Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

113 11 0
Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện trị hành quốc gia hồ chí minh Nguyễn thị diệu hơng nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh qu¶ng nam Chun ngành : Kinh tế trị Mã s : 60 31 01 luận văn thạc sĩ kinh tÕ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐÌNH KHÁNG H NI - 2010 lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyn Th Diu Hng Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: MT S VN Lí LUN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 Nhận thức chung nguồn nhân lực nguồn nhân lực cho ngân hàng 1.2 Những kinh nghiệm nước, học rút xây dựng nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Nam 31 Ch¬ng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 38 2.1 Khái quát Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 2.2 Về nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Nam 38 47 Ch¬ng 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 76 3.1 Dự báo, yêu cầu phương hướng phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam thời gian tới 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Qung Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 76 89 100 102 Danh mục chữ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển châu AFAS Hiệp định khung vỊ dÞch vơ ASEAN AFTA Khu vùc mËu dÞch tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEM Hội nghị - u BIS Ngân hàng toán quốc tế BTA Hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ CNH, HĐH công nghiệp hóa, đại hóa ECB Ngân hàng Trung ơng châu Âu EU Liên minh châu âu GATS Hiệp định chung thơng mại dịch vụ WTO GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMS Khu vực Mê Kông më réng HDI ChØ sè ph¸t triĨn ngêi IMF Q tiỊn tƯ qc tÕ ILO Tỉ chøc Lao ®éng quốc tế LHQ Liên hợp quốc MIS Hệ thống thông tin quản lý NHLB Đức Ngân hàng Liên bang Đức NHNN Ngân hàng Nhà nớc NHNDTQ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc NHTMNN Ngân hàng thơng mại nhà nớc NHTW Ngân hàng trung ơng PIS Hệ thống thông tin quản lý nhân UNDP Chơng trình phát triển Liên hợp quèc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2009 Sự biến động số lượng cán NHNoQNam Cơ cấu nhân phòng chuyên đề Hội sở Trình độ chun mơn cán viên chức NHNoQNam Phân loại viên chức NHNoQNam theo ngạch bậc Phân loại viên chức NHNoQNam theo trình độ tin học Số lượng viên chức NHNoQNam tham gia đào tạo Diễn biến thu nhập cán NHNoQNam Biểu đồ 2.1: Phân loại trình độ ngoại ngữ viên chức Chi nhánh Hình 2.1: Hình 3.1: Trang 45 48 49 52 54 58 63 70 NHNoQNam 57 Mơ hình tổ chức máy Phát triển nguồn nhân lực tổng thể 39 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta bước đầu thực công đổi mới, với tiến trình hội nhập quốc tế trở thành thành viên thức tổ chức thương mại tế giới WTO, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh tồn diện khơng thị trường nước mà nước ngồi Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam không trường hợp ngoại lệ Trong cạnh tranh, bên cạnh mạnh mạng lưới hoạt động, khách hàng truyền thống, kinh nghiệm thị trường trình độ chun mơn nghiệp vụ, quản lý đội ngũ cán viên chức hay gọi chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu, định phát triển kinh tế Chưa lúc vấn đề nhân lực trở thành vấn đề thời nóng bỏng nước ta nay, nói kinh tế mạnh địa phương - quốc gia đánh giá qua lăng kính doanh nghiệp Yếu tố làm nên vững mạnh doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta đòi hỏi doanh nhân, cán viên chức phải đào tạo thường xuyên đào tạo lại theo hướng nâng cao yêu cầu tất yếu Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, Đại hội lần thứ IX Đảng lại khẳng định “yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá” Vấn đề đặt làm để người có vai trị cách để phát huy vai trò yếu tố người cho mục tiêu phát triển Chính vậy, cơng tác đào tạo Ban lãnh đạo NHNoVNxác định từ bắt đầu tiến trình tái cấu NHNoVN, “đào tạo nhiệm vụ hàng đầu” hoạt động thường xuyên tâm thực suốt trình đại hoá hoạt động ngân hàng để hội nhập khu vực quốc tế Với đặc thù hệ thống NHNo&PTNT giai đoạn mới, đào tạo phải đáp ứng yêu cầu xuyên suốt: phù hợp với thực tế yêu cầu hoạt động kinh doanh trước mắt, hai đáp ứng thoả mãn điều kiện phát triển bền vững tương lai Thực quy định chiến lược đào tạo NHNoVN, năm qua NHNoQNam quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực đạt kết đáng kể; Công tác tổ chức, xây dựng phát triển đội ngũ cán viên chức mặt số lượng lẫn chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi Ngành, công tác đào tạo nguồn nhân lực nhiều bất cập, xúc phải giải Xuất phát từ thực tế trên, vấn đề nguồn nhân lực để phát triển NHNoQNam đòi hỏi khách quan cần thiết Đó lý đề tài: “Nhân lực cho phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam” chọn làm luận văn với hy vọng góp phần nhỏ vào nghiệp xây dựng phát triển NHNoQNam Tình hình nghiên cứu đề tài Bàn nguồn nhân lực lĩnh vực ngân hàng nói chung NHNoQNam nói riêng có nhiều cơng trình khoa học, nghiên cứu, chun khảo, viết,… liên quan đến việc sử dụng nguồn lực lao động với nhiều góc độ khác nhau, từ nhiều tác giả quan nghiên cứu như: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí Ngân hàng, Tạp chí tài chính, Giá trị lớn đề tài có liên quan đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn, nhằm giải vấn đề tồn công tác đào tạo đội ngũ cán ngành ngân hàng cấp nhìn từ chủ trương, sách Nhà nước; từ phía nhà trường, từ sở đào tạo Ngành nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn định, chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu mà đề tài tham khảo như: - PGS TS Lê Hoàng Nga (Mã số: KNH 2004-07), Giải pháp liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với hoạt động kinh doanh ngân hàng - Tăng cường gắn kết đào tạo nguồn lực hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam (2005), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội - Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam số 1976 - tháng 11/2006 - TS Võ Văn Lâm (2005), Đào tạo nguồn nhân lực - yếu tố then chốt để ổn định, phát triển doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Chi nhánh NHNoQNam 10 năm xây dựng trưởng thành (2007) - TS Võ Văn Lâm (2010), Công tác đào tạo nguồn nhân lực chi nhánh NHNoQNam giai đoạn 2003-2009 - Th.s Dương Thị Kim Chung (2005), Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Th.s Nguyễn Thị Như Thuỷ (2010), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam với công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh doanh giai đoạn - Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chi nhánh NHNo&PTNT Long Biên (2007) - Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lao động chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên đến chưa có đề tài nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Vì vậy, đề tài nghiên cứu tác giả thực sở kế thừa phát triển thành đề tài trước Mục đích nhiệm vụ luận văn Trên sở lý luận thực tiễn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, luận văn đánh giá, phân tích thực trạng nguồn nhân lực đơn vị Trong đó, nêu bậc mặt tích cực, nguyên nhân hạn chế, yếu nó, từ đề xuất giải pháp, phương hướng để phát triển, nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận nguồn nhân lực doanh nghiệp - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nay, rõ thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chi nhánh NHNoQNam thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhân lực chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Từ năm 2005 - 2009 định hướng phát triển từ năm 2010 đến 2015 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn trình bày dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta văn kiện kỳ đại hội, quan điểm đổi đạo phát triển kinh tế, thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam nhằm kế thừa cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan 93 ngắn hạn (1 năm) dài hạn (3 năm) Là đơn vị trực thuộc trung ương nên việc đào tạo cán phân làm hướng: 1/ Đào tạo ngắn hạn: cách cử CBVC tham dự lớp đào tạo, tập huấn Trung tâm Đào tạo NHNoVN tổ chức Căn mục tiêu sử dụng nguồn nhân lực đơn vị, hàng năm chi nhánh thành viên phụ thuộc xây dựng kế hoạch đào tạo theo dự kiến đào tạo nghiệp vụ cụ thể, thời gian, số lượng, báo cáo Trung tâm Đào tạo để tổng hợp có kế hoạch phân bổ tổ chức lớp 2/ Đơn vị tự tổ chức đào tạo theo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chi nhánh NHNoQNam đảm bảo hoạt động kinh doanh, đơn vị có kế hoạch đào tạo CBVC cách cử cán có lực, trẻ, tâm huyết với ngành, cán thuộc diện quy hoạch dự nguồn đào tạo sau đại học (đào tạo dài hạn); Các kỹ bổ trợ, quản trị điều hành, quản trị ngân hàng đại (ngắn hạn) Bên cạnh đó, thực việc đào tạo theo hướng tập huấn lại nghiệp vụ tiếp thu từ lớp tập huấn trung ương kỹ nghiệp vụ cho CBVC đơn vị nắm bắt, đáp ứng yêu cầu kinh doanh Xây dựng phương pháp đào tạo: Chất lượng đào tạo phụ thuộc nhiều vào phương pháp giảng dạy Từ trước đến nay, việc đào tạo CBVC chi nhánh NHNoQNam chủ yếu cử cán tham gia lớp đào tạo hoàn chỉnh kiến thức đại học, đào tạo nâng cao sau đại học, lý luận trị, sở đào tạo khu vực, nước ngành Việc tự đào tạo, phần lớn đào tạo ngắn ngày kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ nội ngành tiến hành theo phương pháp truyền thống, chưa nâng cao tính tự giác học viên dẫn đến việc học tập học viên thụ động Vì vậy, cần đa dạng hoá phương thức đào tạo theo hướng nâng cao tính tự chủ, động, tính độc lập sáng tạo từ đối tượng đào tạo, nên mạnh dạn nâng cao tỷ lệ thời lượng thảo luận lớp Bên cạnh đó, nên xem 94 xét đến phương pháp thi cử, kiểm tra tăng tỷ lệ sát hạch đợt thi cử, điều đánh giá thực chất kiến thức tiếp thu học viên Hình thức đào tạo: Thực nguyên tắc học tập suốt đời: NHNoQNam cần đa dạng hố loại hình đào tạo nhằm tạo điều kiện để cán viên chức có hội nâng cao trình độ tri thức • Đào tạo nơi làm việc: Là hình thức đào tạo truyền thống phổ biến Học viên học cách thức thực công việc trình làm việc hướng dẫn bảo đồng nghiệp trước Tiến trình gồm: quan sát, ghi nhớ, học tập làm theo Hình thức có ưu điểm đơn giản dễ thực hiện, tốn kém, kiểm tra kết học tập học viên công việc họ Tuy nhiên nhược điểm theo đường mịn nên khơng phát huy tri thức, thiếu sở định lượng tiêu chuẩn chun mơn nghề nghiệp nên khó đánh giá hiệu sau đào tạo • Đào tạo theo dẫn: Là liệt kê công việc nhiệm vụ qui trình thực với điểm mấu chốt cần lưu ý thực nhằm hướng dẫn học viên thực hành theo bước Cách thức đào tạo thường kèm với ấn "sổ tay hướng dẫn công việc", cẩm nang thao tác, … hình thức phù hợp với cơng việc có qui trình tiêu chuẩn nghề nghiệp rõ ràng đối tượng học viên nhóm viên chức khối nghiệp vụ tác nghiệp: giao dịch viên kế tốn, tín dụng, kinh doanh ngoại hối, điện toán, kiểm tra kiểm sốt nội • Đào tạo theo giảng: Được áp dụng cần cung cấp kiến thức chuyên môn có tính hệ thống hồn chỉnh cho nhóm học viên tập trung, đông ưu điểm phương pháp khối lượng kiến thức cung cấp cách hệ thống, thơng tin thức, nội dung phong phú, yêu cầu cao học 95 viên Yêu cầu phải có đủ điều kiện vật chất tổ chức cho hoạt động đào tạo, có chuẩn bị chu đáo phía giảng viên người lựa chọn tham gia Đa dạng hoá hoạt động, đào tạo đẻ thực trước bổ nhiệm, sau tuyển dụng thường xuyên trình làm việc, tuỳ thuộc theo đối tượng học viên Xem công tác đào tạo phận khơng thể tách rời qui trình quản lý nhân Để có đội ngũ nhân có chất lượng đội ngũ nhân phải phát triển liên tục theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, đồng thời có kế hoạch sử dụng bố trí nhân sau đào tạo Xác định mục tiêu phấn đấu công tác đào tạo nguồn nhân lực chi nhánh NHNoQNam đến 2015, toàn chi nhánh có 20% CBVC đạt trình độ đại học; 95% CBVC đạt trình độ đại học; 80% CBVC Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam; 25% CBVC đạt trình độ lý luận trị từ cao cấp đến cử nhân; tạo lực kinh doanh, hồn thành nhiệm vụ trị địa phương ngành cấp giao Tiếp tục thực công tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực theo hướng nâng cao thông qua kênh đào tạo hành, trọng đào tạo chuyên sâu mảng chuyên đề nghiệp vụ cụ thể, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, thẩm định dự án đầu tư, công nghệ thông tin, ngoại ngữ, dịch vụ sản phẩm mới, chăm sóc khách hàng,… trì chủ trương tiếp nhận đào tạo tuyển dụng em đồng bào dân tộc thiểu số theo định biên Tổng Giám đốc cho phép để góp phần ổn định lâu dài nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh chi nhánh huyện miền núi; tiếp tục cấp học bổng cho em đồng bào dân tộc thiểu số đến tốt nghiệp đại học để tạo nguồn nhân lực cho huyện miền núi Từng chuyên đề hội sở tỉnh định kỳ tháng hàng năm mở lớp đào tạo cho toàn chi nhánh với nội dung giảng, tài liệu học tập phong phú, nắm bắt thông tin thị trường cho cán tác nghiệp chi nhánh NHCS phụ thuộc 96 Trang bị sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ cho công tác đào tạo chi nhánh, đào tạo ngoại ngữ, tin học Duy trì việc tổ chức Hội thi cán nghiệp vụ giỏi chuyên đề ngoại ngữ, tin học, chương trình giao dịch trực tiếp IPCAS, kiểm ngân, kế tốn, tín dụng để kiểm tra, khảo sát kiến thức chun mơn, khả xử lý tình nghiệp vụ, giúp cho CBVC nắm vững nghiệp vụ liên quan đến chuyên môn CBVC Trong đào tạo nguồn nhân lực tập trung đồng thời mặt: nâng cao trình độ chun mơn đơi với lý luận trị nhằm bắt kịp đổi sách Đảng, Nhà nước, đảm bảo CBVC bồi dưỡng, đào tạo phải “vừa hồng, vừa chuyên” Tất chức danh từ Trưởng phòng, phó trưởng phịng Hội sở tỉnh đến lãnh đạo NHCS phải qua trình độ cao cấp lý luận trị trở lên Có đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh Ngành kinh tế thị trường định hướng XHCN Vấn đề chi phí cho đào tạo xem quan trọng, định cho kết đào tạo Bên cạnh đó, cần có chế khuyến khích thích hợp tinh thần vật chất để họ yên tâm; NHNoQNam thực việc chi tiêu cho công tác đào tạo thống toàn hệ thống theo quy định Tổng Giám đốc Quyết định số 596/QĐ/NHNo-TCCB, ngày 16/6/2003, quy định cụ thể đối tượng, quyền lợi nghĩa vụ CBVC quan cử đào tạo, theo tất CBVC hưởng tồn quyền lợi vật chất tinh thần theo quy định ngành, có cam kết rõ ràng trước đào tạo tốn học phí vào kết học tập Xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức: Cần xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức có đủ số lượng chất lượng, đảm bảo lực phẩm chất nghề nghiệp; trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường tính thực tế đội ngũ thơng qua khố đào tạo ngăn, dài hạn nước 97 NHNoQNam tuyển chọn cán có lực chun mơn cao, có trình độ tổng hợp, chủ yếu trưởng phòng chuyên đề Hội sở tỉnh số lãnh đạo NHCS để bố trí tiếp thu kiến thức lớp tập huấn ngành tổ chức, làm giảng viên kiêm chức phục vụ cho công tác đào tạo chi nhánh, đến 2015 toàn chi nhánh có 20 CBVC đạt yêu cầu Đây nói nguồn chỗ hiệu đáp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo chi nhánh hướng dẫn nghiệp vụ phát sinh, tiết kiệm chi phí 3.2.2 Tăng cường cơng tác tổ chức cán Mơ hình đánh giá cán viên chức thực thống theo quy định Tổng giám đốc NHNoVN văn số 1999/NHNo-TCCB, ngày 30/6/2003 Theo đó, cơng tác đánh giá thực năm lần: tháng đầu năm năm hình thức lấy phiếu tín nhiệm tất chức danh lãnh đạo cấp từ hội sở tỉnh đến NHCS phụ thuộc Đây quy định phù hợp với điều kiện đặc thù NHNoVN Phương pháp đánh giá truyền thống dựa thông số đầu vào có sẵn cấp chun mơn, kinh nghiệm cơng tác, trình độ hiểu biết, trình độ quản lý Phương pháp đại đánh giá mức độ vận dụng lực thân cá nhân, gồm yếu tố: (i) lực công tác gồm: lực quản lý điều hành, khả nghiên cứu xây dựng, kết thực chức trách nhiệm vụ giao (ii) Phẩm chất trị, đạo đức lối sống gồm: nhận thức, lập trường tư tưởng trị, tinh thần học tập nâng cao trình độ, giữ gìn đạo đức, tinh thần đoàn kết nội bộ, phong cách làm làm việc; (iii) chiều hướng phát triển; (iv) ý kiến đề xuất Chất lượng nguồn nhân lực thể qua phẩm chất, lực đội ngũ nhân lực đào tạo, tơi luyện tất mặt, từ nghiệp vụ chuyên môn với kỹ thành thạo đến đạo đức, tác phong lành mạnh, trung thực Đánh giá chất lượng nhân có vai trị quan trọng việc qui hoạch, bố trí sử dụng nhân sự, tổ chức có độ nhạy cảm cao ngân hàng 98 Tuy nhiên, cách thức đánh giá cịn mang tính hình thức, cịn nể nang, khơng phản ánh thực tế, nhiều người bổ phiếu nể nang hay qua chiếu lệ Để phát triển nhân cho vị trí cơng việc có thách thức cao hơn, cần phải đánh giá tiềm nhân sự, cách kết hợp kết đánh giá lực đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ giao Trong thời đại ngày nay, phát triển nguồn nhân lực không hoạt động hành mà phải hoạt động tư vấn tham mưu định hướng cho lãnh đạo, nên thân công tác phát triển nguồn nhân lực cần đổi từ tư đến hoạt động kỹ thuật Phát triển nguồn nhân lực phải coi ngành khoa học quản trị cần triển khai cách chuyên nghiệp, đồng bộ, làm sở để bố trí cán bộ, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực có, mà nghệ thuật nhà lãnh đạo, khai thác hết tiềm nguồn lực lao động đơn vị cho nhu cầu hoạt động kinh doanh Cần phải bố trí cơng việc phù hợp với trình độ, khả CBVC Trong việc sử dụng lao động phải tạo động lực để người lao động phấn đấu, tạo cạnh tranh tích cực để họ khơng ngừng phấn đấu học thêm kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc Và dần tiến đến nhu cầu nâng cao văn hoá, chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ địi hỏi tất yếu, niềm đam mê thực người lao động mà không cần đến việc vận động hay động viên, khuyến khích Cần có kiến nghị với NHNoVN điều chỉnh hệ thống trả lương, thưởng, có chế độ đãi ngộ xứng đáng người giỏi, có lực để quan ln có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao Việc trả lương kinh doanh Giám đốc Phó Giám đốc cần có điều chỉnh khoảng cách phù hợp chênh lệch khơng cao trách nhiệm Giám đốc nặng nề Đối với người cử đào tạo nên quy định thời gian tối thiểu họ làm việc đơn vị để họ đóng góp kiến thức đào tạo vào việc xây dựng, phát triển NHNoQNam 99 Phát đầu tư đào tạo cán trẻ có lực, có nhiệt tình, tâm huyết cơng việc Cho họ học lớp đào tạo khoa học quản lý tiên tiến công nghệ đại Dần dần xây dựng cán giỏi trình độ chun mơn, giỏi ngoại ngữ, vi tính để tạo nên đội ngũ nòng cốt, cán cốt cán ngân hàng Ngoài người cử học theo tiêu chuẩn Tổng Giám đốc, NHNoQNam nên cử thêm số cán khác nước học tập kiến thức mới, nâng cao trình độ tạo nên đội ngũ chuyên gia đơn vị Công tác đào tạo với thực luân chuyển cán chức danh lãnh đạo NHCS, lãnh đạo NHCS lãnh đạo phòng chuyên đề Hội sở tỉnh phân cơng Phó giám đốc NHNoQNam làm Giám đốc NHCS nhằm tạo lập giúp CBVC tự nghiên cứu, học tập, tự đào tạo môi trường công tác mới, phá vỡ sức ỳ, làm cho CBVC động, sáng tạo chuyên môn Công tác quy hoạch cán bộ, luân chuyển cán bộ, bổ nhiệm cán thực nghiêm túc, quy định ngành quy trình, điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu phát triển NHNoQNam Với lực lượng hùng hậu trình độ cao CBVC nay, NHNoQNam quy định tiêu chuẩn để lựa chọn đưa vào quy hoạch cán có trình độ thạc sỹ trở lên, tuổi đời cịn trẻ, u ngành u nghề, có phẩm chất đạo đức, trị rõ ràng tâm huyết với ngành, nghiêm khắc loại khỏi quy hoạch đối tượng không đảm bảo tiêu chuẩn không an tâm công tác NHNo&PTNT Quảng Nam 3.2.3 Thực tốt việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam hội nhập kinh tế quốc tế Như đề cập phần trên, mục tiêu phát triển NHNoQNam Ban lãnh đạo xác định phấn đấu đến năm 2015 đưa chi nhánh trở thành doanh nghiệp phát triển theo hướng đại, đủ sức cạnh tranh 100 hội nhập Vấn đề quản lý sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu góp phần quan trọng có tính định để thực tốt mục tiêu đề Có thể nêu số giải pháp sau: - Xác định nguồn nhân lực tại, phân loại cán quản lý, cán tham mưu cán tác nghiệp để bố trí nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh lực nguồn nhân - Phải khoa học rạch rịi cơng tác tổ chức, phân công phân nhiệm rõ ràng, gắn với trách nhiệm cụ thể Xuất phát từ nhu cầu công việc mà bố trí nhân phịng, ban; khơng người để bố trí cơng việc mà ngược lại phải cơng việc mà bố trí người cho phát huy tối đa năng lực sở trường người Chi nhánh - Rõ ràng trách nhiệm thông qua phân công, phân nhiệm Ban Giám đốc, lãnh đạo phòng chuyên đề; Trong giao việc luôn kết hợp giao quyền tự tự chịu trách nhiệm trước pháp luật cấp - Thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua q trình tuyển dụng cán mới, đồng thời thực tốt đào tạo phát triển nhân viên mặt từ nghiệp vụ chun mơn, văn hố doanh nghiệp, tiếp thị thu hút khách hàng Quá trình đào tạo cần phải đáp ứng yêu cầu: người biết nhiều việc thành thạo việc Mặt khác cần quán triệt công tác trị tư tưởng để người an tâm làm việc lâu dài, có trách nhiệm với cơng việc - Ln giữ vững quan điểm đảm bảo hài hồ lợi ích trường hợp, lành mạnh văn hoá ứng xử, tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái, làm cho công việc hấp dẫn, thu hút thông qua việc phát động phong trào thi đua, có sở kết, tổng kết khen thưởng kịp thời Bên cạnh đó, xử phạt nghiêm minh trường hợp sai phạm quy định ngành, Nội quy lao động, Thoả ước lao động tập thể quan pháp luật Nhà nước - Thường xuyên quan tâm đến tất vấn đề CBV, tìm hiểu, chia sẻ để giúp đỡ, tạo hoà hợp, thân ái, gắn kết gia đình quan 101 - Cần sớm phát người tài, có đức, có nguyện vọng cầu tiến để có kế hoạch bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển cách công khai tránh tình trạng để cán bộ, đặc biệt cán giỏi - Thực tốt công tác kiểm tra kiểm sốt cơng việc giao cho cấp để có chấn chỉnh kịp thời với họ giải khó khăn vướng mắc cần 3.2.3 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, phát huy vai trị Cơng đồn, Đồn niên Tổ chức sở Đảng - Cơng đồn - Đồn niên cần phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo chuyên môn lãnh đạo điều hành hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHNoQNam; tổ chức học tập chủ trương, đường lối sách, nghị Đảng Nhà nước; triển khai văn bản, quy định ngành, NHNoQNam đạo phương hướng, giải pháp kinh doanh thời gian đến CBVC nắm bắt, vận dụng thực tiễn Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, xây dựng mối quan hệ hữu hảo, đoàn kết thống cao nội đảng, nội quan, tạo nên sức mạnh tập thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh Tổ chức Cơng đồn cần phải phát huy chức trách, nhiệm vụ phối hợp chuyên môn việc thực nhiệm vụ giao Cùng với chuyên môn phát động phong trào thi đua hoạt động kinh doanh, đền ơn đáp nghĩa, phong trào văn - thể - mỹ nội Chi nhánh; phịng trào đồn thể; bảo vệ quyền lợi CBVC - người lao động toàn chi nhánh NHNoQNam Giáo dục đội ngũ CBVC NHNoQNam yêu quan, yêu ngành, yêu nghề; gắn bó với NHNoQNam sức phấn đấu học tập, nổ lực làm việc để xây dựng NHNoQNam ngày phát triển; Xây dựng quan văn hoá, giữ vững phát triển thương hiệu Agribank thị trường tất lĩnh vực Đoàn thành niên cần nêu gương phát huy sức mạnh lực lượng viên chức trẻ chiếm tỷ lệ tương đối cao NHNoQNam, đầu tàu 102 gương mẫu, tiên phong lĩnh vực chuyên môn, phong trào, nỗ lực rèn luyện học tập, để xứng đáng đội ngũ kế thừa Đảng, nguồn lực để xây dựng phát triển NHNoQNam tương lai Chính sách đãi ngộ CBVC: “Nhân tài mùa thu”, ý thức tầm quan trọng công tác phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng giữ cán bộ, giữ người tài, tránh tượng “chảy máu” chất xám Ban lãnh đạo NHNoQNam cần có chế độ, sách cụ thể Bên cạnh việc bổ nhiệm sử dụng CBVC phù hợp với lực, sở trường để họ phát huy cao khả phục vụ cho quan thơng qua việc trả lương, thưởng hợp lý, đối tượng Trên sở điều kiện thực tế công tác tổ chức cán bộ, cần xây dựng phương thức quản lý nhân lực sáng tạo, khoa học, minh bạch rõ ràng để tạo môi trường làm việc tốt cho đội ngũ nhân viên Bên cạnh chế độ tiền lương, thưởng hợp lý theo kết công việc mà người lao động đạt được, Ban lãnh đạo - Cấp uỷ - Cơng đồn NHNoQNam thống chủ trương hàng năm tổ chức cho CBVC có thành tích hoạt động kinh doanh, phong trào văn - thể - mỹ tham quan, du lịch kết hợp học tập kinh nghiệm nước phát triển khu vực, xem hình thức học tập ngắn ngày để thơng qua đó, CBVC khơng có điều kiện thuận lợi tiếp cận với học tập cách tổ chức, quản lý nghiệp vụ mà cịn học tập phong cách giao tiếp, văn hố ứng xử kinh doanh Nguồn kinh phí trích từ quỹ khen thưởng toàn tỉnh TSC chuyển sở thành tích chi nhánh đạt hàng năm Chủ trương chi nhánh thực từ năm 2001 đến cuối năm 2009 có 246 lượt CBVC nước ngồi theo hình thức này, kế hoạch đến 2015 giải cho 100% CBVC NHNoQNam nước Ngoài ra, hàng năm nguồn quỹ cơng đồn NHNoVN, tất CBVC nghỉ dưỡng sở ngành toàn quốc 103 KẾT LUẬN Ngày nay, kinh tế mạnh địa phương - quốc gia đánh giá qua lăng kính doanh nghiệp Yếu tố làm nên vững mạnh doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi doanh nhân phải thường xuyên đào tạo tất yếu Đất nước ta bước vào giai đoạn mới, tự hoá mở cửa hội nhập, mở cửa thị trường tài tiền tệ, đội ngũ nhân lực NHNoQNam hoạt động phát triển nguồn nhân lực đạt số thành công bộc lộ nhiều yếu phải đương đầu với thách thức, cam go Điều đặt nhiều vấn đề cần giải cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực NHNoQNam Từ lý luận văn chọn đề tài nêu làm mục tiêu nghiên cứu Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm số ngân hàng bạn, thành công trình tìm hướng đi, luận văn xác định phát triển nguồn nhân lực yếu tố định thành công tổ chức kinh tế thị trường nói chung hội nhập nói riêng - Qua phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực NHNoQNam từ thành lập đến nay, luận văn thiếu hụt lực đội ngũ nhân lực, tồn phát triển nguồn nhân lực nguyên nhân hạn chế - Nhận rõ thực trạng đội ngũ nhân lực, luận văn đưa định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực NHNoQNam thời gian tới nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng nói chung NHNoVN nói riêng 104 Phát triển nguồn nhân lực vấn đề có nội hàm rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đến chủ trương Đảng Nhà nước Từ học kinh nghiệm công tác, kiến thức tiếp nhận từ đồng nghiệp trước, từ khoá đào tạo ngắn hạn, tác giả có nhiều cố gắng để đạt kết nghiên cứu song không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận nhiều đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Đình Kháng, người hướng dẫn khoa học, quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn 105 Danh môC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi nhánh NHNoQNam (2007), "10 năm xây dựng trưởng thành", Tập san Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam Th.S Dng Th Kim Chung (2005), Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam điều kiện héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Ni Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu ngn lùc ngêi ë ViƯt Nam, Nxb Lao ®éng x· héi, Hµ Néi Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X 10 ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2005), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 11 Lưu Đức Hồi (2006), Giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Quảng Nam góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn, Luận văn Thạc sỹ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 TS Võ Văn Lâm (2005), Đào tạo nguồn nhân lực - yếu tố then chốt để ổn định, phát triển doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Bài Tham luận, Đà Nẵng 106 13 TS Võ Văn Lâm (2010), Công tác đào tạo nguồn nhân lực chi nhánh NHNoQNam giai đoạn 2003-2009, Bài tham luận, Đà Nẵng 14 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 15 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 PGS.TS Lê Hoàng Nga (2004), Giải pháp liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với hoạt động kinh doanh ngân hàng 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Tăng cường gắn kết đào tạo nguồn lực hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2001), Đề án cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nôn thôn Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 20 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Quy định công tác đào tạo hệ thống NHNoVN- Quyết định 596/QĐ/NHNo-TCCB (16.6.2003) 21 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Chí Thành (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quản trị nguồn nhân lực ngân hàng nhà nớc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 23 Th.S Nguyn Th Như Thủy (2010), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam với công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh doanh giai đoạn mới, Quảng Nam 24 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2010), Những thành tựu giải pháp xây dựng, phát triển Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, Quảng Nam 107 25 Tỉnh uỷ Quảng Nam (2007), Nghị phát triển nguồn nhân lực, Quảng Nam 26 Website: http://www.de.bundesbank, trang web NHLB §øc ... dựng nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 31 Ch¬ng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 38 2.1... nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 2.2 Về nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 38 47 Ch¬ng 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN... NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân

Ngày đăng: 08/07/2022, 00:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2009 - Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2009 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sự biến động số lượng cỏn bộ NHNoQNam - Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Bảng 2.2.

Sự biến động số lượng cỏn bộ NHNoQNam Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu nhõn sự cỏc phũng chuyờn đề tại Hội sở - Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Bảng 2.3.

Cơ cấu nhõn sự cỏc phũng chuyờn đề tại Hội sở Xem tại trang 56 của tài liệu.
Theo bảng số liệu thống kờ trờn, trong số cỏn bộ tại Hội sở tỉnh cú 3,22% cỏn bộ cú học vị Thạc sỹ khoa học mỏy tớnh, 11,29% trỡnh độ đại học và 40,32% cỏn bộ cú trỡnh độ cơ sở - Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

heo.

bảng số liệu thống kờ trờn, trong số cỏn bộ tại Hội sở tỉnh cú 3,22% cỏn bộ cú học vị Thạc sỹ khoa học mỏy tớnh, 11,29% trỡnh độ đại học và 40,32% cỏn bộ cú trỡnh độ cơ sở Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số lượng viờn chức NHNoQNam tham gia đào tạo - Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Bảng 2.7.

Số lượng viờn chức NHNoQNam tham gia đào tạo Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.8: Diễn biến thu nhập của cỏn bộ NHNoQNam - Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Bảng 2.8.

Diễn biến thu nhập của cỏn bộ NHNoQNam Xem tại trang 77 của tài liệu.

Mục lục

  • Mục lục

    • Trang

    • Mở đầu

    • 1

    • Chương 1: MT S VN Lí LUN V THC TIN V NGUN NHN LC CHO PHT TRIN NGN HNG NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN

    • 6

    • Kết luận

    • 100

    • Danh mục tài liệu tham khảo

    • 102

    • Danh mục các chữ viết tắt

    • ADB Ngân hàng phát triển châu á

    • AFAS Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN

    • APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương

      • MT S VN Lí LUN V THC TIN V NGUN NHN LC CHO PHT TRIN NGN HNG NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN

        • Nguyờn tc tr lng: lm vic gỡ thỡ hng lng theo cụng vic ú, gi chc v gỡ thỡ hng lng theo chc v ú; Phõn phi theo lao ng trờn c s qu lng thc hin, tin lng ph thuc vo kt qu lao ng ca tng ngi, tng b phn; phõn phi gn vi trỡnh vi yờu cu cụng vic, mc cng hin, quỏ trỡnh tớch lu kinh nghim, tớnh t duy sỏng to trong x lý cụng vic v trỏch nhim c giao; m bo tớnh cụng khai, dõn ch, ng thi th hin c tớnh tp trung, thng nht ton h thng; T chc quyt toỏn v qun lý tin lng phi tuõn th cỏc quy nh ca B Lao ng Thng binh v Xó hi v cỏc vn bn hng dn ca ngnh; Tin lng tr cho CBVC cn c qu lng c chi ca n v, khụng thp hn mc tin lng ti thiu vựng do Nh nc quy nh. Tng tin lng ti a ti n v c xỏc nh theo c ch khoỏn ti chớnh ca ngnh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan