CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA
2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÔTHỊ Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA THỊ Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA
2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố ThanhHóa Hóa
Năm 1804, theo chỉ dụ của vua Gia Long, Trấn thành Thanh Hoa được thành lập, năm 1841, Vua Thiệu Trị đổi tên Trấn Thanh Hoa thành Thanh Hố. Sau đó được chính quyền Pháp tiến hành mở rộng địa giới và công nhận là thị xã, thành phố. Năm 1991, thị xã Thanh Hóa được xếp đơ thị loại 4, hai năm sau được công nhận là đô thị loại 3. Ngày 01 tháng 5 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định 37/CP thành lập thành phố Thanh Hóa, thuộc tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở địa giới, diện tích và dân số của thị xã Thanh Hóa. Năm 2004, thành phố Thanh Hóa được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận là đơ thị loại 2.
Ngày 27/6/2012, tỉnh Thanh Hóa đã cơng bố Nghị quyết số 05/NQ-CP của Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Thanh Hóa. Theo đó điều chỉnh 2.253 ha và 28.127 nhân khẩu của sáu xã thuộc huyện Hoằng Hóa; 1.497ha và 26.098 nhân khẩu của 3 xã thuộc huyện Thiệu Hóa; 2.400 ha và 31.761 nhân khẩu của 5 xã thuộc huyện Đông Sơn; 2.736 ha và 37.308 nhân khẩu thuộc 5 xã của huyện Quảng Xương về thành phố Thanh Hóa. Sau khi điều chỉnh, diện tích tự nhiên của thành phố Thanh Hóa được mở rộng lên 14.677ha và 393.294 nhân khẩu, với 37 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 14 phường và 23 xã. Phía Đơng thành phố giáp các huyện Hoằng Hóa và Quảng Xương; Tây giáp các huyện Đơng Sơn và Thiệu Hóa; Nam giáp huyện Quảng Xương; Bắc giáp huyện Hoằng Hóa.
kỹ thuật của tỉnh Thanh Hố. Toạ lạc trên vùng đất cổ của nền văn hố Đơng Sơn, thành phố Thanh Hóa là vùng đất thiên thời, địa lợi, nhân hoà, ẩn chứa trong lịng nhiều tầng văn hố. Thành phố Thanh Hố cách Thủ đơ Hà Nội 155km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.600km về phía Nam, cách biên giới Việt Lào 135km về phía Tây, cách bãi biển Sầm Sơn 16 km về phía Đơng. Thành phố Thanh Hố nằm ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ; là điểm giao thoa có ảnh hưởng và đóng vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội tới vùng Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng và với nước bạn Lào.
Thành phố Thanh Hố nằm trong khu vực đồng bằng, có các cụm núi bao quanh: Phía Bắc là núi Hàm Rồng; Phía Tây là núi Rừng Thơng, núi Nhồi, núi Voi; Phía Nam là núi Mật và núi Long. Ngồi ra cịn có hệ thống sơng, hồ như sông Mã, sông Hạc... hồ Thành, hồ Kim quy... Thành phố Thanh Hố nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23,30C - 260C, độ ẩm trung bình khoảng 80- 85%. Đây là vùng hạ lưu sông Mã nên chịu ảnh hưởng của cả lũ nguồn và triều dâng, mùa khô mực nước vẫn đạt tới +1m đến 1,5 m, lúc triều cường có thể đạt tới 2m.
Từ một thị xã với diện tích nhỏ hẹp, kinh tế nghèo nàn, hạ tầng yếu kém, hệ thống đô thị cịn lạc hậu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sau 18 năm năm thành lập, bộ mặt thành phố Thanh Hóa đã khởi sắc từng ngày. Là vị trí trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, thành phố luôn nhận được sự quan tâm của lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND và các sở, ban ngành, đoàn thể. Dưới sự chỉ đạo sát sao của Thành uỷ, sự điều hành quyết liệt cùng những quyết sách đúng đắn của chính quyền, sự đồng thuận cao ủa cả hệ thống chính trị, tồn thể nhân dân và các cơ quan đơn vị đóng trên địa bàn, thành phố Thanh Hóa đã tạo lập được nhiều kỳ tích với những thành cơng đáng ghi nhận.Trong nhiều năm liền, kinh tế thành phố Thanh Hóa ln tăng trưởng cao và phát triển ổn định, năm sau cao hơn năm trước. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010 - 2012 đạt 24%. Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị đã được đầu tư lớn để đáp ứng yêu cầu phát
triển của địa phương. Cụ thể:
- Về hạ tầng giao thông: Mạng lưới giao thông được tổ chức theo dạng ô bàn cờ theo hướng Bắc - Nam và Đông - Tây gồm các tuyến tỉnh lộ, đường nội thành và ngoại thành. Cảng sơng Lễ Mơn có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng 1.000 tấn; đang xúc tiến lập dự án xây dựng các bến cảng du lịch tại Hàm Rồng, Nam Ngạn… Thành phố có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua, ga Thanh Hố có năng lực vận chuyển 400 lượt hành khách, bốc dỡ 600 tấn hàng hoá/ngày đêm.
- Về hệ thống cấp điện: Thành phố đã hồn thành dự án cải tạo lưới điện có số vốn 236 tỷ đồng (vốn ODA) có hệ thống cao thế 110KV và trung thế 22KV với 160 trạm biến thế, đảm bảo cấp điện ổn định với công suất 64 MW/năm. 100% số phường, xã của thành phố đã có điện, tỷ lệ số hộ dùng điện đạt 100%.
- Hệ thống cấp thoát nước và thu gom chất thải rắn: Thành phố có 02 nhà máy nước là Mật Sơn (phường Đông Vệ), công suất 30.000m3/ngày đêm và nhà máy nước Hàm Rồng, công suất thiết kế giai đoạn I là 20.000m3 nước/ngày đêm, giai đoạn II dự kiến đến năm 2020 là 35.000m3/ngày đêm. Các sông Thọ Hạc, kênh Vinh, sông Nhà Lê, sơng Thống Nhất là trục tiêu chính của thành phố. Hiện nay, hệ thống thốt nước mặt tự chảy là chính, thành phố đang tích cực triển khai dự án cải tạo hệ thống thốt nước đơ thị bằng nguồn vốn ADB. Hiện nay, rác thải được thu gom đạt 70% nhu cầu của thành phố.
- Hạ tầng kinh tế: Hiện thành phố có các khu cơng nghiệp chính như: Khu cơng nghiệp Lễ Mơn: cách trung tâm thành phố 5km về phía Đơng, trên tuyến Quốc lộ 47 nối liền thành phố với thị xã Sầm Sơn. Diện tích qui hoạch của khu cơng nghiệp là 87ha; tổng số vốn đầu tư hạ tầng trên 700 tỷ đồng và đã có 14 doanh nghiệp đi vào hoạt động với số vốn đầu tư gần 500 tỷ đồng; Khu cơng nghiệp Đình Hương - Tây ga có diện tích 150 ha nằm ở phía Bắc