Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị-xã hội trong quản lý đô thị cần phải gắn liền với việc cải cách hành chính, nâng cao hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội trong quản lý đô thị ở thành phố thanh hóa hiện nay (Trang 67 - 69)

lý đô thị cần phải gắn liền với việc cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước

pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Điều 118 và Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 các đơn vị hành chính có được phân thành ba cấp: cấp tỉnh gồm có tỉnh, thành phố thuộc trung ương, cấp huyện gồm huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, cấp xã gồm xã, phường, thị trấn. Mỗi cấp được tổ chức gồm HĐND và UBND. Cách thức tổ chức như vậy, không phân biệt rõ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trong tổ chức quyền lực và quản lý hành chính nhà nước, đánh đồng chức năng thành phố, huyện với quận, xã với phường. Chưa minh định rõ tính đặc thù của mỗi cấp, có những cấp thực hiện chủ yếu điều hành, chưa phân biệt rõ chính quyền ở nơng thơn và chính quyền đơ thị. Do đó, trong q trình thực hiện các quyết định, mệnh lệnh quản lý từ cấp tỉnh, thành phố xuống cơ sở qua nhiều tầng, lớp, nên triển khai chậm, làm giảm hiệu lực, hiệu quả QLNN, xẩy ra chồng chéo, trùng lắp trong tổ chức và hoạt động của cấp trên và cấp dưới, hạn chế dân chủ; sự chủ động; sáng tạo của cấp dưới, tính tự quản của địa phương.

Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước địi hỏi phải bảo đảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước và tính độc lập tương đối của chính quyền địa phương, cần xác định những vấn đề thuộc thẩm quyền của trung ương những vấn đề về chủ quyền quốc gia, lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phòng trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật. Cần phát huy dân chủ, tính độc lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền địa phương. Xác định rõ về thẩm quyền và năng lực giải quyết nhu cầu lợi ích của nhân dân ở địa phương. Căn cứ vào đặc điểm của mỗi địa phương, nên phân loại đơn vị hành chính đơ thị và nơng thơn đặc thù của mỗi đơ vị hành chính - lãnh thổ, trên cơ sở đó phân định rõ ràng để ban hành quy chế pháp lý phù hợp làm căn cứ để xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong QLNN. Do đó, khơng thể phân cấp một cách đồng loạt các cấp đơn vị hành chính - lãnh thổ giống nhau giữa cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

với tồn bộ chương trình cải cách bộ máy nhà nước ở nước ta hiện nay. Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phải xuất phát từ định hướng chung nhằm phát huy tính dân chủ, tự quản, tính chủ động, sáng tạo để xây dựng một chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân. Do đó, mơ hình xây dựng chính quyền đa dạng hóa phù hợp với đặc điểm của mỗi cấp chính quyền. Nhằm bảo đảm cơ chế giám sát xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước có hiệu quả. Sự đổi mới về tổ chức chính quyền địa phương gắn với xã hội hóa quản lý nhà nước mở rộng chế độ tự quản của địa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính trị học-sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội trong quản lý đô thị ở thành phố thanh hóa hiện nay (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w