lý đô thị cần phải gắn liền với nâng cao năng lực hoạt động và tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội
Dân chủ và sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội có mối liên hệ với nhau hết sức chặt chẽ, có dân chủ thì các tổ chức chính trị - xã hội mới có mơi trường tồn tại và khơng gian hoạt động, và các tổ chức chính trị - xã hội chính là biểu hiện và đồng thời là những thiết chế chủ yếu để thực thi dân chủ. Vì vậy, phát huy vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội trong QLNN nói chung và quản lý đơ thị nói riêng phải gắn liền với việc mở rộng và đa dạng hố các hình thức dân chủ, tạo điều kiện cho người dân thực hiện các quyền như quyền tự do; xây dựng cơ chế và các hình thức đa dạng để tăng cường sự phản biện và giám sát xã hội đối với nhà nước. Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội phải gắn liền với việc đảm bảo ổn định chính trị - xã hội. Các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam là đối tác của nhà nước trong các vấn đề chính trị - xã hội, các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện dân chủ bằng việc giám sát, phản biện Đảng và Nhà nước, nhưng không trở thành lực lượng chống đối Đảng, Nhà nước; là lực lượng tạo ra sự thống nhất và đồng thuận xã hội, không phải là nhân tố gây mất ổn định chính trị - xã hội.
nước pháp quyền là hình thức, biểu hiện ra bên ngồi của dân chủ, và muốn thực hiện dân chủ XHCN phải xây dựng NNPQ XHCN. Trong những năm qua các ghị quyết của Đảng khẳng định chủ trương xây dựng NNPQ XHCN là phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, tăng cường pháp chế, trong tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước. Để phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi phải xây dựng cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trọng. Với nội dung đó, u cầu dân chủ địi hỏi phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong phản biện các chính sách, pháp luật của nhà nước. Phát huy dân chủ vừa là động lực, vừa là yêu cầu của xây dựng và hoàn thiện NNPQ XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta hiện nay.
Thực tiễn cho thấy, chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm mục đích phụ vụ lợi ích của nhân dân và sự phát triển của đất nước. Bởi lẽ chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống và phát huy được hiệu quả thực sự, nếu được các tổ chức chính trị-xã hội đóng góp, phản biện. Vấn đề dân chủ hóa là lấy ý kiến nhân dân về chính sách, pháp luật , trong đó phản biện xã hội là phát huy quyền làm chủ của nhân dân và thực thi quyền làm chủ của nhân dân. Nhân dân khơng chỉ có quyền mà có nghĩa vụ tham gia hoạch định chính sách, pháp luật của nhà nước. Phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật nhằm bảo đảm chính sách, pháp luật thể hiện lợi ích và ý chí của tồn thể xã hội, phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của xã hội.
Để thực hiện tốt vai trị khi tham gia vào q trình quản lý đơ thị địi hỏi các tổ chức chính trị - xã hội phải khơng ngừng nâng cao trình độ của mình. Bởi vì, trong thực tế nếu các tổ chức chính trị - xã hội yếu về chun mơn thì khơng thể làm trịn nhiệm vụ của mình, thâm chí cịn có nguy cơ gây ra những cản trở đối với cơ quan QLNN trong thực thi công vụ.