Tăng cường cụng tỏc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam (Trang 98 - 103)

- Vấn đề chảy mỏu chất xỏm của nguồn nhõn lực sang cỏc NHTMcổ phần, ngõn hàng nước ngoài do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, mở rộng

3.2.1. Tăng cường cụng tỏc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực

Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, yờu cầu phỏt triển nền kinh tế địa phương theo hướng CNH, HĐH luụn đũi hỏi hoạt động ngõn hàng phải tiếp tục mở ra nhiều dịch vụ, sản phẩm mới, điều đú đồng nghĩa với việc phải đa dạng hoỏ trong loại hỡnh đào tạo, khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn. Việc đào tạo được thực hiện trỡnh tự theo cỏc bước sau:

Xõy dựng kế hoạch đào tạo: Là việc làm cần thiết, căn cứ tỡnh hỡnh thực tế, đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo, đào tạo lại đội ngũ CBVC để xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực tại đơn vị. Kế hoạch được xõy dựng

ngắn hạn (1 năm) và dài hạn (3 năm). Là đơn vị trực thuộc trung ương nờn việc đào tạo cỏn bộ được phõn làm 2 hướng:

1/ Đào tạo ngắn hạn: bằng cỏch cử CBVC đi tham dự cỏc lớp đào tạo, tập huấn do Trung tõm Đào tạo NHNoVN tổ chức. Căn cứ mục tiờu sử dụng nguồn nhõn lực tại đơn vị, hàng năm cỏc chi nhỏnh thành viờn phụ thuộc xõy dựng kế hoạch đào tạo theo đú dự kiến sẽ đào tạo những nghiệp vụ cụ thể, thời gian, số lượng, bỏo cỏo về Trung tõm Đào tạo để tổng hợp và cú kế hoạch phõn bổ và tổ chức cỏc lớp.

2/ Đơn vị tự tổ chức đào tạo theo nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh NHNoQNam và đảm bảo hoạt động kinh doanh, đơn vị cú kế hoạch đào tạo CBVC bằng cỏch cử cỏn bộ cú năng lực, trẻ, tõm huyết với ngành, cỏn bộ thuộc diện quy hoạch dự nguồn đào tạo sau đại học (đào tạo dài hạn); Cỏc kỹ năng bổ trợ, quản trị điều hành, quản trị ngõn hàng hiện đại (ngắn hạn). Bờn cạnh đú, thực hiện việc đào tạo theo hướng tập huấn lại cỏc nghiệp vụ đú được tiếp thu từ cỏc lớp tập huấn của trung ương hoặc cỏc kỹ năng nghiệp vụ cho CBVC trong đơn vị nắm bắt, đỏp ứng yờu cầu kinh doanh.

Xõy dựng phương phỏp đào tạo: Chất lượng đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào phương phỏp giảng dạy. Từ trước đến nay, việc đào tạo CBVC tại chi nhỏnh NHNoQNam chủ yếu là cử cỏn bộ đi tham gia cỏc lớp đào tạo hoàn chỉnh kiến thức đại học, đào tạo nõng cao sau đại học, lý luận chớnh trị,.. tại cỏc cơ sở đào tạo trong khu vực, trong nước và của ngành. Việc tự đào tạo, phần lớn là đào tạo ngắn ngày cỏc kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ nội ngành vẫn tiến hành theo phương phỏp truyền thống, chưa nõng cao được tớnh tự giỏc của học viờn dẫn đến việc học tập của học viờn rất thụ động. Vỡ vậy, cần đa dạng hoỏ cỏc phương thức đào tạo theo hướng nõng cao tớnh tự chủ, năng động, tớnh độc lập và sỏng tạo từ chớnh đối tượng được đào tạo, nờn mạnh dạn nõng cao tỷ lệ hơn nữa thời lượng thảo luận trờn lớp. Bờn cạnh đú, nờn xem

xột đến phương phỏp thi cử, kiểm tra và tăng tỷ lệ sỏt hạch trong cỏc đợt thi cử, điều này sẽ đỏnh giỏ đỳng thực chất kiến thức tiếp thu của học viờn.

Hỡnh thức đào tạo: Thực hiện nguyờn tắc học tập suốt đời: NHNoQNam cần đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo nhằm tạo điều kiện để mỗi cỏn bộ viờn chức đều cú cơ hội nõng cao trỡnh độ và tri thức của mỡnh.

• Đào tạo tại nơi làm việc: Là hỡnh thức đào tạo truyền thống và khỏ phổ biến. Học viờn học được cỏch thức thực hiện cụng việc ngay trong quỏ trỡnh làm việc dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của đồng nghiệp đi trước. Tiến trỡnh của nú gồm: quan sỏt, ghi nhớ, học tập và làm theo. Hỡnh thức này cú ưu điểm là đơn giản dễ thực hiện, ớt tốn kộm, cú thể kiểm tra ngay kết quả học tập của học viờn trờn cụng việc của họ. Tuy nhiờn nhược điểm của nú là đi theo đường mũn nờn khụng phỏt huy được cỏi mới của tri thức, thiếu cỏc cơ sở định lượng của tiờu chuẩn chuyờn mụn nghề nghiệp nờn khú đỏnh giỏ hiệu quả sau đào tạo.

• Đào tạo theo chỉ dẫn: Là sự liệt kờ ở mỗi cụng việc những nhiệm vụ qui trỡnh thực hiện cựng với những điểm mấu chốt cần lưu ý khi thực hiện nhằm hướng dẫn cỏc học viờn thực hành theo từng bước. Cỏch thức đào tạo này thường đi kốm với cỏc ấn bản "sổ tay hướng dẫn cụng việc", cẩm nang thao tỏc, … đõy là hỡnh thức phự hợp với cỏc cụng việc cú qui trỡnh và tiờu chuẩn nghề nghiệp rừ ràng và đối tượng học viờn là nhúm viờn chức khối nghiệp vụ tỏc nghiệp: giao dịch viờn kế toỏn, tớn dụng, kinh doanh ngoại hối, điện toỏn, kiểm tra kiểm soỏt nội bộ.

• Đào tạo theo bài giảng: Được ỏp dụng khi cần cung cấp kiến thức chuyờn mụn cú tớnh hệ thống hoàn chỉnh cho một nhúm học viờn tập trung, đụng. ưu điểm của phương phỏp này là khối lượng kiến thức được cung cấp một cỏch hệ thống, thụng tin chớnh thức, nội dung phong phỳ, yờu cầu cao đối với học

viờn. Yờu cầu phải cú đủ điều kiện vật chất và tổ chức cho hoạt động đào tạo, cú sự chuẩn bị chu đỏo về phớa giảng viờn và người được lựa chọn tham gia.

Đa dạng hoỏ hoạt động, đào tạo đẻ thực hiện trước bổ nhiệm, sau tuyển dụng và thường xuyờn trong quỏ trỡnh làm việc, tuỳ thuộc theo từng đối tượng học viờn. Xem cụng tỏc đào tạo là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong qui trỡnh quản lý nhõn sự. Để cú được một đội ngũ nhõn sự cú chất lượng thỡ đội ngũ nhõn sự phải được phỏt triển liờn tục theo cỏc tiờu chuẩn về chức danh nghề nghiệp, đồng thời cú kế hoạch sử dụng bố trớ nhõn sự sau đào tạo.

Xỏc định mục tiờu phấn đấu trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh NHNoQNam đến 2015, toàn chi nhỏnh sẽ cú trờn 20% CBVC đạt trỡnh độ trờn đại học; 95% CBVC đạt trỡnh độ đại học; 80% CBVC là Đảng viờn Đảng cộng sản Việt Nam; 25% CBVC đạt trỡnh độ lý luận chớnh trị từ cao cấp đến cử nhõn; tạo thế và lực mới trong kinh doanh, hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị của địa phương và ngành cấp trờn giao.

Tiếp tục thực hiện cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại nguồn nhõn lực theo hướng nõng cao thụng qua cỏc kờnh đào tạo hiện hành, chỳ trọng đào tạo chuyờn sõu về từng mảng chuyờn đề nghiệp vụ cụ thể, nhất là cỏc nghiệp vụ về kinh doanh ngoại hối, thẩm định dự ỏn đầu tư, cụng nghệ thụng tin, ngoại ngữ, dịch vụ sản phẩm mới, chăm súc khỏch hàng,… duy trỡ chủ trương tiếp nhận đào tạo và tuyển dụng đối với cỏc em đồng bào dõn tộc thiểu số theo định biờn được Tổng Giỏm đốc cho phộp để gúp phần ổn định về lõu dài nguồn nhõn lực cho hoạt động kinh doanh tại cỏc chi nhỏnh huyện miền nỳi; tiếp tục cấp học bổng cho con em đồng bào dõn tộc thiểu số đến khi tốt nghiệp đại học để tạo nguồn nhõn lực cho cỏc huyện miền nỳi.

Từng chuyờn đề tại hội sở tỉnh định kỳ 6 thỏng và hàng năm mở lớp đào tạo cho toàn chi nhỏnh với nội dung bài giảng, tài liệu học tập phong phỳ, nắm bắt thụng tin thị trường cho cỏn bộ tỏc nghiệp tại cỏc chi nhỏnh NHCS phụ thuộc.

Trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ cho cụng tỏc đào tạo tại chi nhỏnh, nhất là đào tạo ngoại ngữ, tin học. Duy trỡ việc tổ chức Hội thi cỏn bộ nghiệp vụ giỏi đối với cỏc chuyờn đề ngoại ngữ, tin học, chương trỡnh giao dịch trực tiếp IPCAS, kiểm ngõn, kế toỏn, tớn dụng để kiểm tra, khảo sỏt kiến thức chuyờn mụn, khả năng xử lý tỡnh huống nghiệp vụ, giỳp cho CBVC nắm vững hơn về nghiệp vụ liờn quan đến chuyờn mụn của từng CBVC.

Trong đào tạo nguồn nhõn lực tập trung đồng thời cả 2 mặt: nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn đi đụi với lý luận chớnh trị nhằm bắt kịp những đổi mới về chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, đảm bảo CBVC được bồi dưỡng, đào tạo phải “vừa hồng, vừa chuyờn”. Tất cả cỏc chức danh từ Trưởng phũng, phú trưởng phũng tại Hội sở tỉnh đến lónh đạo tại cỏc NHCS đều phải qua trỡnh độ cao cấp lý luận chớnh trị trở lờn. Cú như vậy mới đỏp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh của Ngành trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Vấn đề chi phớ cho đào tạo được xem là quan trọng, nú sẽ quyết định cho kết quả của đào tạo Bờn cạnh đú, cần cú cơ chế khuyến khớch thớch hợp về tinh thần cũng như vật chất để họ yờn tõm; NHNoQNam hiện nay đang thực hiện việc chi tiờu cho cụng tỏc đào tạo thống nhất trong toàn hệ thống theo quy định của Tổng Giỏm đốc tại Quyết định số 596/QĐ/NHNo-TCCB, ngày 16/6/2003, quy định cụ thể đối tượng, quyền lợi và nghĩa vụ của CBVC khi được cơ quan cử đi đào tạo, theo đú tất cả CBVC đều được hưởng toàn bộ quyền lợi vật chất và tinh thần theo quy định của ngành, cú cam kết rừ ràng trước khi được đào tạo và được thanh toỏn học phớ căn cứ vào kết quả học tập.

Xõy dựng đội ngũ giảng viờn kiờm chức: Cần xõy dựng đội ngũ giảng viờn kiờm chức cú đủ về số lượng và chất lượng, đảm bảo về năng lực và phẩm chất nghề nghiệp; chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và tăng cường tớnh thực tế đối với đội ngũ này thụng qua cỏc khoỏ đào tạo ngăn, dài hạn trong và ngoài nước.

NHNoQNam đó tuyển chọn cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn cao, cú trỡnh độ tổng hợp, chủ yếu là cỏc trưởng phũng chuyờn đề tại Hội sở tỉnh và một số lónh đạo tại cỏc NHCS để bố trớ đi tiếp thu kiến thức tại cỏc lớp tập huấn do ngành tổ chức, về làm giảng viờn kiờm chức phục vụ cho cụng tỏc đào tạo tại chi nhỏnh, đến 2015 toàn chi nhỏnh sẽ cú 20 CBVC đạt yờu cầu này. Đõy cú thể núi là nguồn tại chỗ rất hiệu quả đỏp ứng kịp thời yờu cầu đào tạo của chi nhỏnh về hướng dẫn nghiệp vụ phỏt sinh, tiết kiệm chi phớ.

Một phần của tài liệu Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam (Trang 98 - 103)