q trình quản lý đô thị Đây nhân tố quan trọng đảm bảo thúc đẩy q trình dân chủ hóa mặt đời sống trị - xã hội, thể trách nhiệm trước cộng đồng đất nước tham gia cách tích cực hoạt động quản lý quản lý đô thị Thành phố Thanh Hóa thị loại II, có diện tích tự nhiên: 57,89 km 2, với 18 đơn vị phường, xã; dân số 27 vạn người Trong năm gần đây, công tác xây dựng phát triển thị có nhiều chuyển biến tích cực Ðược quan tâm tỉnh, lãnh đạo trực tiếp Thường vụ Thành uỷ, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, đến 12 quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Thành phố Thanh Hóa triển khai đầu tư nhiều khu đô thị nhiều khu tái định cư cho dự án địa bàn Quá trình thị hóa với tốc độ đầu tư phát triển, thành phố Thanh Hóa năm qua ngày tăng nhanh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu cơng tác quản lý thị bộc lộ hạn chế yếu kém, tình trạng: Vi phạm qui hoạch, quản lý đầu tư xây dựng, xây dựng không phép, sai phép, sử dụng đất; vệ sinh mơi trường; giữ gìn an ninh trật tự, nếp sống văn minh đô thị… Với mục tiêu phấn đấu xây dựng thành phố Thanh Hoá trở thành trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội văn minh, đại có tác động tích cực đến phát triển vùng tỉnh khu vực cơng tác quản lý thị phải đặc biệt quan tâm Để đạt mục tiêu địi hỏi phải có tham gia tích cực, chủ động tổ chức trị - xã hội, tầng lớp nhân dân vào trình quản lý thị; nhằm phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội, thực dân chủ, minh bạch hóa hoạt động quản lý đô thị để Nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng đô thị ngày văn minh, đại sớm đưa thành phố Thanh Hố lên thị loại I Nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu chế vận hành, khuôn khổ pháp lý, phạm vi hoạt động tổ chức trị - xã hội quản lý đô thị vấn đề đặt thiết bối cảnh thành phố Thanh Hóa Xuất phát từ lý trên, tác giả nhận thấy nghiên cứu Sự tham gia tổ chức trị - xã hội quản lý thị thành phố Thanh Hóa đặt cần thiết góc độ lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị tổ chức trị xã hội q trình quản lý nhà nước khía cạnh khác sách, tạp chí chuyên ngành Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát tình hình nghiên cứu vấn đề góc độ: (1) Những cơng trình nghiên cứu tham gia tổ chức trị - xã hội vào quản lý nhà nước (trong có quản lý thị) (2) Những cơng trình nghiên cứu quản lý thị, có đề cập đến tham gia tổ chức trị - xã hội + Những cơng trình nghiên cứu tham gia tổ chức trị - xã hội vào quản lý nhà nước Nghiên cứu tổ chức trị - xã hội mối tương quan với Nhà nước khơng cịn vấn đề mẻ với giới nghiên cứu khoa học trị giới Ở nước, người ta thường coi tổ chức trị - xã thiết chế thuộc xã hội công dân Những nghiên cứu tham gia tổ chức trị - xã hội quản lý nhà nước thường tập trung vào số vấn đề như: ảnh hưởng tổ chức trị - xã hội hoạt động quản lý; chế, phương tiện tác động tổ chức trị - xã hội; tham gia tổ chức trị - xã hội yêu cầu quan trọng để đảm bảo dân chủ Liên quan đến vấn đề nghiên cứu, liệt kê số cơng trình nghiên cứu như: - Cuốn sách Xã hội dân Lý thuyết trị Cohen, Jean L, Andrew Arato, xuất năm 1994 Trong sách tác giả lược khảo phát triển tổ chức trị - xã hội; trình bày lý thuyết trị; ảnh hưởng tổ chức trị - xã hội Nhà nước thông qua hoạt động bầu cử, giám sát hoạt động Nhà nước; tham gia, phối hợp với quan nhà nước quản lý xã hội cung ứng dịch vụ công - Cuốn sách Xã hội dân quyền, Rosenblum, Nancy L., Robert C Post, xuất năm 2002 Cuốn sách nêu mối quan hệ tổ chức trị - xã hội Nhà nước nhiều phương diện trị xã hội, có mối quan hệ lĩnh vực quản lý Cuốn sách lĩnh vực mà tổ chức trị - xã hội phối hợp với Nhà nước quản lý nhà nước; thiết chế việc giám sát cơng việc hành mà Nhà nước thực - Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nước: Hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH nước ta, mã số KX.05 (giai đoạn 19911995), có đề tài “Vai trị đồn thể nhân dân hệ thống trị” (mã số KX 05.10), Nguyễn Viết Vượng chủ nhiệm Đề tài khảo sát vai trò đồn thể nhân dân hệ thống trị Cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trị tổ chức trị - xã hội góc độ thực quyền làm chủ đồn thể nhân dân thông qua tham gia nhân dân vào công việc nhà nước thực giám sát quan nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức - Đề tài: Cơ chế quan hệ Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân với định chế xã hội Việt Nam nay, thuộc Chương trình khoa học- cơng nghệ cấp nhà nước mang mã số KX04.07, Lê Văn Quang làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu mối quan hệ nhà nước pháp quyền với định chế xã hội Việt Nam; nhân tố tác động, chi phối mối quan hệ Nghiên cứu đề cập đến vai trò tham gia vào QLNN tổ chức trị - xã hội trình mở rộng dân chủ xây dựng NNPQ Việt Nam - Cuốn sách: Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam nhóm tác giả Lê Hữu Nghĩa; Hồng Chí Bảo; Bùi Đình Bơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007 Cuốn sách nghiên cứu cách tương đối đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Cuốn sách khẳng định tham gia tổ chức trị - xã hội vào QLNN cần thiết, Đảng Nhà nước cần tôn trọng, lắng nghe tạo điều kiện để tổ chức trị - xã hội tham gia vào QLNN - Năm 1996, tác giả Nguyễn Khắc Mai xuất sách Vị trí vai trò hiệp hội quần chúng nước ta Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu sở lý luận; lịch sử hình thành, phát triển; địa vị pháp lý vai trò tổ chức quần chúng; đánh giá tình hình hoạt động tổ chức xã hội ngồi hệ thống trị; có đề cập đến vấn đề tham gia quản lý nhà nước tổ chức - Nghiên cứu vai trị đồn thể nhân dân q trình dân chủ hố mặt đời sống trị - xã hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh triển khai đề tài cấp năm 2000-2001: Vai trị đồn thể nhân dân việc bảo đảm dân chủ sở (xã) (do TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm, Viện Khoa học trị chủ trì) Các tác giả cho rằng, đoàn thể giữ vị trí quan trọng quản lý nhà nước thơng qua việc giám sát xã hội, đồng thời hình thức chủ yếu để thực quyền dân chủ giai đoạn - Để có cách nhìn tổng thể tổ chức trị - xã hội vai trị tổ chức Việt Nam, năm 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh triển khai nghiên cứu đề tài Các tổ chức trị - xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn (do TSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm, Viện Chính trị học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh quan chủ trì) Trong cơng trình nghiên cứu này, nhóm tác giả trình bày sở đời, vai trò, nguyên tắc hoạt động, mối quan hệ với Nhà nước tổ chức trị - xã hội Trên sở đó, đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức - trị xã hội Việt Nam, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp tăng cường vai trò tổ chức trị - xã hội nay, có đề cập đến vấn đề QLNN tổ chức - trị xã hội Việt Nam - Năm 2007, TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương xuất sách Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta Cuốn sách nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi tổ chức, hoạt động MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đánh giá thực trạng tham gia quản lý nhà nước MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội; đề xuất giải pháp yêu cầu đảm bảo cho việc tham gia quản lý nhà nước Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội đạt mục tiêu, hiệu vào thực chất + Những cơng trình nghiên cứu quản lý thị, có đề cập đến tham gia tổ chức trị - xã hội - Cuốn sách Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý đô thị Hà Nội Luận giải pháp tác giả Nguyễn Quang Học, Đoàn Minh Huấn, Bùi Xuân Dũng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2010 Trong sách tác giả nghiên cứu tổ chức quản lý đô thị Hà Nội theo hướng quyền thị với nét đặc thù riêng Cuốn sách tham gia quản lý thị tổ chức trị - xã hội yêu cầu quan trọng việc xây dựng đô thị văn minh, đại - Bài: Thực trạng vai trò cộng đồng dân cư việc hình thành, sử dụng tác động thể chế xã hội quản lý, phát triển xã hội- Định hướng giải pháp tác giả Trương Hồng Quang, đăng tạp chí Quản lý nhà nước, số 12 (2009) Tác giả đặc điểm hình thành cộng đồng dân cư thiết chế xã hội; tác động thiết chế xã hội quản lý phát triển xã hội có vấn đề quản lý thị; đề xuất số giải pháp phát huy vai trò thiết chế xã hội tham gia vào trình quản lý đô thị - Bài viết Thể chế xã hội khu vực đô thị Việt Nam tác giả Trương Hồng Quang, đăng tạp chí Khoa học xã hội số 37 (2010) Tác giả nghiên cứu đô thị thực trạng đô thị Việt Nam; mối quan hệ tác động qua lại pháp luật thể chế xã hội khác (phong tục, tập quán, đạo đức, tôn giáo,…) việc điều chỉnh quan hệ xã hội đô thị chế tác động loại thể chế lĩnh vực này; vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội phát huy vai trị tích cực loại thể chế xã hội phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội đô thị - Bài viết Phát triển đô thị bền vững, tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân, đăng tạp chí Quản lý nhà nước, số (2009) Tác giả yếu tố đảm bảo phát triển bền vững thị, nhấn mạnh đến lực quản lý đô thị tham gia tổ chức trị - xã hội, xem tham gia nhân tố xã hội quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững đô thị Việt Nam tương lai - Cuốn Phát triển bền vững đô thị - vấn đề lý luận kinh nghiệm giới tác giả Đào Hoàng Tuấn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2008 Trong sách tác giả nghiên cứu kỹ vấn đề sở lý luận phát triển đô thị bền vững tác giả phát triển bền vững sở đồng thuận tham gia thực tầng lớp dân cư,xã hội cấp quyền Qua khảo sát số cơng trình nghiên cứu cho thấy cơng trình đề cập đến tham gia quản lý nhà nước tổ chức trị - xã hội Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc tham gia vào quản lý nhà nước góc độ chung nhất, thơng qua việc giám sát hoạt động quan nhà nước, phối hợp với quan quản lý nhà nước để thực nhiệm vụ quản lý mang tính cụ thể Những cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu vai trò, chế, điều kiện tham gia tổ chức trị - xã hội, mà thiếu vắng nghiên cứu trực tiếp tham gia vào quản lý thị tổ chức trị - xã hội Mặt khác, với tính cách địa phương đặc thù, qua khảo sát cho thấy chưa có cơng trình đề cập đến góc độ chung; số liệu, quan điểm đưa tài liệu tham khảo quan trọng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tham gia quản lý đô thị tổ chức trị - xã hội địa bàn thành phố Thanh Hóa giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận tham gia tổ chức trị - xã hội quản lý nhà nước nói chung; sở đánh giá tham gia tổ chức trị - xã hội quản lý thị thành phố Thanh Hóa; luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội quản lý đô thị địa bàn thành phố Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa quan điểm cách tiếp cận tổ chức trị - xã hội; đưa quan điểm, cách tiếp cận luận văn tham gia tổ chức trị - xã hội vào quản lý đô thị phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam nói chung thành phố Thanh Hóa nói riêng - Khảo sát, đánh giá thực trạng tham gia tổ chức trị xã hội vào q trình quản lý thị thành phố Thanh Hóa - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội quản lý đô thị thành phố Thanh Hóa giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Sự tham gia tổ chức trị - xã hội vào quản lý thị thành phố Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Sự tham gia quản lý đô thị tổ chức trị - xã hội thành phố Thanh Hóa khoảng thời gian từ năm 2005 đến 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng - vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp hệ thống; phương pháp phân tích cấu trúc chức năng; phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích; phương pháp lơgic, lịch sử; phương pháp thống kê; phương pháp xã hội học Đóng góp mặt khoa học luận văn - Làm rõ vai trò, tham gia tổ chức trị - xã hội vào q trình quản lý thị thành phố Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội vào quản lý đô thị Việt Nam nói chung thành phố Thanh Hóa nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vai trị tổ chức trị - xã hội việc tham gia quản lý đô thị - Cung cấp luận khoa học thực tiễn cho quan Đảng Nhà nước việc nâng cao hiệu tham gia tổ chức trị - xã hội vào quản lý thị - Có thể làm tài liệu tham khảo cho học viên chuyên ngành Chính trị học, quản lý nhà nước chuyên ngành khác quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 86 trước chuyển đơn giám sát kiến nghị đến tổ chức có liên quan xem xét, giải trả lời trả lởi Ban thường trực Uỷ ban MTTQ cấp phường, xã Như vậy, quy chế hình thức MTTQ tổ chức trị - xã hội giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư nói chung hồn hảo, trình thực quyền giám sát cán bộ, cơng chức, đảng viên khu dân cư chưa có hiệu mang tính hình thức Hiện tượng nhiều cán bộ, đảng viên nơi sinh hoạt dân phố nơi khác, không tham gia sinh hoạt với khu dân cư MTTQ tổ chức trị - xã hội khơng giám sát được, hệ có nhiều cán bộ, cơng chức, đảng viên lãnh đạo đứng đối tượng chịu giám sát MTTQ tổ chức trị - xã hội, lỗ hổng tổ chức quyền lực, dễ dẫn đến vi phạm dân chủ Do quy chế quy định hình thức chuyển đơn giám sát kiến nghị đến quan có liên quan xem xét, giải trả lời, trường hợp quan liên quan đến cán bộ, cộng chức, đảng viên khơng trả lời, khơng giải đơn giám sát, ý kiến nhân dân chịu trách nhiệm nào, phải quy định rõ ràng trưởng hợp quan, tổ chức có liên quan không trả lời, không giải đơn giám sát, ý kiến nhân dân nên có biện pháp xử lý nghiêm khắc Để nâng cao hiệu hình thức giám sát MTTQ tổ chức trị - xã hội cần phải công bố công khai, minh bạch cho nhân dân biết đơn giám sát ý kiến nhân dân cán bộ, công chức, đảng viên việc giải đến đâu, ách tắc chỗ biện pháp xử lý sao, nhằm tạo niềm tin nhân dân Để thực tinh thần quy chế, phải có quy định cụ thể, chặt chẽ vừa bảo vệ người góp ý xây dựng, vừa ngăn ngừa việc lợi dụng giám sát làm uy tín, tổn hại đến danh dự cá nhân Vì vậy, nhận đơn giám sát ý kiến người dân, MTTQ, tổ chức trị - xã hội tra nhân dân phải tổ chức xem xét, xác minh việc đơn giám sát ý kiến người dân hay không, phần hay sai 87 toàn bộ, gặp trực tiến người dân để trao đổi việc hay sai - Phối hợp tổ chức trị - xã hội với quan dân cử việc bỏ phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt sở Cho phép đại diện tổ chức tổ chức xã hội bỏ phiếu tín nhiệm nhân dân Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch Phó chủ tịch ủy UBND, phường, xã Hình thức bỏ phiếu tín nhiệm tổ chức trị - xã hội hội để nhân dân đóng góp ý kiến “cơng bộc” nhân dân, có giám sát HĐND, Chủ tịch; Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND đại biểu HĐND, thường vị nể, nên người có sai phạm, đại biểu HĐND vị nể không thực quyền giám sát Thơng qua hình thức để tổ chức trị - xã hội bỏ phiếu tín nhiệm thể tính độc lập, khách quan, vơ tư tín nhiệm chủ chốt HĐND UBND Theo chế tổ chức trị - xã hội bỏ phiếu tín nhiệm, đồng thời HĐND trọng vào chức giám sát Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND phường, xã Mặc dù Đảng giới thiệu cán không làm chức trách nhiệm vụ người dân bỏ bất phiếu tín nhiệm để xem xét lại tư cách cán Sự tương tác song song tổ chức trị - xã hội HĐND nhằm bảo đảm quan chức nhà nước phải thực tơn trọng nhân dân Để tránh hình thức bỏ phiếu tín nhiệm, MTTQ tổ chức trị - xã hội cần tuyên truyền, vận động, giải thích bước đầu nhằm thực quyền làm chủ tực nhân dân Để hạn chế cục dịng họ, gia tộc, lơi bè kết cánh, gia đình tổ dân phố, thơn cử người đại diện bỏ phiếu Ban kiểm phiếu hội nghị thôn, tổ dân phố bầu kiểm phiếu chỗ Bỏ phiếu tín nhiệm chức danh chủ chốt cấp phường, xã hình thức thực dân chủ trực tiếp Qua đây, làm cho cán sâu sát dân hơn, thường xuyên nâng cao kiến thức phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức gắn kết nhà nước với nhân dân chặt chẽ, mật 88 thiết góp phần cho Đảng, quyền khơng quan liêu hóa, xa dân - Tăng cường phối hợp đẩy mạnh đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức trị - xã hội Với vai trị lãnh đạo hệ thống trị thông qua phương thức: Đảng đề quan điểm, cương lĩnh, đường lối, chủ trương cho tổ chức hoạt động Nhà nước Đảng lãnh đạo thể trực tiếp thông qua cải tổ hệ thống, cấu hoạt động Nhà nước; Đảng giới thiệu Đảng viên thật có phẩm chất trị, lực vào chức vụ quan nhà nước Đảng lãnh đạo không giám sát hoạt động Nhà nước, hoạt giám sát Đảng thông qua hệ thống tổ chức Đảng quan nhà nước Đảng giám sát hoạt động nhà nước vấn đề sau: - Giám sát quan nhà nước q trình thể chế hóa quan điểm, đường lối, chủ trương, phương hướng tổ chức hoạt động nhà nước Hiến pháp, pháp luật - Đảng giám sát quan nhà nước thông qua tổ chức Đảng quan nhà nước từ trung ương đến sở vai trỏ Đảng viên Trong q trình thực thi nhiệm vụ Đảng phân cơng, tổ chức Đảng đảng viên phải có trách nhiệm phản ánh trở lại với cấp lãnh đạo Đảng, kể cấp cao nhất, thích ứng đường lối Đảng với yêu cầu phát triển xã hội, phương thức thực hiệu đạt nội dung đường lối Đảng triển khai thành chủ trương sách, phá luật Nhà nước Từ Đảng bổ sung, hoàn thiện nội dung đường lối, chí sửa sai đường lối Đảng theo mục tiêu đề đạo Nhà nước thực điều chỉnh sách, pháp luật phù hợp với vận động khách quan kinh tế - xã hội ý chí, nguyện vọng nhân dân Hiện nay, phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức theo nguyên tắc quy định điều lệ Đảng Nhưng điều lệ Đảng áp dụng cho đảng viên, quan hệ Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội nhân 89 dân chưa cụ thể hóa điều Hiến pháp Đổi phương thức lãnh đạo Đảng q trình xây dựng hồn thiện NNPQ, thể chế hóa quy định Hiến pháp phương thức lãnh đạo Đảng nhằm tạo cở sở pháp lý tăng cường, củng cố mối quan hệ lãnh đạo Đảng Nhà nước tổ chức trị - xã hội Đảng lãnh đạo trị, cầm quyền khơng phải thực cơng việc Nhà nước, lại thực thi quyền lực nhà nước Trong điều kiện đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên phải gương mẫu chấp hành pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Không cho phép người nào; cương vị dựa vào quyền để làm trái pháp luật Vấn đề quyền lực nhà nước vận hành chế giám sát, kiểm sốt để chủ động phịng chống lạm quyền, chun quyền, độc đốn Do điều kiện Đảng cầm quyền nước ta phải có chế kiểm soát quyền lực, để tránh nguy lạm quyền Chúng ta có chế MTTQ tổ chức trị - xã hội tham gia vào hoạch định sách, pháp luật Nhà nước, thực quyền kiểm soát quyền lực, cân quyền lực xu chung để có thích ứng nhanh chóng với q trình tồn cầu hóa Các tổ chức trị - xã hội phải có độc lập tương đối Đảng, Đảng lãnh đạo tổ chức trị - xã hội (và Nhà nước) bao biện, làm thay vai trò tổ chức Có tổ chức trị - xã hội khách quan, vơ tư tham gia công việc QLNN Đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng NNPQ đòi hỏi phải thể chế hóa phương thức lãnh đạo Đãng thành pháp luật, phân định rõ ranh giới, phạm vi, tránh lấn sân, làm thay công việc Nhà nước, tổ chức trị -xã hội Xây dựng chế giám sát quyền lực hợp lý, khoa học, giám sát quyền lực Nhà nước hiệu nhất, là giám sát nội Đảng cầm quyền giám sát MTTQ tổ chức trị - xã 90 hội Đảng nghiêm túc tôn trọng ý kiến, lợi ích dân, tơn trọng Hiến pháp, pháp luật bao nhiêu, tăng thêm niềm tin, đồng thuận dân với sách Đảng Xử lý tốt mối quan hệ giám sát Đảng với giám sát quan quyền lực, giám sát nhân dân, dùng Đảng thay cho quyền, pháp luật; xác định rõ phạm vi giám sát Đảng giám sát trị; giám sát kỷ luật; với phương thức giám sát khác hình thành hệ thống giám sát hữu hiệu Với mục đích Đảng lãnh đạo hệ thống trị khơng có khác lợi ích nhân dân, dân tộc, quốc gia, Đảng người khởi xướng q trình thực dân chủ hóa thực đất nước 3.2.4 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán tổ chức trị - xã hội đáp ứng yêu cầu tham gia quản lý đô thị Đội ngũ cán đóng vai trị định tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội Để nâng cao chất lượng tham gia quản lý thị tổ chức trị - xã hội, địi hỏi phải có giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ cán Đổi công tác cán bao gồm đổi từ nhận thức đến quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ…Người cán tổ chức trị - xã hội điều kiện khơng có phẩm chất, đạo đức, lực mà cần phải có yếu tố khác như: động, nhạy cảm trị, am hiểu vấn đề kinh tế - xã hội, quản lý… Trong bối cảnh nay, để nâng cao chất lượng cán tổ chức trị - xã hội cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn cán tổ chức trị - xã hội có tâm huyết, lực, biết cách vận động, thuyết phục tầng lớp nhân dân, biết khai thác nhân lên điểm tương đồng tôn trọng, chấp nhận điểm khác biệt tầng lớp nhân dân Phát triển số lượng chất lượng, đội ngũ cán chuyên trách Mở 91 rộng, sử dụng có hiệu đội ngũ cán khơng chun trách Thứ hai, quan tâm nâng cao đời sống cán tổ chức trị xã hội Những cán có lực, có trình độ, trẻ thường khơng muốn cơng tác tổ chức trị - xã hội thu nhập thấp, quyền lực thực khơng có, nhiệm vụ đa dạng, phức tạp Thứ ba, đẩy mạnh phối hợp đào tạo, bồi dưỡng cán tổ chức trị - xã hội Cần có phối hợp chặt chẽ quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội đào tạo, bồi dưỡng cán Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, xây dựng đội ngũ chun gia có trình độ chun mơn sâu cho tổ chức trị - xã hội Kiện toàn, nâng cao lực nghiên cứu quan nghiên cứu khoa học, tổ chức hiệp hội; mạnh dạn giao quyền sử dụng có hiệu kết nghiên cứu, tư vấn, phản biện tổ chức Cần có chế tập hợp đông đảo nhà khoa học, chuyên gia giỏi, phối hợp, liên kết, hỗ trợ để phát huy trí tuệ, đóng góp nhiều ý kiến tư vấn, phản biện đạt chất lượng Xúc tiến mạnh mẽ việc thành lập Hội đồng tư vấn liên ngành, tích cực bồi dưỡng lực, phương pháp kỹ tư vấn, phản biện, giám định xã hội cho đội ngũ chuyên gia; chủ động phát hiện, đề xuất vấn đề cần tư vấn, phản biện, giám định xã hội, chủ động tham gia đóng góp ý kiến cho văn bản, pháp luật, chế độ, sách…; chủ động nâng cao lực hoạt động đội ngũ cán hội, đổi tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động phù hợp với tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ giai đoạn Hằng năm, MTTQ tổ chức trị - xã hội tỉnh thành phố cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên kiến thức quản lý thị Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cá nhân tham gia quản lý đô thị để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Cần phối hợp cách chặt chẽ với quan quản lý đô thị việc phối hợp đào 92 tạo, cập nhật số liệu, kế hoạch thực quản lý đô thị thành phố 93 KẾT LUẬN Sự tham gia tổ chức trị - xã hội vào QLNN nói chung quản lý thị nói riêng u cầu quan trọng thể tính dân chủ, công khai, minh bạch máy nhà nước Sự tham gia cần thiết, thông qua hoạt động giám sát, phản biện xã hội; phối hợp với quan nhà nước giải vấn đề cung ứng dịch vụ cơng góp phần làm cho máy nhà nước vận hành cách có hiệu hiệu lực Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tham gia tổ chức trị - xã hội vào QLNN nói chung quản lý thị nói riêng, luận văn vào tìm hiểu vấn đề chung, mang tính lý thuyết tham gia tổ chức trị - xã hội vào QLNN nói chung quản lý thị nói riêng Trên sở tảng lý thuyết này, luận văn vào khảo sát thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tham gia tổ chức trị - xã hội vào q trình quản lý thị Cụ thể: Trong chương 1: Luận văn phân tích làm sáng tỏ quan niệm khái niệm tổ chức trị - xã hội; giám sát phản biện xã hội trình quan sát, theo dõi, xem xét đánh giá, kiến nghị quan nhà nước trình thực quyền lực nhà nước với quy định Hiến pháp, pháp luật nhằm mục đích chủ động, phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, phát huy quyền làm chủ nhân dân bảo đảm quyền lực nhà nước nhân, nhân dân, nhân dân Phản biện giám sát xã hội với phối hợp cung ứng dịch vụ cơng hình thức chủ yếu mà tổ chức trị - xã hội tham gia vào quản lý đô thị Trong chương này, luận văn nêu quan niệm dấu hiệu đặc thù QLNN quản lý đô thị Xác định cụ thể hoạt động khả năng, giới hạn, phương thức mà tổ chức trị - xã hội tham gia vào q trình QLNN nói chung quản lý thị nói riêng 94 Từ lý thuyết chương 1, chương 2, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng tham gia tổ chức trị - xã hội vào q trình quản lý thị thành phố Thanh Hóa Trên sở phân tích vấn đề kinh tế - xã hội, điều kiện địa lý, văn hóa, lịch sử… Luận văn đánh giá, ưu, nhược điểm, nguyên nhân học kinh nghiệm tham gia vào quản lý đô thị tổ chức trị - xã hội địa bàn thành phố Thanh Hóa Trong chương 3, luận văn đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp để nâng cao chất lượng tham gia quản lý thị tổ chức trị - xã hội địa bàn thành phố Thanh Hóa Nghiên cứu tham gia tổ chức trị - xã hội tham gia quản lý đô thị vấn đề phức tạp Sự phức tạp thể qua việc quản lý đô thị lĩnh vực rộng phức tạp, liên quan đến nhiều chủ thể khác Sự tham gia tổ chức trị - xã hội vào q trình cần thiết, tham gia nào, mức độ hình thức phù hợp với quy định thể chế, với lực tổ chức trị - xã hội vấn đề khó khăn cần tiếp tục nghiên cứu nhiều ngành khoa học mức độ cao Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, vấn đề nghiên cứu chưa thể giải cách cụ thể, rốt ráo, mong đóng góp thầy cô, bạn đồng môn đồng nghiệp 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán-Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Baker, Gideon (2002), Xã hội dân Lý thuyết dân chủ: Những tiếng nói khác (Civil Society and Democratic Theory: Alternative Voices) Prentice Hall & Englewood Cliffs Press Nguyễn Trần Bạt (2007), “Phản biện xã hội”, http//www.chungta.com Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vai trị hội, tổ chức phi phủ đổi phát triển đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, (4), tr.1113 Nguyễn Trọng Bình (2009), Nâng cao hiệu phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Luận văn Cử nhân trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội thảo khoa học: Vai trò tổ chức phi phủ xây dựng sách, pháp luật, Hà Nội, tháng 5/2009 CIVICUS (2005), Chỉ số XHDS - Công cụ đánh giá ngắn gọn (CSISAT), hướng dẫn cho quan thực CSI-SAT CIVICUS Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), "Nghị định 42 CP, ngày 07/5/2009 , phân loại đô thị", www.chinhphu.vn L.Diamond (1996), Hướng tới củng cố dân chủ, Larry Diamond and Marc F Platter: The Global Resurgence of Democracy, Second Edition, 227-240, (The Jonh Hopkins University Press, 1996), dịch Lâm Yến, Khải Minh 10 Lê Thị Mộng Diễm (2008), Thực chức phản biện giám sát xã hội MTTQVN, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 11 Ngô Văn Du, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (đồng chủ biên) (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 12 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương (Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận) (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 M.Glasius, David Lewis Hakan Seckinelgin (2004), Exploring Civil Society, Publisher Routledge (UK) 16 C.M.Hann Elizabeth Dunn (1991), Xã hội dân sự, Publisher Routledge (UK), tài liệu dịch tham khảo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 17 Heng, Russell (2004), Hiệu Xã hội dân Chính phủ Việt Nam - Không hay thiếu tự chủ, in "Xã hội dân Đông Nam Á", xuất Học viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore), Lee Hock Guan chủ biên 18 J.Howell (2002), Civil Society & Development, Lynne Rienner Publishers 19 Nguyễn Quang Học, Đoàn Minh Huấn, Bùi Xuân Dũng (2010), Hoàn thiện mơ hình tổ chức quản lý thị Hà Nội - Luận giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2007), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng xã hội dân nước ta nay, §ề tài cấp Bộ, chủ nhiệm: Dương Xuân Ngọc 21 Học viện Hành (2009), Giáo trình quản lý nhà nước thị, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Học viện Hành quốc gia (2007), Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Học viện Hành Quốc gia (2002), Giáo trình quản lý hành nhà nước - Phần quản lý nhà nước đô thị, dùng cho chuyên viên chuyên viên chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 97 24 Học viện Hành quốc gia (1996), Giáo trình Quản lý nhà nước, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Thị Hồng (2001), “Xã hội công dân Việt Nam nay-Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (số 3), Đà Nẵng 26 Nguyễn Khắc Mai (1996), Vị trí, vai trò hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, Hà nội 27 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2005), Luật Hành Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Lê Hữu Nghĩa; Hồng Chí Bảo; Bùi Đình Bơn (đồng chủ biên) (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Dương Xuân Ngọc (2007), “Góp phần nhận diện định hướng xây dựng phát triển XHDS Việt Nam tiến trình đổi hội nhập”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 10 30 Dương Xuân Ngọc (2008), “Xây dựng XHDS Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.30-36 31 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò MTTQVN với việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 J.A Paul (2005), Các tổ chức phi phủ việc hoạch định sách tồn cầu, Tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Pedersen, Katrine Riisbjerg (2005), Thay đổi quan hệ phủ xã hội - nghiên cứu luật XHDS thời kỳ đổi mới, Tài liệu tham khảo, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 34 Thang Văn Phúc (2002), Vai trò hội đổi phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Thang Văn Phúc (2007), “Vai trị xã hội cơng dân tiến trình dân chủ hố xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (4) 98 36 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương- đồng chủ biên (2007), Đổi tổ chức hoạt động MTTQVN tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Phương (2006), “Vai trị XHDS Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (2) 38 Nguyễn Minh Phương (2007), “Các tổ chức XHDS kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (7) 39 Nguyễn Minh Phương (2008), “Đổi tổ chức, hoạt động MTTQ tổ chức trị - xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật xây dựng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật quy hoạch đô thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật MTTQ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Rosenblum, Nancy L., Robert C Post (2002), Xã hội dân Chính quyền, Princeton, NJ: Princeton University Press 46 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phan Xuân Sơn - chủ biên (2010), Các chuyên đề Bài giảng Chính trị học (dùng cho cao học chuyên Chính trị học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Tuấn (2006), “Tăng cường tham gia người dân q trình hoạch định sách”, Tạp chí Cộng sản, (20) 99 49 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2009), “Phát triển thị bền vững”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 2) 50 Đào Trí Úc (2007), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (2003), "Quan niệm giám sát thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6), tr.7 52 Ủy ban nhân dân Thành phố Thanh Hóa, Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Tài liệu lưu hành nội 53 Ủy ban nhân dân Thành phố Thanh Hóa, Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu đội ngũ cán quản lý đô thị giai đoạn 2011-2015, Tài liệu lưu hành nội 54 Ủy ban nhân dân Thành phố Thanh Hóa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2000-2011, Tài liệu lưu hành nội 55 Ủy ban nhân dân Thành phố Thanh Hóa, Đánh giá công tác quản lý đô thị năm 2010 nhiệm vụ năm 2011, Tài liệu lưu hành nội 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, Tài liệu lưu hành nội 57 Viện Chính trị học (2005), Các tổ chức trị - xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học, chủ nhiệm Phan Xuân Sơn, Hà Nội 58 Viện Chính trị học (2005), Vấn đề nhân dân giám sát quan quyền lực dân cử Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, chủ nhiệm: Đặng Đình Tân, Hà Nội 59 Viện Chính trị học (2007), Lý luận xã hội cơng dân - số vấn đề xây dựng xã hội công dân Việt Nam, Đề tài cấp bộ, chủ nhiệm Ngô Huy Đức, Hà Nội 60 N.M.Voskresenskaia N.B.Davletshina (2009), Chế độ dân chủ Nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 100 61 Nguyễn Việt Vượng (1994), Các đoàn thể nhân dân kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, tr.342 63 Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i_d %C3%A2n_s%E1%BB%B1 ... tham gia tổ chức trị - xã hội vào quản lý thị thành phố Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Sự tham gia quản lý thị tổ chức trị - xã hội thành phố Thanh Hóa khoảng thời gian từ năm 2005 đến 10 Cơ sở... HỘI VÀO QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ THANH HĨA 2.2.1 Khái qt q trình tham gia quản lý thị tổ chức trị - xã hội thành phố Thanh Hóa Việc mở rộng hình thức tham gia tổ chức trị - xã hội vào hoạt động... trình quản lý thị Thành phố Thanh Hóa Chương 43 Chương THỰC TRẠNG THAM GIA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán-Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh (2003)", Từ điển Hán-Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
2. Baker, Gideon (2002), Xã hội dân sự và Lý thuyết dân chủ: Những tiếng nói khác (Civil Society and Democratic Theory: Alternative Voices) Prentice Hall & Englewood Cliffs Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Baker, Gideon (2002), "Xã hội dân sự và Lý thuyết dân chủ: Những tiếngnói khác
Tác giả: Baker, Gideon
Năm: 2002
3. Nguyễn Trần Bạt (2007), “Phản biện xã hội”, http//www.chungta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trần Bạt (2007), “Phản biện xã hội”
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Năm: 2007
4. Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, (4), tr.11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủtrong đổi mới và phát triển đất nước”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2004
5. Nguyễn Trọng Bình (2009), Nâng cao hiệu quả phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay, Luận văn Cử nhân chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Bình (2009), "Nâng cao hiệu quả phản biện xã hội của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình
Năm: 2009
6. Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội thảo khoa học: Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong xây dựng chính sách, pháp luật, Hà Nội, tháng 5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội thảo khoa học: "Vai trò của các tổ chức phichính phủ trong xây dựng chính sách, pháp luật
7. CIVICUS (2005), Chỉ số XHDS - Công cụ đánh giá ngắn gọn (CSI- SAT), hướng dẫn cho các cơ quan thực hiện CSI-SAT. CIVICUS Sách, tạp chí
Tiêu đề: CIVICUS (2005), "Chỉ số XHDS - Công cụ đánh giá ngắn gọn
Tác giả: CIVICUS
Năm: 2005
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), "Nghị định 42 CP, ngày 07/5/2009 , về phân loại đô thị", www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 42 CP, ngày07/5/2009 , về phân loại đô thị
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2009
9. L.Diamond (1996), Hướng tới củng cố dân chủ, trong Larry Diamond and Marc F. Platter: The Global Resurgence of Democracy, Second Edition, 227-240, (The Jonh Hopkins University Press, 1996), bản dịch của Lâm Yến, Khải Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: L.Diamond (1996), "Hướng tới củng cố dân chủ", trong Larry Diamondand Marc F. Platter: "The Global Resurgence of Democracy
Tác giả: L.Diamond
Năm: 1996
10. Lê Thị Mộng Diễm (2008), Thực hiện chức năng phản biện và giám sát xã hội của MTTQVN, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Mộng Diễm (2008), "Thực hiện chức năng phản biện và giám sátxã hội của MTTQVN
Tác giả: Lê Thị Mộng Diễm
Năm: 2008
11. Ngô Văn Du, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (đồng chủ biên) (2006), Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Văn Du, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (đồng chủ biên) (2006), "Tìm hiểumột số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ngô Văn Du, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2006
12. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương (Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận) (2006), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương (Ban Chỉ đạotổng kết lý luận) (2006), "Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận -thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương (Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnXI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
15. M.Glasius, David Lewis và Hakan Seckinelgin (2004), Exploring Civil Society, Publisher Routledge (UK) Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.Glasius, David Lewis và Hakan Seckinelgin (2004), "Exploring CivilSociety
Tác giả: M.Glasius, David Lewis và Hakan Seckinelgin
Năm: 2004
16. C.M.Hann và Elizabeth Dunn (1991), Xã hội dân sự, Publisher Routledge (UK), tài liệu dịch tham khảo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.M.Hann và Elizabeth Dunn (1991), "Xã hội dân sự
Tác giả: C.M.Hann và Elizabeth Dunn
Năm: 1991
17. Heng, Russell (2004), Hiệu quả của Xã hội dân sự và Chính phủ Việt Nam - Không do hay do thiếu tự chủ, in trong cuốn "Xã hội dân sự tại Đông Nam Á", xuất bản bởi Học viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore), do Lee Hock Guan chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội dân sựtại Đông Nam Á
Tác giả: Heng, Russell
Năm: 2004
18. J.Howell (2002), Civil Society & Development, Lynne Rienner Publishers 19. Nguyễn Quang Học, Đoàn Minh Huấn, Bùi Xuân Dũng (2010), Hoànthiện mô hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội - Luận cứ và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Howell (2002), "Civil Society & Development", Lynne Rienner Publishers"19." Nguyễn Quang Học, Đoàn Minh Huấn, Bùi Xuân Dũng (2010), "Hoàn"thiện mô hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội - Luận cứ và giảipháp
Tác giả: J.Howell (2002), Civil Society & Development, Lynne Rienner Publishers 19. Nguyễn Quang Học, Đoàn Minh Huấn, Bùi Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
20. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2007), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng xã hội dân sự ở nước ta hiện nay, §ề tài cấp Bộ, chủ nhiệm: Dương Xuân Ngọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2007), "Một số vấn đề lý luận và thựctiễn về xây dựng xã hội dân sự ở nước ta hiện nay
Tác giả: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Năm: 2007
63. Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i_d%C3%A2n_s%E1%BB%B1 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w