chính trị - xã hội ở thành phố Thanh Hóa
Việc mở rộng hình thức tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội vào hoạt động QLNN nói chung và quản lý đơ thị nói riêng khơng chỉ địi hỏi từ sự hội nhập mà quan trọng hơn là từ chính u cầu của cơng cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, dân chủ hóa đời sống xã hội và của bản thân Nhà nước. Mở rộng sự tham gia mạnh mẽ của người dân vào các quá trình ra quyết định, các hoạt động QLNN sẽ đóng góp quan trọng cho việc xây dựng một xã hội cơng bằng và dân chủ, ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện nay.
Nhằm bảo đảm sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội vào cơng việc QLNN đã được ghi trong Hiến pháp, pháp luật, trong đó quy định cụ thể các điều kiện, hình thức, phương thức để các tổ chức chính trị - xã hội tham gia vào hoạt động quản lý của Nhà nước như việc các cơ quan nhà nước phải tiếp nhận và giải quyết các đề xuất, kiến nghị, khiếu nại của người dân, tiếp thu các ý kiến đóng góp vào các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội… Các văn bản pháp lý
hiện hành đã quy định khá cụ thể các hình thức, phương thức tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc QLNN. Người dân có thể tham gia xây dựng các chính sách, pháp luật thơng qua đại biểu trong các cơ quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), các tổ chức chính trị - xã hội mà mình tham gia hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng. Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện trong tồn bộ quá trình xây dựng và thực thi chính sách: từ các đề xuất sáng kiến ban đầu, đến việc tiến hành triển khai xây dựng, quyết định và thi hành chính sách. Trong lĩnh vực quản lý đơ thị các tổ chức chính trị - xã hội có thể tham gia thơng qua các hình thức cụ thể sau:
- Các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện giám sát, phản biện các chính sách quản lý và phát triển đơ thị
+ Giám sát, phản biện việc thực hiện chính sách, pháp luật trong quản lý quy hoạch và kiểm sốt phát triển đơ thị của các tổ chức chính tri - xã hội là hình thức quan trọng khi tham gia vào quá trình quản lý đơ thị. Trong những năm vừa qua, các tổ chức chính trị - xã hội đã tiến hành việc giám sát, phản biện xã hội đối với quá trình thực hiện pháp luật trên lĩnh vực quản lý đô thị. MTTQ Việt Nam thành phố và các tổ chức chính trị - xã hội đã tham gia vào xem xét việc chấp hành các quy định của Nhà nước về quản lý quy hoạch đô thị, bao gồm việc tổ chức không gian đô thị, quản lý hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội trong một số dự án về xây dựng hạ tầng đô thị như: đường 1A tránh, Đại lộ Lê Lợi, Khu đơ thị Bình Minh, khu Đơng Phát, các mặt bằng dân cư, tái định cư.
Ngoài việc trực tiếp giám sát thông qua tiếp nhận phản ánh của nhân dân, hoạt động giám sát, phản biện của các tổ chức chính trị - xã hội cịn được thực hiện thông qua các phiên họp của HĐND thành phố Thanh Hóa và HĐND các phường. Việc giám sát, phản biện xã hội thông qua hoạt động của các cơ dân cử được tiến hành khi có kỳ họp. Nội dung giám sát, phản biện tập
trung vào việc xem xét các cơ quan quản lý đô thị thực hiện các quy định pháp luật về thực hiện định hướng, chiến lược phát triển đô thị thông qua việc thực hiện các dự án như: dự án chỉnh trang đô thị, xây dựng hệ thống cấp thốt nước (dự án tiêu úng Đơng Sơn), tái định cư khi thực hiện xây dựng đường tránh Quốc lộ 1A, dự án số 08 Nam Ngạn, đường trục Yên Biên - Quảng Thành, trường tiểu học Nam Ngạn...; quản lý hoạt động quy hoạch đô thị (giám sát việc cấp phép các cơng trình xây dựng cao tầng, các cơng trình xây dựng ở những vị trí “đất vàng”, đất có liên quan đến các di tích lịch sử, văn hóa...); giám sát việc thực hiện pháp luật về kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm, cấp giấy phép quy hoạch và xây dựng; cung cấp thông tin quy hoạch; thanh tra xây dựng, cưỡng chế xây dựng trái phép và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực xây dựng ở các dự án quan trọng của thành phố Thanh Hóa như: Dân cư khu đơ thị thương mại Đông Hương, dự án cụm chợ Đông Hương, hạ tầng kỹ thuật mặt bằng quy hoạch số 73 phường Phú Sơn, các dự án dân cư, tái định cư thuộc phường, xã: Nam Ngạn, Phú Sơn, Quảng Thành, Quảng Thắng, đường Đồng Khoai xã Quảng Thành, Cầu Tâm xã Đông Cương, đường Trần Nhân Tông xã Quảng Hưng, đường Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Tĩnh, Nguyễn Phục, Nguyễn Tạo và một số tuyến đường giao thơng ở các phường, xã…các cơng trình trường học xây dựng bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ: Nhà ăn bán trú trường Tiểu học xã Quảng Thành, Nhà lớp học 03 tầng Trường THCS Quảng Hưng, trường Tiểu học Ba Đình, Trường Tiểu học xã Đông Cương…
+ Giám sát, phản biện việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý đất đai, nhà ở và thị trường bất động sản. Các tổ chức chính trị - xã hội tham gia tích cực việc giám sát, phản biện q trình thực hiện chính sách pháp luật về quản lý quỹ đất, đăng ký, thống kê, cập nhật biến động đất đai và người sử dụng; quản lý mục đích sử dụng đất và khai thác hiệu quả tài sản trên đất; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất và chủ sở
hữu là Nhà nước. Thông qua các ý kiến giám sát, phản biện của các tổ chức chính trị - xã hội trong các kỳ họp HĐND thành phố Thanh Hóa, HĐND các phường, xã; qua hoạt động tiếp xúc cử tri tại địa bàn các tổ chức đã đưa ra nhiều ý kiến đóng góp, nhiều kiến nghị quan trọng đã được các cơ quan quản lý đô thị chấp nhận và đưa vào thực hiện. Cụ thể, các tổ chức chính trị xã hội đã đóng góp ý kiến về khung giá đất khi đền bù, tái định cư; các đề án quy hoạch khu dân cư, khu công nghiệp, phát triển nhà và đô thị như: dự án Đại lộ Nam Sông Mã, Quốc lộ 47, tái định cư Đông Vệ 5, nhà hát Lam Sơn, Quảng trường Hàm Rồng, Tái định cư Đại lộ Đông Tây, Thái miếu Nhà Lê, Dự án Tiêu úng Đông Sơn, Đại lộ Lê Lợi kéo dài, đường Ngã Ba Voi đi Sầm Sơn, các mặt bằng dân cư, tái định cư Nam Ngạn, Quảng Thành, Quảng Thắng, Đông Hương, Phú Sơn...
Các tổ chức chính trị - xã hội cũng đã tiến hành việc giám sát các hoạt động đầu tư công của cơ quan quản lý, chủ yếu tập trung giám sát với nội dung: theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định của chủ đầu tư và các nhà thầu trong đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư; xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, theo dõi, phát hiện tác động của dự án (xâm hại lợi ich công cộng, môi trường sinh sống của cộng đồng)…Qua việc tiến hành giám sát, bước đầu cũng đã phát hiện được một số sai phạm chủ yếu về xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường trạm); những vi phạm đất đai, về mơi trường...
+ Các tổ chức chính trị - xã hội tham gia giám sát, phản biện việc quản lý bảo vệ môi trường và cảnh quan đô thị. Các tổ chức chính trị - xã hội đã tham gia với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện giám sát và phản biện các thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án phát triển và quy hoạch các khu đô thị lớn trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. Thơng qua những nhận xét, góp ý của các tổ chức chính trị xã hội, các dự án đã phải có những điều chỉnh nhất định nhằm đảm bảo lợi ích của người dân, đó là các dự án như: Đại lộ Nam Sông Mã, Quốc Lộ 47, tái định cư Đông Vệ 5, Nhà
hát Lam Sơn, Quảng trường Hàm Rồng, tái định cư Đại lộ Đông Tây, Thái miếu Nhà Lê, Dự án Tiêu úng Đông Sơn, Đại lộ Lê Lợi kéo dài, đường Ngã Ba Voi đi Sầm Sơn...
+ Các tổ chức chính trị - xã hội tham gia giám sát cán bộ, công chức. Cán bộ, công chức là chủ thể quan trọng trong QLNN, việc giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội đối với công chức là hết sức cần thiết. Các tổ chức chính trị - xã hội đã phối hợp một cách chặt chẽ với tổ chức Đảng nơi đảng viên, cán bộ, công chức cư trú để thực hiện việc giám sát. Thông qua hoạt động này, các tổ chức chính trị xã hội đã ngăn chặn kịp thời các biểu hiện sai phạm trong lối sống hằng ngày, thái độ thi hành công vụ của cơng chức.
Các tổ chức chính trị - xã hội cịn phối hợp với cơ quan có thẩm quyền xác minh nội dung đơn thư tố cáo, phản ánh, phát hiện những vi phạm về quản lý đất đai, liên quan đến đến bù; giải phóng mặt bằng; biểu hiện tham nhũng; chính sách xã hội; số cịn lại đề cập đến tư cách, thái độ cán bộ, đảng viên, công chức trong việc tiếp xúc, giải quyết công việc của dân. Từ đơn thư tố cáo của nhân dân và kiến nghị của các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan Đảng và cơ quan quản lý nhà nước đã xem xét giải quyết kịp thời các yêu cầu kiến nghị của nhân dân.
- Các tổ chức chính trị - xã hội tham gia quản lý đô thị thông qua các hoạt động phối hợp với cơ quan quản lý đô thị
Cùng với việc giám sát, phản biện thì các tổ chức chính trị - xã hội cịn tham gia vào quản lý đô thị thông qua hoạt động phối hợp với các cơ quan quản lý đô thị trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh từ cộng đồng như tham gia cung cấp dịch vụ công; phối hợp tuyên truyền, giáo dục việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý đơ thị. Để các tổ chức chính trị - xã hội phát huy vai trị của mình trong QLNN nói chung và quản lý đơ thị nói riêng, MTTQ thành phố Thanh Hóa và UBND thành phố Thanh Hóa đã phối hợp
ban hành Qui chế phối hợp công tác giữa UBND với Ủy ban MTTQ Việt Nam
thành phố Thanh Hóa. Thơng qua sự phối hợp này, các tổ chức chính trị xã
hội và chính quyền đã có những hợp tác với nhau hết sức hiệu quả trong quản lý đô thị. Cụ thể, các tổ chức chính trị - xã hội, trong đó đặc biệt là Hội phụ nữ các phường, tổ dân phố đã tiến hành phối hợp với cơ quan quản lý trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trường sạch đẹp. Đồn thanh niên tham gia giữ trật tự giao thơng, chỉnh trang đơ thị trong các ngày lễ lớn...
Ngồi ra, các tổ chức như Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên các phường đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý đô thị trong việc vận động hội viên và nhân dân thực hiện tốt chủ trương Tồn dân
đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, Tồn dân thực hiện chương trình năm khơng, Xây dựng đơ thị văn minh, công dân thân thiện, Vận động tồn dân tham gia cơng tác vệ sinh mơi trường tại cộng đồng dân cư, Tồn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng... Thơng qua những hoạt động này các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn thành phố Thanh Hóa đã góp phần cùng cơ quan quản lý đô thị tạo dựng bộ mặt đơ thị Thanh Hóa theo hướng văn minh, hiện đại.
MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội đã tích cực phối hợp với các cơ quan quản lý đô thị trong việc vận động, tuyên truyền nhân dân trên địa bàn thành phố Thanh Hóa thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trong việc giữ gìn trật tự, cảnh quan, môi trường đô thị; phối hợp kiểm tra, hướng dẫn cơ sở xây dựng và thực hiện quy ước văn minh đơ thị. Tính đến nay đã có 100% khu dân cư đã xây dựng xong quy ước và đã được phê duyệt. Các tổ chức chính trị - xã hội đã phối hợp với cơ quan quản lý đô thị vận động nhân dân đổ rác thải sinh hoạt đúng nơi quy định, đóng góp hàng trăm triệu đồng mua xe gom rác, tháo dỡ hàng quán trái phép, thu hồi 30.000 m2 đất cơng bị lấn chiếm. Hoạt động kinh doanh đã có trật tự hơn, tình trạng vi phạm lịng, hè đường, vi
phạm giao thông đô thị đã giảm sút đáng kể.