- Chất lượng lao động qua đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn nghiệp vụ
2.2.4. Đỏnh giỏ nguồn nhõn lực tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Nam
nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Nam
Những thành tựu đạt được
- Qua gần 14 năm hoạt động đó tạo được một đội ngũ nhõn lực ổn định, chất lượng cao dồi dào cả về chuyờn mụn và lý luận chớnh trị, trong đú tỷ lệ cỏn bộ viờn chức cú trỡnh độ đại học trở lờn chiếm tỷ lệ cao, cú độ tuổi hợp lý, thuận lợi cho cụng tỏc quản lý nguồn nhõn lực trong thời gian dài ở cả hội sở tỉnh và chi nhỏnh NHCS. Đội ngũ cỏn bộ chủ chốt đó trẻ hoỏ đỏng kể mang lại đổi mới về chất trong hoạt động của ngõn hàng. Chất lượng viờn chức ở Hội sở tỉnh tương đối đồng đều, cả về trỡnh độ chuyờn mụn và cỏc kỹ
năng bổ trợ như ngoại ngữ, giao tiếp; nhận thức về kinh tế toàn cầu và hội nhập khụng cũn là điều xa lạ với đại bộ phận cỏn bộ viờn chức.
- Đã thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ, đảm bảo đội ngũ CBVC vừa hồng vừa chuyên, đảm đơng đợc nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của ngành trớc xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
- Xõy dựng được một đội ngũ giảng viờn kiờm chức cú năng lực, trỡnh độ phự hợp, đỏp ứng yờu cầu tự đào tạo tại chi nhỏnh trờn cỏc lĩnh vực nghiệp vụ chuyờn mụn kịp thời và cũn cú thể tăng cường cho NHNoVN khi cú nhu cầu.
- Hoạt động đào tạo phỏt triển đó cú những tiến bộ, đa dạng húa cỏc loại hỡnh và nội dung đào tạo cho cỏc đối tượng học viờn khỏc nhau. Mở rộng quan hệ hợp tỏc, tranh thủ được sự hỗ trợ đào tạo từ NHNoVN, từ cỏc cơ sở đào tạo trong nước, trong khu vực.
- Đó kịp thời ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch lao động trong đơn vị học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nõng cao cơ hội tăng tiến và phỏt triển của cỏc viờn chức trẻ. Hiệu quả trực tiếp là sự gia tăng của tỷ lệ cỏn bộ viờn chức cú bằng đại học và sau đại học, đặc biệt từ sau năm 2005 đến nay.
Những hạn chế và vấn đề đặt ra cần giải quyết để phỏt triển nguồn nhõn lực cho NHNoQNam
- Cơ cấu lao động bất hợp lý vừa thừa vừa thiếu, lực lượng cỏn bộ tuy đụng nhưng số lượng cỏn bộ đỏp ứng hiệu quả yờu cầu cụng việc lại rất thiếu, một bộ phận cỏn bộ khụng thể bố trớ vào cụng việc phự hợp. Nguyờn nhõn là do một phần của yếu tố lịch sử. Một tỷ lệ lớn cỏn bộ viờn chức đó lớn tuổi và được đào tạo trong thời kỳ bao cấp hoặc đào tạo theo cỏch vừa học vừa làm, đào tạo từ xa cũn nhiều chắp vỏ, khụng cú tớnh hệ thống, nhiều cỏn bộ viờn chức chưa được trang bị kiến thức về ngõn hàng hiện đại, chuẩn mực quốc tế, khả năng tiếp cận kiến thức mới và tự nõng cao trỡnh độ bị hạn chế trong khi
lại đang phải thực thi cỏc cụng việc với cỏc nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại và cụng nghệ cao trong nền kinh tế thị trường.
- Cũn thiếu những cỏn bộ trẻ cú trỡnh độ nghiệp vụ, năng lực và phẩm chất tốt ở những lĩnh vực hoạt động trọng yếu như tớn dụng, marketing, kinh doanh ngoại hối, quản lý rủi ro,… Thiếu những cỏn bộ cú năng lực quản trị điều hành kinh doanh, cú trỡnh độ quản lý rủi ro về lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng trong bối cảnh thị trường mở cửa, tự do hoỏ tài chớnh và hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng.
- Cơ sở trang thiết bị chưa đầy đủ để đảm bảo cụng tỏc tự đào tạo của chi nhỏnh, hầu hết đều phải tận dụng phũng làm việc, hội trường nờn việc triển khai đào tạo cho lực lượng CBVC cũn mang tớnh đối phú, tạm thời, khụng chuyờn mụn hoỏ.
- Việc kết hợp đào tạo trong nước với đào tạo nước ngoài cũn hạn chế, một số ớt cỏn bộ được cử đi học tập chưa phỏt huy hiệu quả, chưa vận dụng tốt vào cụng tỏc thực tiễn. Việc tổ chức đi tham quan, học tập cỏc nước trong khu vực cú đoàn đi về bỏo cỏo kết quả thu hoạch chưa sõu sắc và đề xuất để ỏp dụng thực tiễn chưa cao, khụng phự hợp với nội dung, yờu cầu đặt ra nờn kết quả cũn hạn chế.
- Cụng tỏc đào tạo mới chỉ quan tõm đến chiều rộng, nhiều lượt người được đi học, cú nhiều bằng cấp, chứng chỉ nhưng số lượng chưa đi đụi với chất lượng, cũn mang tớnh phong trào. Những cỏn bộ lớn tuổi tại cỏc NHCS ớt tham gia hoặc chỉ tham gia chiếu lệ cỏc lớp đào tạo khi cú quyết định cử đi đào tạo của ngõn hàng cấp trờn, một số cỏn bộ khi đó được đào tạo xong lại xin chuyển đến cỏc NHTM cổ phần để cú thu nhập cao hơn.
- Cỏc quy định về chi phớ đào tạo sau đại học, đào tạo văn bằng hai ngoài tiền lương thỡ hầu hết CBVC đều phải tự trang trải là chớnh nờn chưa khuyến khớch CBVC tự đi học nõng cao kiến thức. Việc đào tạo cỏn bộ trẻ theo mục tiờu dài hạn chưa mang tớnh hệ thống, do đú vẫn cũn thiếu cỏn bộ cú
năng lực vượt trội để lựa chọn người kế cận ở vị trớ cao mặc dự lực lượng cỏn bộ cú trỡnh độ cao tương đối nhiều.
- Cụng tỏc đỏnh giỏ nhiều khi cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa khuyến khớch CBVC phỏt huy hết tiềm năng trong thực thi nhiệm vụ và phấn đấu trưởng thành. Thiếu căn cứ khoa học để đỏnh giỏ một cỏch đỳng đắn mức độ hoàn thành nhiệm vụ chuyờn mụn. Do hiệu quả đỏnh giỏ khụng sỏt thực, cũn nặng về định tớnh, nờn chưa phải là cơ sở tham chiếu cho sử dụng và phỏt triển CBVC. Cụng tỏc tuyển dụng hiện cũn dựa chủ yếu vào cỏc thụng số đầu vào của cỏ nhõn (bằng cấp, chứng chỉ, tuổi đời,,,) mà chưa cú khung chuẩn về chất lượng nhõn sự để đỏnh giỏ chớnh xỏc khả năng phự hợp của đối tượng tuyển chọn. Chế độ đói ngộ (tiền lương, khen thưởng, ưu đói…) vẫn cũn thiếu cụng bằng, khụng khuyến khớch người tớch cực và giỏo dục người chậm tiến.
- Việc bố trớ nhõn sự giữa cỏc phũng chuyờn đề tỉnh và cỏc phũng nghiệp vụ tại NHCS chỉ ở mức tương đối, do thiếu biờn chế nờn khụng đảm bảo đủ nhõn lực để thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao, đa phần phải kiờm nhiệm nhiều việc nờn chất lượng cụng việc cũn hạn chế, cũn để sai sút.