Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực của ngõn hàng thương mại trong nước

Một phần của tài liệu Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam (Trang 37 - 44)

. Yếu tố khỏch quan

1.2.1. Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực của ngõn hàng thương mại trong nước

thương mại trong nước

Ngõn hàng ACB: Ngõn hàng thương mại cổ phần Á Chõu (ACB) đó được thành lập theo Giấy phộp số 0032/NH-GP do Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phộp số 553/GP-UB do Uỷ ban Nhõn dõn TP. Hồ Chớ Minh cấp ngày 13/05/1993. ACB chớnh thức đi vào hoạt động vào ngày 04/06/1993. Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đó xỏc định tầm nhỡn là trở thành ngõn hàng thương mại cổ phần bỏn lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xó hội Việt Nam vào thời điểm đú “Ngõn hàng bỏn lẻ với khỏch hàng mục tiờu là cỏ nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngõn hàng Việt Nam, nhất là một ngõn hàng mới thành lập như ACB.

Tớnh đến 31/12/2009 tổng số lượng cỏn bộ nhõn viờn của ACB là 6.813 người, Trong đú phõn loại: Theo cấp quản lý: Cỏn bộ quản lý: 213 người; Nhõn viờn: 2.509 người. Theo trỡnh độ học vấn: Trờn đại học: 94 người; Đại học: 5.817 người. Cao đẳng, Trung cấp: 902 người.

Mức lương bỡnh quõn: Năm 2006: 5.763.862 đồng/thỏng; Năm 2007: 8.456.000 đồng/thỏng; Năm 2008: 8.668.000 đồng/thỏng; Năm 2009: ……

Tất cả nhõn viờn chớnh thức của ACB đều được hưởng cỏc trợ cấp xó hội phự hợp với Luật Lao động. Bờn cạnh đú, cũn nhận được cỏc phụ cấp theo chế độ như phụ cấp độc hại, phụ cấp rủi ro tiền mặt, phụ cấp chuyờn mụn, v.v...

Chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực: ACB tạo mọi điều kiện giỳp mỗi cỏ nhõn phỏt triển nghề nghiệp đồng thời xõy dựng một lực lượng nhõn viờn chuyờn nghiệp cho ngõn hàng. Chương trỡnh đào tạo của ACB giỳp nhõn viờn cú kỹ năng chuyờn mụn cao, quy trỡnh nghiệp vụ thống nhất trờn toàn hệ thống, để dự khỏch hàng giao dịch tại bất cứ điểm giao dịch nào cũng đều nhận được một phong cỏch ACB duy nhất, đú là sự chuyờn nghiệp, nhanh chúng và vỡ lợi ớch của khỏch hàng. Ở ACB, cỏc chương trỡnh học tập đều xuất phỏt từ nhu cầu cụ thể. ACB khuyến khớch nhõn viờn chủ động trong học tập và phỏt triển nghề nghiệp của bản thõn. Phũng Phỏt triển Nguồn nhõn lực và Trung tõm Đào tạo đúng vai trũ hỗ trợ, hướng dẫn việc học tập và phỏt triển nghề nghiệp cho nhõn viờn.

Phương thức đào tạo của ACB được đa dạng hoỏ nhằm tạo cho nhõn viờn nhiều cơ hội học tập và phỏt triển, gồm cú: học trờn lớp, học tập ngay trong cụng việc, học tập từ cỏc nguồn khỏc, tự học trờn trang web (E-learning).

Đối với nhõn viờn quản lý, điều hành cũng được chỳ trọng đào tạo chuyờn sõu về quản trị chiến lược, quản trị marketing, quản lý rủi ro, quản lý chất lượng, v.v. Ngõn hàng cũng khuyến khớch và thỳc đẩy sự chia sẻ kỹ năng, tri thức giữa cỏc thành viờn trong Ngõn hàng trờn tinh thần một tổ chức khụng ngừng học tập để chuẩn bị tạo nền tảng cho sự phỏt triển liờn tục và bền vững.

Về chủ trương, tất cả cỏc nhõn viờn trong hệ thống ACB đều cú cơ hội tham dự cỏc lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ theo nhu cầu cụng việc bờn trong và bờn ngoài ngõn hàng, được ngõn hàng tài trợ mọi chi phớ.

Đối với nhõn viờn mới tuyển dụng, ACB tổ chức cỏc khoỏ đào tạo liờn quan như: khoỏ học về Hội nhập mụi trường làm việc, khoỏ học về cỏc sản phẩm của ACB; cỏc khoỏ nghiệp vụ và hướng dẫn sử dụng phần mềm TCBS liờn quan đến chức danh nhõn viờn (tớn dụng, giao dịch, thanh toỏn quốc tế, v.v..).

Đối với cỏn bộ quản lý, ACB thường xuyờn tổ chức cỏc khoỏ học như sau: - Cỏc sản phẩm mới của ACB

- Khoỏ bồi dưỡng kiến thức quản lý chi nhỏnh

- Cỏc khoỏ học về kỹ năng liờn quan (kỹ năng bỏn hàng, kỹ năng đàm phỏn, kỹ năng giải quyết vấn đề, v.v.)

- Cỏc khoỏ học nõng cao và cập nhật, bổ sung kiến thức về nghiệp vụ: tớn dụng nõng cao, phục vụ khỏch hàng chuyờn nghiệp, v.v.

Ngoài ra, với sự hỗ trợ của cỏc cổ đụng nước ngoài, ACB cũng đó tổ chức cỏc khoỏ học trong nước đồng thời cử cỏn bộ tham gia cỏc khoỏ đào tạo tại nước ngoài để nõng cao kiến thức.

Năm 2008, ACB đó tổổ̉ chức được 373 khoỏ đào tạo cho 19.086 lượt cỏn bộ và nhõn viờn. 6 thỏng đầu năm 2009, ACB đó tổ chức 209 khoỏ đào tạo cho 7.800 lượt CB- NV, tổ chức 02 kỳ thi kiểm tra nghiệp vụ nhõn viờn: Kỳ thi kiểm tra kiến thức nhõn viờn và hội thi nhõn viờn giỏi nghiệp vụ Chế độ khen thưởng: gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh và chất lượng dịch vụ của mỗi nhõn viờn thực hiện cho khỏch hàng. Về quy định chung, ACB cú cỏc chế độ cơ bản như sau: Một năm, nhõn viờn được hưởng tối thiểu 13 thỏng lương. Ngoài ra nhõn viờn cũn được hưởng thờm lương, thưởng cho cỏc đơn vị, cỏ nhõn tiờu biểu trong năm, thưởng sỏng kiến, thưởng trong cỏc dịp lễ tết của quốc gia và kỷ niệm thành lập Ngõn hàng.

Ngoài việc thực hiện chớnh sỏch phỳc lợi cho người lao động theo quy định của phỏp luật, ACB cũn ỏp dụng cỏc chương trỡnh phỳc lợi hữu ớch cho nhõn viờn: Thưởng nhõn dịp cỏc ngày lễ lớn (tết Nguyờn đỏn, 30/4, 1/5, 2/9, Kỷ niệm ngày thành lập ngõn hàng), bảo hiểm tai nạn, chương trỡnh chăm súc sức khoẻ toàn diện “ACB - Care”, CLB sức khoẻ, hỗ trợ bữa ăn sỏng, ăn trưa, cấp phỏt trang phục làm việc, nún bảo hiểm, nghỉ mỏt hàng năm cho nhõn viờn, mua nhà trả gúp, cho nhõn viờn vay vốn với lói suất ưu đói…Bờn cạnh đú, cỏc tổ chức như cụng đoàn, đoàn thanh niờn và cỏc tổ chức xó hội được tổ chức và hoạt động theo quy định của phỏp luật. ACB thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động sinh hoạt đoàn thể nhằm tạo khụng khớ vui tươi, thõn thiện cho nhõn viờn, chỳ trọng tổ chức cỏc chương trỡnh hoạt động nhõn đạo xó hội, v.v... qua đú nhằm xõy dựng tinh thần trỏch nhiệm vỡ cộng đồng của nhõn viờn ACB.

Kinh nghiệm của ngõn hàng thương mại nước ngoài

Ngõn hàng Liờn bang Đức: Là một ngõn hàng cú lịch sử phỏt triển gần như sớm nhất chõu Âu, và là thành viờn của hệ thống tiền tệ chõu Âu, NHLB Đức là một bộ phận của ECB, cú mục tiờu hoạt động là bảo đảm sự ổn định của giỏ cả và quản trị hệ thống tiền tệ Đức. Ban lónh đạo của NHLB Đức gồm cú Chủ tịch, Phú chủ tịch và 6 uỷ viờn. Tất cả thành viờn của Ban Lónh đạo NHLB Đức đều do Tổng thống Đức bổ nhiệm.

Về phỏt triển nguồn nhõn lực: trong NHLB Đức ỏp dụng nguyờn tắc phỏt triển nhõn lực là tự phỏt triển và phỏt triển liờn tục. Cụng tỏc phỏt triển nhõn sự được bắt đầu ngay sau khi tuyển dụng nhõn sự mới. Trong thời gian tập sự (1,5 hoặc 2 năm tuỳ theo cấp bậc cụng chức mà người đú thi vào) tất cả nhõn viờn mới đều tham gia vào khoỏ đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo riờng của NHLB Đức, đú là: Trường Đại học ngõn hàng Eltville/sụng Ranh (tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cho chuyờn viờn cao cấp và chuyờn viờn bậc cao), Trường cao đẳng ngõn hàng ở Hachenburg (tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cho chuyờn viờn bậc

trung và chuyờn viờn) và Trung tõm đào tạo của NHLB nằm trong trường đại học (thực hiện cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn, cỏc lớp bồi dưỡng cho tất cả cỏc đối tượng NHLB). Cỏc cơ sở đào tạo trờn của NHLB Đức chỉ thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo nội bộ dành cho cỏn bộ NHTW, cho cỏc ngõn hàng thương mại, tổ chức tớn dụng (với điều kiện tự chịu chi phớ) và đào tạo hợp tỏc quốc tế cho cỏc NHTW khỏc trong chương trỡnh hợp tỏc song phương và đa phương. NHLB Đức sử dụng nhiều cụng cụ hỗ trợ trong quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực, đú là cỏc bảng phõn tớch cụng việc, bản mụ tả chức năng và bản mụ tả cụng việc cho từng cấp bậc cụng chức, viờn chức; mạng thụng tin nội bộ, chợ việc làm trong mang nội bộ. Tuỳ thuộc vào trỡnh độ đào tạo đó cú, cỏc ứng cử viờn tham gia dự thi tuyển vào cấp bậc cụng chức viờn chức phự hợp; vớ dụ, cấp bậc loại 1 chỉ tuyển dụng những người cú bằng đại học tổng hợp (hệ đào tạo 5 năm) hoặc sau đại học. Sau khi trỳng tuyển, họ phải tham gia khoỏ học tại Trường Đại học, và được làm việc tại Hội sở chớnh của NHLB Đức ở Frankfurt, giao đảm nhận một nhiệm vụ cú tớnh nghiờn cứu tổng hợp, được làm quen với tất cả cỏc lĩnh vực cụng việc của Hội sở chớnh và tham gia giải quyết những vấn đề cú tớnh chiến lược của từng lĩnh vực ngõn hàng cụ thể. Đõy là nhúm đối tượng để phỏt triển thành cỏn bộ lónh đạo nờn sau khi kết thỳc thời gian tập sự, họ thường được bố trớ tham gia vào cỏc chương trỡnh đào tạo cỏn bộ lónh đạo quản lý cho cỏc cấp. Cấp bậc loại 2 tuyển dụng người cú bằng cao đẳng hoặc cử nhõn (hệ 3 năm), là những cỏn bộ làm việc trong khối tỏc nghiệp. Cấp bậc cụng chức loại 3 yờu cầu ứng viờn cú bằng trung học chuyờn nghiệp về ngõn hàng, về thương mại, kế toỏn (hệ học 2 năm). Cấp bậc loại 4 dành cho loại cụng việc giản đơn. ở đõy người lao động cú thể cú quan hệ lao động với Ngõn hàng là viờn chức hoặc là cụng nhõn. Họ làm việc trong cỏc lĩnh vực lao động mang nhiều tớnh chất thủ cụng: nhõn viờn chuyển hàng, văn thư, thợ thủ cụng, nấu bếp, dọn vệ sinh,…

Mọi cụng chức, viờn chức của NHLB Đức đều cú cơ hội được chuyển ngạch, dựa trờn cơ sở là năng suất hiệu quả cụng việc và kết quả đào tạo nõng cao tại cỏc cơ sở đào tạo của NHLB Đức. Thời gian học để nõng ngạch từ loại 4 lờn 3 là 18 thỏng, từ loại 3 lờn 2 là 18 - 24 thỏng, loại 2 lờn loại 1 là 21 - 36 thỏng. Tất cả cỏc khoỏ học đều chia làm hai phần lý thuyết (học tại cơ sở đào tạo) và thực hành (học tại nơi làm việc trong ngõn hàng, thụng qua việc được giao những cụng việc cú trọng trỏch và quyền hạn cú độ thử thỏch cao hơn).

Về cụng tỏc đỏnh giỏ cụng chức ở NHLB Đức: là hoạt động được thực hiện định kỳ hàng năm và khi thay đổi vị trớ cụng việc. Cụng cụ để đỏnh giỏ là Bản mụ tả cụng việc và Bản tiờu chớ đỏnh giỏ (xem phụ lục 2 và 3). Bản đỏnh giỏ cú 16 tiờu chớ, với 6 - 9 bậc thang điểm ở mỗi tiờu chớ. Bản đỏnh giỏ được người lónh đạo trực tiếp thực hiện, cú sự trao đổi với Ban nhõn sự ở mỗi đơn vị. Người lónh đạo phải cú cuộc trao đổi trực tiếp với đương sự về cỏc ý kiến trong Bản đỏnh giỏ trước khi đưa vào lưu tại hồ sơ nhõn sự của cỏ nhõn.

Về phõn cấp quản lý phỏt triển nhõn sự: mỗi người lónh đạo của từng tổ chức cú nhiệm vụ thực hiện phỏt triển nhõn sự cho cỏc nhõn viờn trực tiếp dưới quyền. Nhiệm vụ này được coi là một yếu tố cụng việc và được định nghĩa và xỏc định lượng thời gian thực thi trong Bản mụ tả cụng việc của người lónh đạo. Kết quả thực hiện cụng việc này là một trong cỏc cơ sở cho việc đỏnh giỏ hiệu quả điều hành quản lý của người lónh đạo.

Bài học rỳt ra cho NHNoQNam

Từ thực tiễn cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho NHNoQNam như sau:

Thứ nhất: Tranh thủ sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phương trờn cơ sở bỏm sỏt cỏc chủ trương, chớnh sỏch, đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương, quy định của Ngành, định hướng và cỏc biện phỏp chỉ đạo của NHNoVN: “trung thực, kỷ cương, chất lượng, hiệu

quả” vỡ “mục tiờu thương mại chỉ thành cụng khi mục tiờu kinh tế - xó hội thành cụng” và vỡ sự phỏt triển ổn định, vững chắc toàn hệ thống.

Thứ hai: Phỏt triển nguồn nhõn lực là một bộ phận quan trọng của tổng thể cỏc chiến lược phỏt triển của NHNoQNam. Phự hợp với từng thời kỳ và sự biến động của mụi trường hoạt động. NHNoQNam cần cú cỏc quyết sỏch và giải phỏp thớch hợp về thời gian, khụng gian để phỏt triển nguồn nhõn lực hiệu quả.

Thứ ba: Cú tầm nhỡn chiến lược lõu dài về cụng tỏc cỏn bộ, sự tiến bộ của mỗi thành viờn là thành cụng của tổ chức, nờn sự phỏt triển khụng ngừng của ngõn hàng là điều kiện cũng là yờu cầu đối với mỗi nhõn viờn. Đào tạo nõng cao trỡnh độ nhõn viờn là một quỏ trỡnh lõu dài, liờn tục và muốn làm việc tốt phải học tập suốt đời, mỗi thành viờn phải tự cú nhu cầu thăng tiến, nhu cầu phỏt triển, giỏi một việc, biết nhiều việc. Từ đú tạo dựng nờn quan niệm học tập suốt đời hay “văn hoỏ học” cho nguồn nhõn lực của tổ chức. Do đặc thự riờng, cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại tại NHNoQNam ỏp dụng phương chõm vừa làm, vừa học, đào tạo lại kỹ năng nghiệp vụ cho lónh đạo NHCSvà toàn thể cỏn bộ tỏc nghiệp để nắm bắt kịp thời những thay đổi về cơ chế và nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại. Đặc biệt là đào tạo cho được nguồn nhõn lực chất lượng cao. Do tiến trỡnh hiện đại hoỏ ngõn hàng đó làm cho một số cỏn bộ NHCSkhụng thớch ứng được cỏc nghiệp vụ mới phỏt sinh, đặc biệt là kiến thức ngoại ngữ, tin học.

Thứ tư: Lấy thực tiễn làm mụi trường rốn luyện, thử thỏch, đào tạo, gia tăng tớnh năng động, sỏng tạo trong điều hành tỏc nghiệp; mạnh dạn đề xuất với NHNoVNvề cỏc giải phỏp mở rộng mạng lưới hoạt động, triển khai cỏc dịch vụ sản phẩm kịp thời, đạt hiệu quả, khụng ngừng nõng cao và đổi mới cụng nghệ ngõn hàng.

Thứ năm: Cõn bằng lợi ớch của cỏc bờn tham gia phỏt triển nguồn nhõn lực để bảo đảm sự phỏt triển bền vững và ổn định, chỉ khi nào tạo được sự đồng thuận của hai bờn thỡ phỏt triển nguồn nhõn lực mới đi đỳng mục tiờu và hiệu quả.

Thứ sỏu: Chớnh sỏch đói ngộ hợp lý, điều kiện vật chất tương xứng là mụi trường đảm bảo sự phỏt triển nguồn nhõn lực đỳng mục tiờu và kỳ vọng phỏt triển của đơn vị, đồng thời tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động phỏt triển và gắn bú lõu dài với ngành.

Chương 2

Một phần của tài liệu Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam (Trang 37 - 44)